Hoàn thiện chính sách phát triển Logistics ở Việt nam

48 715 1
Hoàn thiện chính sách phát triển Logistics ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, phát triển dịch vụ Logistics một cách hiệu quả sẽ góp phần tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và quốc gia.Trong xu thế toàn cầu mạnh mẽ như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt hơn.Điều này đã làm cho dịch vụ Logistics trở thành một trong các lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Những nước kết nối tốt với mạng lưới dịch vụ Logistics toàn cầu thì có thể tiếp cận được nhiều thị trường và người tiêu dùng từ các nước trên thế giới.Chẳng hạn như: Chi lê - một nước mặc dù ở cách xa hầu hết các thị trường lớn, nhưng lại có vai trò rất lớn trong thị trường lương thực thế giới, cung cấp cá tươi và hoa quả khó bảo quản cho người tiêu dùng ở Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ. Đối với những nước không có khả năng kết nối này, chi phí Logistics sẽ rất cao và ngày càng gia tăng, khả năng mất cơ hội cũng rất lớn, nhất là những nước nghèo nằm sâu trong đất liền, mà phần lớn là ở Châu Phi. Phát triển dịch vụ Logistics sẽ đem lại nguồn lợi khổng lồ cho nền kinh tế.Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Đối với những nước phát triển như Mỹ và Nhật Logistics đóng góp khoảng 10% GDP.Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể cao hơn 30%.Sự phát triển dịch vụ Logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng giảm được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Với quy mô 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP của cả nước, những năm gần đây, ngành dịch vụ Logistics đang đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam.Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics, cả nước hiện có khoảng 1.200 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistis, chủ yếu về dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ, đại lý vận tải,... tập trung ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Ngoại trừ các doanh nghiệp Nhà nước đang được cổ phần hóa, hầu hết các doanh nghiệp này có quy mô vừa và nhỏ, vốn điều lệ bình quân từ 4-6 tỷ đồng, tỷ lệ nguồn nhân lực được đào tạo bài bản về Logistics còn chiếm khá thấp, chỉ từ 5-7%. Với quy mô và tiềm năng phát triển thị trường như vậy, tuy nhiên hệ thống chính sách phát triển Logistics của nước ta vẫn chưa được quan tâm thích đáng. Do vậy, việc nghiên cứu chính sách từ đó rút ra những điểm còn bất cập để đưa ra các biện pháp hoàn thiện chính sách phát triển Logistics là điều rất cần thiết. Để đảm bảo sự phát triển bên vững Logistics Việt Nam nói riêng cũng nhưng toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung.

. Việt Nam nói chung. 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM I. Logistics và chính sách phát triển Logistics tích ở Việt Nam 1. Bản chất,tiềm năng của Logistics ở Việt. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. Tình hình phát triển Logistics ở Việt Nam 1. Tình hình phát triển Logistics ở Việt Nam Lĩnh vực logistics Việt Nam kể từ khi gia. MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM 5 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH

Ngày đăng: 19/03/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan