Xây dựng quy trình và hệ thống mẫu biểu kiểm toán áp dụng trong các cuộc kiểm toán tại cơ quan thuế và cơ quan hải quan

88 230 0
Xây dựng quy trình và hệ thống mẫu biểu kiểm toán áp dụng trong các cuộc kiểm toán tại cơ quan thuế và cơ quan hải quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 1- TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THUẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ THUẾ 03 1.1 Tổng quan quản lý thuế 03 1.1.1 Một số khái niệm quản lý quản lý thuế 03 1.1.2 Yêu cầu quản lý thuế 06 1.1.3 Nguyên tắc quản lý thuế 06 1.1.3.1 Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ 06 1.1.3.2 Nguyên tắc công khai 06 1.1.3.3 Nguyên tắc phù hợp 07 1.1.3.4 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu 07 1.1.4 Nội dung quản lý thuế 07 1.1.4.1 Xây dựng, ban hành văn pháp luật quản lý thuế 07 1.1.4.2 Xây dựng mơ hình tổ chức máy quản lý thuế 08 1.1.4.3 Xây dựng chế quản lý thuế 08 1.1.4.4 Tổ chức triển khai thực Luật thuế 08 1.1.5 Hệ thống kiểm soát nội quan quản lý thuế 12 1.2 Kiểm toán lĩnh vực quản lý thuế 13 1.2.1 Mục tiêu, yêu cầu kiểm toán 13 1.2.2 Phương pháp kiểm toán 14 1.2.3 Nội dung kiểm toán 14 1.2.3.1 Đối với quan thuế 14 1.2.3.2 Đối với quan hải quan 17 1.3 Sự cần thiết phải xây dựng Quy trình hệ thống hồ sơ mẫu biểu kiểm toán lĩnh vực quản lý thuế 21 Chương 2- THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TỐN TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ THUẾ 23 2.1 Đánh giá khái quát tình hình thực kiểm tốn lĩnh vực thuế 23 2.1.1 Về tổ chức hoạt động kiểm toán 23 2.1.2 Về hồ sơ, biểu mẫu kiểm toán 24 2.1.3 Về Quy trình kiểm tốn thuế quản lý thuế 25 2.2 Những đề cần đặt cho việc hồn thiện quy trình hệ thống hồ sơ mẫu biểu kiểm toán Chương - XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ HỆ THỐNG MẪU BIỂU KIỂM TỐN ÁP DỤNG TẠI CƠ QUAN QUẢN LÝ THUẾ 25 3.1 Xây dựng quy trình kiểm tốn 27 3.1.1 Ngun tắc xây dựng 27 3.1.1.1 Đảm bảo thống với quy trình kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 27 3.1.1.2 Đảm bảo gắn với quy trình, nghiệp vụ quản lý thuế 27 3.1.2 Nội dung Quy trình kiểm tốn quan quản lý thuế 28 3.2 Xây dựng hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán 42 3.2.1 Nguyên tắc xây dựng 42 3.2.1.1 Đảm bảo tuân thủ quy trình kiểm tốn chuẩn mực kiểm tốn KTNN 42 3.2.1.2 Đảm bảo phù hợp với phương thức quản lý thuế theo quy định pháp luật thuế quản lý thuế 42 3.2.1.3 Đảm bảo đơn giản, logic, dễ thực 43 3.2.2 Các loại mẫu biểu 43 3.2.2.1 Các loại biểu mẫu cần sử dụng chung 43 3.2.2.2 Các loại biểu mẫu đặc thù quan hải quan 44 3.2.3 Mẫu biểu cách thức lập loại biểu mẫu 45 3.2.3.1 Các loại mẫu biểu 45 3.2.3.2 Phương pháp lập loại biểu mẫu 45 KẾT LUẬN 46 27 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Các kiểm toán Kiểm toán Nhà nước lĩnh vực thuế hải quan năm qua đạt số kết định, như: kiểm tra, đánh giá tình hình quản lý sử dụng ngân sách nhà nước; kiểm tra, đánh giá việc quản lý thuế quan thuế quan hải quan (gọi chung quan quản lý thuế) số tiêu tổng hợp tình hình lập, thực dự toán việc theo dõi, quản lý nợ đọng thuế, tình hình xử phạt vi phạm, việc thực chức tra, kiểm tra quan quản lý thuế Trong điều kiện quan quản lý thuế áp dụng chế quản lý tự kê khai thuế, tự nộp thuế, theo người nộp thuế tự chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nghĩa vụ thuế mình, quan quản lý thuế thực việc hướng dẫn, kiểm tra, xử lý vi phạm (nếu có) người nộp thuế đối tượng khác vi phạm pháp luật thuế quản lý thuế Trong điều kiện ý thức tuân thủ pháp luật người nộp thuế chưa cao, tình trạng gian lận, trốn thuế phổ biến; lực kiểm tra, tra thuế quan quản lý thuế bất cập, khả rủi ro cao đặt yêu cầu quan bảo vệ pháp luật quan kiểm tra, tra, kiểm tốn từ bên ngồi việc thực thi nhiệm vụ Trong điều kiện đó, để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động kiểm toán, quan kiểm tốn nhà nước cần phải xây dựng quy trình, nghiệp vụ kiểm toán; đồng thời, thiết lập hệ thống biểu mẫu có tính đặc thù áp dụng riêng kiểm toán quan quản lý thuế Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng quy trình hệ thống mẫu biểu kiểm tốn áp dụng kiểm toán quan thuế quan hải quan” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận quản lý thuế gắn với quy trình kiểm toán việc tuân thủ pháp luật thuế quản lý thuế kiểm toán ngân sách nhà nước để từ đề xuất hồn thiện quy trình hệ thống biểu mẫu hồ sơ kiểm toán áp dụng cho kiểm toán quan thuế quan hải quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc áp dụng chế quản lý thuế đặt mối liên hệ với việc kiểm tốn đánh giá tính tn thủ pháp luật, thơng qua để đưa luận khoa học việc hồn thiện quy trình kiểm tốn hệ thống biểu mẫu kiểm toán đặc thù đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ kiểm toán nhằm đạt yêu cầu, mục tiêu, trọng yếu kiểm toán đề - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở đánh giá kết thực nhiệm vụ kiểm toán kiểm toán thực quan quản lý thuế năm gần đây, trọng đến kiểm toán áp dụng từ quan quản lý thuế áp dụng chế tự khai, tự nộp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận chung quản lý thuế theo chế tự khai, tự nộp gắn với việc thực nhiệm vụ kiểm toán quan kiểm toán nhà nước; kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hoạt động kiểm toán hệ thống loại biểu mẫu hồ sơ kiểm toán đặc thù áp dụng kiểm toán quan quản lý thuế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan quản lý thuế cần thiết phải xây dựng quy trình kiểm tốn lĩnh vực quản lý thuế Chương 2; Thực trạng cơng tác kiểm tốn lĩnh vực quản lý thuế Chương 3: Xây dựng quy trình hệ thống mẫu biểu kiểm tốn áp dụng quan quản lý thuế Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THUẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ THUẾ 1.1 Tổng quan quản lý thuế 1.1.1 Một số khái niệm quản lý quản lý thuế Quản lý hiểu tổng thể hình thức phương pháp tác động lên hệ thống quản lý, đảm bảo cho hệ thống tồn hoạt động phù hợp với quy luật có liên quan, nhằm thực lợi ích người Quản lý tổng thể quy định, cách thức phương tiện chủ thể quản lý đề nhằm tác động vào đối tượng quản lý để đạt mục tiêu Hiện khái niệm quản lý thuế xem xét tiếp cận nhiều góc độ bình diện khác Theo nghĩa hẹp, khái niệm quản lý thuế hiểu đồng nghĩa với khái niệm quản lý thu thuế Theo cách hiểu này, quản lý thuế biện pháp tác nghiệp quan thuế thực trình thu thuế, bao gồm nội dung: xây dựng kế hoạch thu thuế, tổ chức biện pháp thu thuế tổ chức máy thu thuế Song thực tế, khái niệm quản lý thuế thường hiểu theo nghĩa rộng, tức đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành thuế Quản lý hành thuế hiểu chức năng, hoạt động quản lý quan thuế việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế thực phương pháp hành Theo nội dung quản lý thuế thường đề cập hai phương diện bản: - Tổ chức máy hành thuế: Có thể tổ chức theo đối tượng nộp thuế, theo sắc thuế hay theo chức quản lý thuế tổ chức theo cấp quản lý hành theo lãnh thổ - Thủ tục quy trình thu thuế: bao gồm đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, toán thuế, tra, kiểm tra thuế, xử lý vi phạm hành thuế… Với cách tiếp cận vậy, quản lý thuế q trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành việc thực thi nghĩa vụ thuế Khái niệm này, phản ánh nội dung hoạt động quản lý thuế cơng cụ sử dụng chủ yếu để quản lý thuế công cụ hành Ngồi hai cách tiếp cận trên, theo quan điểm chúng tôi, khái niệm quản lý thuế cần xem xét nhìn nhận góc độ bình diện rộng lớn Cụ thể quản lý thuế tác động có tổ chức điều chỉnh nhà nước lên quan hệ xã hội phát sinh trình chủ thể thực nghĩa vụ thuế, nhằm thúc đẩy quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu định hướng định Theo cách hiểu đó, nội dung quản lý thuế bao gồm: - Hoạt động xây dựng, ban hành văn pháp luật quản lý thuế - Tổ chức điều hành thực hoạt động thu, nộp thuế: bao gồm tổ chức máy hành thuế; đăng ký thuế, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế, thu thuế, tốn thuế, miễn giảm thuế, hồn thuế, truy thu thuế, tra, kiểm tra thuế, xử lý vi phạm hành thuế, khiếu nại, cưỡng chế thuế; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân… Dù cách hiểu cách tiếp cận có khác nhau, song quản lý thuế có đặc thù sau: - Chủ thể quản lý thuế nhà nước, bao gồm hệ thống quan nhà nước máy nhà nước hệ thống quan lập pháp với vai trò người nghiên cứu xây dựng hệ thống pháp luật thuế; quan hành pháp với tư cách người đạo, điều hành công tác quản lý thuế kể hệ thống quan tư pháp - Đối tượng quản lý thuế tổ chức cá nhân có nghĩa vụ thuế - Cơng cụ quản lý thuế quản lý hệ thống pháp luật hệ thống công cụ khác phục vụ quản lý Với đặc thù đó, trước hết quản lý thuế quản lý pháp luật Quản lý thuế mang sắc thái thiết chế chặt chẽ, rõ ràng nằm khuôn khổ thiết chế quản lý chung nhà nước xác lập sở hệ thống quy phạm pháp luật, quy định quy định chung hệ thống luật thuế quy định Luật quản lý thuế riêng biệt Đặc điểm bắt nguồn từ chỗ quan hệ thuế thực chất quan hệ tài sản hình thành sở quyền lực nhà nước Thuế hay thu ngân sách nhà nước việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ Ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu Nhà nước, có quan điểm cho tính bắt buộc chất thuế Mặt khác đóng thuế vừa quyền lợi thực thi trách nhiệm cơng dân đóng góp cho phát triển phồn vinh đất nước, vừa nghĩa vụ phải thực cơng dân Vì vậy, địi hỏi quy định thuế quản lý thuế phải thể chế luật pháp để đảm bảo tính tuân thủ thành viên xã hội Quản lý thuế quản lý hành quản lý thuế đặc biệt coi trọng phương pháp hành Phương pháp hành hoạt động tổ chức thực quyền lực nhà nước quản lý xã hội hay nói cách khác phương pháp hành việc tổ chức, điều khiển hoạt động kinh tế-xã hội, đưa pháp luật vào sống, sử dụng hiệu nguồn lực xã hội Phương pháp hành quản lý thuế tác động có tổ chức điều chỉnh, thiết lập mối quan hệ người, quan thuế với tổ chức cá nhân xã hội Trong đó, chức tổ chức quan trọng thể cụ thể việc thiết lập máy quản lý, điều hành thuế Còn chức điều chỉnh quy định mặt pháp lý thể quy định quản lý quy trình thủ tục thu nộp thuế Đặc điểm quản lý thuế thể tính pháp lý thống quyền lực chủ thể quản lý Đương nhiên, quản lý thuế cần phải kết hợp hài hồ nhiều phương pháp tổ chức, hành chính, kinh tế… cần phải nhấn mạnh đến biện pháp Quản lý thuế mang tính chất quyền lực nhà nước Bản chất quản lý quyền lực, uy quyền, khơng có quyền lực, uy quyền khơng thể thực quản lý, phục tùng tiền đề sở quyền lực Khi thực quản lý thuế làm nẩy sinh mối quan hệ nhà nước mà cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền với chủ thể có nghĩa vụ thuế Trong quan nhà nước có thẩm quyền với tư cách chủ thể quản lý cịn chủ thể (các tổ chức, cá nhân) có nghĩa vụ thuế chủ thể bị quản lý Khi thực quản lý quan nhà nước có thẩm quyền đại diện cho nhà nước, nhân danh nhà nước, mang quyền lực nhà nước trực tiếp thực quyền nghĩa vụ quản lý thuế - tất nhiên phải phạm vi pháp luật cho phép Cịn chủ thể có nghĩa vụ thuế phải phục tùng, tuân thủ quyền lực nhà nước thông qua qui định pháp luật thuế để thực nghĩa vụ thuế Ngồi ra, quản lý thuế xét góc độ vi mơ cịn hoạt động mang tính kĩ thuật, nghiệp vụ chặt chẽ Tính nghiệp vụ thể chỗ hoạt động quản lý thu thuế, thủ tục hành phải thực theo quy trình cụ thể, chặt chẽ, rõ ràng Tính nghiệp vụ kỹ thuật cịn thể chỗ tồn cơng việc quản lý thuế chun mơn hố, tiêu chuẩn hố văn quy phạm pháp luật mang tính thống toàn quốc phù hợp với chuẩn mực quốc tế 1.1.2 Yêu cầu quản lý thuế Để quản lý thuế đạt mục tiêu nói cần thiết phải qn triệt u cầu sau: Thứ nhất, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời theo luật định Thứ hai, vận dụng thống văn pháp luật thuế xây dựng biện pháp quản lý thu thuế phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội thời kỳ, tạo thuận lợi cho người thu nộp thuế, tối thiểu hố chi phí hành thu Thứ ba, quản lý thu thuế phải gắn với việc thực mục tiêu kinh tế xã hội vĩ mô Nhà nước thời kỳ 1.1.3 Nguyên tắc quản lý thuế 1.1.3.1 Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ Tập trung dân chủ nguyên tắc chủ đạo quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) Quản lý thuế nội dung quan trọng quản lý NSNN, quản lý thuế tác động đến pháp nhân thể nhân kinh tế, nên việc xác lập thực thi biện pháp quản lý thuế phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc Trong quản lý thu thuế nguyên tắc cần quán triệt khía cạnh chủ yếu sau: - Phải đảm bảo tuân thủ theo quy định văn pháp luật thuế; thống quy trình, nghiệp vụ quản lý thuế việc vận dụng văn pháp luật thuế công tác quản lý thu thuế; - Thống đạo quản lý thuế quan thuế cấp trên, quyền địa phương cấp với quan thuế cấp dưới; - Dự toán thuế lập từ sở đảm bảo quyền đạo, hướng dẫn xét duyệt dự toán quan thuế cấp trên; - Quản lý thu thuế phải tôn trọng việc tự khai, tự tính thuế đối tượng nộp thuế sở tăng cường công tác tra, kiểm tra giải thoả đáng kiến nghị, khiếu nại thuế 1.1.3.2 Nguyên tắc công khai Hoạt động thu thuế có tác động lớn đến thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư tổ chức kinh tế dân cư Do đó, cần phổ biến tuyên truyền dân cư nội dung sách thuế, cơng khai cách tính thuế, tính thuế, đối tượng nộp thuế công khai vấn đề ưu đãi miễn giảm thuế Quán triệt nguyên tắc phát huy vai trị kiểm tra, kiểm sốt, hạn chế tiêu cực phát sinh ngành thuế đối tương nộp thuế 1.1.3.3 Nguyên tắc phù hợp Quản lý thuế phải đảm bảo phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội thời kỳ Thuế động viên từ hoạt động kinh tế - xã hội hoạt động kinh tế xã hội sở để xây dựng văn pháp luật thuế biện pháp quản lý thu thuế phù hợp với thực tiễn, không gây cản trở đến trình sản xuất kinh doanh Trong xu hội nhập hệ thống thuế cần phải phù hợp với thông lệ quốc tế 1.1.3.4 Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Nguyên tắc đặt với công tác thu thuế tất yếu khách quan Nguyên tắc đánh giá dựa chi phí phát sinh q trình tổ chức thu nộp thuế số thuế tập trung vào NSNN Thực nguyên tắc đảm bảo chi phí phát sinh thấp nhất, số thuế tập trung vào NSNN mức cao đảm bảo nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu; hạn chế trốn thuế, lậu thuế, biển thủ tiền thuế… Nguyên tắc đòi hỏi quy trình hành thu phải khoa học, hợp lý; chế quản lý thuế phải tiên tiến đại; máy quản lý thuế phải tinh gọn sở phân định rõ quyền hạn trách nhiệm phận cá nhân công tác quản lý thuế 1.1.4 Nội dung quản lý thuế 1.1.4.1 Xây dựng, ban hành văn pháp luật quản lý thuế Hiện nay, Việt Nam, hệ thống văn pháp luật thuế bao gồm từ văn có hiệu lực cao Hiến pháp, tiếp đến Luật thuế (Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.v.v), Luật quản lý thuế; Pháp lệnh thuế (Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao, Pháp lệnh thuế tài nguyên.v.v); Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội (Nghị việc ban hành Biểu khung thuế suất thuế nhập khẩu); Nghị định Chính phủ (Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật thuế, Luật quản lý thuế); Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài Thơng tư Bộ Tài chính.v.v Các văn hệ thống quy phạm pháp luật quy định sách thuế, thủ tục quản lý thuế Ví dụ Điều 80 Hiến pháp 1992 quy định: “cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế” Trên sở quy định đó, Điều Luật quản lý thuế quy định: người nộp thuế có nghĩa vụ: Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định pháp luật; Khai thuế xác, trung thực, đầy đủ nộp hồ sơ thuế thời hạn; chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực, đầy đủ hồ sơ thuế; Nộp tiền thuế đầy đủ, thời hạn, địa điểm; Chấp hành chế độ kế toán, thống kê quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định pháp luật.v.v 1.1.4.2 Xây dựng mơ hình tổ chức máy quản lý thuế, gồm: - Xây dựng mối quan hệ tổ chức máy quan quản lý thuế với Chính phủ: giới thường có nhiều mơ hình khác nhau, đặt đạo Bộ thu mơ hình quan quản lý thuế trực thuộc quản lý trực tiếp Bộ trưởng Bộ Tài Hiện hành, Việt Nam dang áp dụng mơ hình quan quản lý thuế trực thuộc quản lý trực tiếp Bộ trưởng Bộ Tài - Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý thuế ngành hải quan gồm: Mơ hình quản lý tập trung (mỗi công việc liên quan đến quản lý thuế tập trung phận) mơ hình quản lý theo chức (các chức khác quản lý thuế phận khác thực hiện); Mơ hình kết hợp (tùy theo thời kỳ, đặc điểm công việc phạm vi quản lý để thực hiện) Hiện hành, Việt Nam áp dụng mơ hình kết hợp (tùy theo thời kỳ, đặc điểm công việc phạm vi quản lý để thực hiện) 1.1.4.3 Xây dựng chế quản lý thuế Cơ chế quản lý thuế thường tồn theo hai mơ hình: - Cơ chế quan quản lý thuế tính thuế thơng báo thuế; - Cơ chế người nộp thuế tự kê khai, tự nộp thuế: Cơ chế tự khai, tự nộp thuế chế quản lý thuế đối tượng nộp thuế nghĩa vụ thuế quy định Luật thuế, tự kê khai thuế xác tự nộp thuế đầy đủ, hạn vào ngân sách Nhà nước theo số thuế kê khai Cơ quan thu thuế không can thiệp vào q trình kê khai, nộp thuế đối tượng nộp thuế, đối tượng nộp thuế không thực việc kê khai nộp thuế này, quan thu thuế áp dụng biện pháp xử phạt, cưỡng chế, kiểm tra Hiện hành, theo quy định Luật quản lý thuế, Việt Nam dang áp dụng chế người nộp thuế tự kê khai, tự nộp thuế 1.1.4.4 Tổ chức triển khai thực Luật thuế Tổ chức thực luật thuế nội dung quan trọng công tác quản lý thuế, việc triển khai, đưa hệ thống pháp luật thuế vào sống bao gồm từ việc: Giải thích, tuyên truyền phổ biến, tư vấn, hỗ trợ đối tượng nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế; lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo, điều hành thu quản lý số tiền thuế thu, phải thu Một hệ thống thuế đại phải thể quy trình quản lý thu thuế đại, tối ưu ... lập hệ thống biểu mẫu có tính đặc thù áp dụng riêng kiểm toán quan quản lý thuế Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài ? ?Xây dựng quy trình hệ thống mẫu biểu kiểm tốn áp dụng kiểm toán quan thuế quan hải. .. Quy trình kiểm tốn thuế quản lý thuế 25 2.2 Những đề cần đặt cho việc hồn thiện quy trình hệ thống hồ sơ mẫu biểu kiểm toán Chương - XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ HỆ THỐNG MẪU BIỂU KIỂM TỐN ÁP DỤNG TẠI... tuân thủ pháp luật thuế quản lý thuế kiểm toán ngân sách nhà nước để từ đề xuất hồn thiện quy trình hệ thống biểu mẫu hồ sơ kiểm toán áp dụng cho kiểm toán quan thuế quan hải quan Đối tượng phạm

Ngày đăng: 19/03/2015, 01:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan