Văn bản quy phạm pháp luật của tổ chức thương mại thế giới liên quan đến giáo dục đại học cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

65 755 0
Văn bản quy phạm pháp luật của tổ chức thương mại thế giới liên quan đến giáo dục đại học cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẾ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN CẤP ĐHQG MÃ SỐ: CB.03.19 VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA T ổ CHỬC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI LIỀN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: C * • VÀ THÁCH THỨC Đ ố i VỚI VIỆT NAM HỘI • TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ trì: Th.s Nguyễn Thị Anh Thu HÀ NỘI, THÁNG 9/2005 VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LƯẬT CỦA T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI LIÊN QUAN ĐEN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: C HỘI VÀ THÁCH THỨC Đ ố i VỚI VIỆT NAM * • TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP Quốc TẾ Đ A I H O C Q U Ố C G IA H À N Ộ I TRUNG ĨẢ M TH Ô N G TIN THƯ VIÊN (17 /J : MỤC LỤC / HIỆP ĐỊNH CHUNG VỂ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ VÀ GIÁO DỤC H iệp định chu n g thương m ại dịch vụ (G ATS) - C ông cụ m ói thương m ại thê giới lĩnh vực dịch vụ Sự cần thiết phải có GATS N ội dung GATS Các nghĩa vụ Các cam kết cụ th ể P hạm vi áp dụng cấu G A TS 11 Phạm vi áp dụng 11 C cấu GATS 12 Giáo dục trở thành m ột dịch vụ thương mại 13 Ánh hưởng GATS giáo dục 13 Từ dịch vụ công đến dịch vụ thương mại 17 Phong trào du học sinh viên 17 Tăng cung thương mại dịch vụ giáo dục quốc tế 18 Chính sách phủ 20 HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 23 Lịch sử hệ thông giáo dục đại học Việt N am 23 Lịch sử hệ thống 23 Quá trình phát triển 24 S ự p h t triển sở đôi 26 Tác động Đ ổi giáo dục đại học 27 Xác định vơi trò Nhà nước đối tác 34 Ả n h hư ỏng tồn cầu hố 37 M cửa hệ thống giáo dục đại học liên quan đến phút triển kinh tể Chính sách hội nhập khu vực va quốc tế giáo dục đại học 38 39 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CHUNG VỂ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐỐI VÓI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TÊ 43 H ệ thống pháp lý hành 43 Chuyển giao dịch vụ cơng 43 Chính sách x ã hội hố giáo dục 45 Đa dạng hố loại hình trường đại học 46 Những thách thức cho hệ thống pháp lý 47 Đ ầu tư n h m cửa thị trường dịch vụ 48 Tăng nguồn tài 48 Việc xuất chủ th ể 51 Sự đồng Luật Giáo dục, Luật văn bân pháp quy khác K h ả tiếp cận đại học sinh viên 52 54 Đa dạng hố lựa chọn 54 Đầu vào có điều kiện 55 Tài cơng m ục tiêu quốc gia 57 Tài cơng cho giáo dục 57 Chất hỉỢìig giáo dục đại học 59 Hợp tác quốc tế 60 61 Tổng quan Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá với tiến vượt bậc khoa học, kỹ thuật, vai trò giáo dục đại học trở nên quan trọng hết có điều kiện phát triển mạnh mẽ nhu cầu khả cung ứng dịch vụ Cũng giống dịch vụ khác, giáo đục đại học khơng cịn giới hạn phạm vi biên giới quốc gia mà mang tính quốc tế cao độ, đặc biệt với hỗ trợ mạng thơng tin tồn cầu truyền thông đa phương tiện Các phương thức cung ứng dịch vụ ngày đa dạng, phát triển nhanh chóng hướng dần đến mục tiêu thu lợi nhuận Nếu từ trước đến nay, giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng ln coi dịch vụ công Nhà nước đảm trách việc cung ứng nhằm đảm bảo phát triển phù hợp với nhu cầu quốc gia thực cơng tiếp cận việc coi giáo dục dịch vụ thương mại phạm vi điều chỉnh quy tắc Tổ chức Thương mại Thê' giới (WTO) gây phản ứng gay gắt tranh luận kéo dài Ra đời vào năm 1994 sau vòng đàm phán thương mại đa biên kéo dài từ năm 1947 tên gọi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT), Tổ chức Thương mại Thế giới phát triển nhanh chóng có vị trí quan trọng thương mại quốc tế với 148 thành viên (tính đến ngày 13/10/2004) chiếm 97% giao dịch thương mại toàn cầu Cùng với phát triển mạnh mẽ tổ chức này, công cụ pháp lý dần hoàn thiện đề điều chỉnh mối quan hệ thương mại quốc tế Một hai trụ cột quan trọng WTO Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ bao trùm hầu hết lĩnh vực dịch vụ có giáo dục Đối với số người, chấp nhận việc đưa giáo dục vào đàm phán thương mại coi giáo dục sản phẩm hàng hoá khác Đây thách thức lớn ý nghĩa vai trò giáo dục phát triển quốc gia Nhưng số khác, thị trường giáo dục, thực tế, vận hành thị trường khác cần thiết tự hoá để nâng cao chất lượng, đa dạng hoá lựa chọn nhằm tối đa hoá hiệu bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ Mặc dù tranh luận ngày gay gắt khơng tìm thấy thoả hiệp có 53 quốc gia đồng ý mở cửa lĩnh vực hệ thống giáo dục nước Các đàm phán cho hiệp định dự tính kết thúc vào năm 2005 với tham gia tất quốc gia thành viên WTO Một Hiệp định có hiệu lực, chắn hệ thống giáo dục quốc dân nước bị tác động mạnh mẽ, nước phát triển thiếu nguồn lực để tự vệ cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ từ bên Việt Nam tích cực chuẩn bị để nhập WTO vào năm 2005 đương nhiên phải chấp nhận mở cửa thị trường dịch vụ song song với thị trường hàng hoá Việc tuân thủ quy định pháp lý WTO khuôn khổ Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ cam kết sau đàm phán đa phương đặt thách thức vô to lớn cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nãng lực quản lý Nhà nước lực pháp lý lĩnh vực này, Nghiên cứu nhằm bước đầu tìm hiểu tác động góc độ pháp lý Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ hệ thống giáo dục đại học Việt Nam trình hội nhập quốc tế Nội dung nghiên cứu chia làm phần: C hương ỉ: Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ giáo dục Chương giới thiệu khái quát Hiệp định với phạm vi áp dụng cấu ảnh hưởng giáo dục C hương II: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Chương khái quát hoá lịch sử phát triển hệ thống sách quốc gia lĩnh vực C hương III: Những tác động Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ giáo dạc đại học Việt Nam trình hội nhập Đây khảo sát ban đầu hội thách thức giáo dục đại học Việt Nam thực Hiệp định Lý lựa chọn đề tài: • Trong xu tồn cầu hố trọng phát triển kinh tế, giáo dục đại học giữ vai trò quan trọng hết nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao cho phát triển bền vững quốc gia • Dưới góc độ kinh tế, lĩnh vực giáo dục đề cập đàm phán đa phương, giáo dục đại học chịu áp lực lớn phải tự hoá xu hướng tới mục tiêu lợi nhuận, hay nói cách khác lĩnh vực sinh lợi nhiều • Về mật pháp lý, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ chuyển đổi thiếu nhiều công cụ pháp lý cần thiết cho vận hành hệ thống cách hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực bối cảnh Với lý nêu trên, việc nghiên cứu GATS tác động giáo dục đại học Việt Nam trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách để có chuẩn bị tốt hiệu cao tối đa hóa lợi ích từ q trình hội nhập cH U O N G I HIỆP ĐỊNH CHUNG VỂ THƯƠNG MẠI DICH v ụ VÀ GIÁO DỤC HIỆP ĐỊNH CHUNG VỂ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ (GATS) - CÔNG c ự MỚI CÙA THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TRONG LĨNH v ự c DỊCH v ụ 1.1 S ự cần thiết p h ả i có G A TS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ vãn kiện pháp lý quan trọng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) WTO hình thành Thoả thuận M arakech ngày 15 tháng năm 1994, đánh dấu chấm dứt vòng đàm phán thương mại đa phương khởi động từ sau Chiến tranh Thế giới ĩhứ II kết thúc Bắt đầu vào hoạt động từ ngày tháng năm 1995, WTO nhanh chóng trở thành tổ chức lớn mạnh thống trị toàn giao dịch thương mại giới Trong khuôn khổ WTO, GATS bao gồm toàn quy tấc đa phương điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế Hiệp định quốc gia thoả thuận xây dựng nên khuôn khổ pháp lý để doanh nghiệp cá nhân thực hoạt động thương mại dịch vụ GATS bao gồm hai phần: phần hiệp định khung tập trung vào quy tắc chung cho thương mại dịch vụ phần hai gồm danh sách cam kết cụ thể quốc gia việc tiếp cận thị trường nội địa nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Trên thực tế, vịng đàm phán tự hoá thương mại hàng hoá khởi động từ năm 1947 đến thoả thuận quan trọng điều chỉnh tồn thương mại hàng hố giới Tuy nhiên, thương mại dịch vụ đưa vào chương trình nghị vịng đàm phán Uruguay đàm phán lĩnh vực bất đầu từ nãm 2000 khuôn khổ GATS Q trình tự hố thương mại hàng hố sức ép vịng đàm phán Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) suốt 50 nãm yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế giới giảm đói nghèo Sau kinh nghiệm nửa đầu kỷ XX, hầu hết quốc gia quay lưng lại với sách bảo hộ hướng tới hợp tác kinh tế dựa luật pháp quốc tế Thành tăng trưởng kinh tế giai đoạn không chia xẻ đồng phủ nhận quốc gia hội nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại đa phương hưởng lợi từ trình Tuy nhiên, lĩnh vực thương mại dịch vụ lại không diễn hoạt động đáng kể song song với tự hoá thương mại hàng hoá GATS thảo luận có hiệu lực từ năm 1995 Có nhiều lý đo để giải thích chậm trễ luật thương mại quốc tế Trước hết, cần trọng đến đặc tính “vơ hình” thương mại dịch vụ Đây gốc rễ khó khăn phức tạp cho việc đề khuôn khổ pháp lý quốc tế Nói cách khác, lĩnh vực dịch vụ hầu Nhà nước kiểm soát thường bảo hộ Nhà nước, quốc gia phát triển phát triển, trở thành nhà cung cấp dịch vụ lĩnh vực dịch vụ quan trọng thiết yếu Nhiều quốc gia ngàn cấm xuất công ty nước lĩnh vực coi “nhậy cảm” viễn thơng, nghe nhìn, bảo hiểm , áp đặt việc hạn chế phân biệt đối xử gây trở ngại lớn cho giao dịch quốc tế thương mại dịch vụ Hiện nay, thương mại dịch vụ quốc gia phát triển thống trị góp phần quan trọng vào việc bù đắp thâm hụt thương mại hàng hoá quốc gia Đương nhiên, quốc gia ủng hộ mạnh mẽ việc tự hoá thương mại dịch vụ cấp độ quốc tế Ngược lại, nước phát triển, sớ hạ tầng yếu kém, không sẵn sàng mở cửa thị trường dịch vụ cho cạnh tranh tự Tuy nhiên, tương tác thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ không cho phép lựa chọn, dước sức ép nhà xuất dịch vụ lớn Trong thập kỷ gần đây, với phát triển thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ đạt tãng trưởng mạnh mẽ, trở thành phận động kinh tế giới, chiếm 60% GDP nước phát triển, 60% sản xuất giới nửa nhân công lao động Việc thiếu vắng khuôn khổ pháp lý cho thương mại dịch vụ giới trở nên khơng bình thường tiềm ẩn nhiều nguy cơ: khơng bình thường lợi tiểm tàng việc tự hố dịch vụ quan trọng kJhong lĩnh vực thương mại hàng hoá, nguy khổng có sở pháp lý cho phép giải thoả đáng tranh chấp thương mại quốc gia Từ năm 80, ý tưởng đàm phán đa phương lĩnh vực dịch vụ đưa có nhiều tiến triển Đến Hội nghị Punta del Este vào tháng 9/1996 đánh dấu vòng đàm phán thương mại đa phương với tên gọi “Vịng đàm phán U ruguay”, lĩnh vực dịch vụ thực đặt lên bàn nghị Sau vòng đàm phán Uruguay, Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ ấn định nguyên tắc chung coi khuôn khổ pháp lý đa phương cho giao dịch quốc tế lĩnh vực dịch vụ Các đàm phán diễn nhầm đến cam kết riêng quốc gia thành viên kết thúc theo dự kiến vào năm 2005 GATS trở thành phận cấu thành quan trọng hệ thống thương mại đa biên khuôn khổ WTO rõ ràng quốc gia thành viên tổ chức khơng thể từ chối khơng chấp nhận điều khoản GATS Trong GATS, số nguyên tắc lớn lấy từ Hiệp định chung năm 1947 điều khoản quy chế tối huệ quốc (Điều II, GATS) trách nhiệm minh bạch (Điều III XXVIII GATS) Đồng thời, GATS bao gồm điều khoản công nhận quy chế quốc gia lĩnh vực dịch vụ (Điều VII), xem xét đến yếu tố tiền tệ (Điều XI), trợ giá (Điểu XIII) thị trường cồng (Điều XV) 1.2 N ộ i d u n g G A TS GATS bao gồm 29 điều khoản, chia làm hai phần chính: phần đầu bao gồm nghĩa vụ quy tắc chung cung cấp dịch vụ quốc tế phần hai Trong số phương thức cung cấp dịch vụ theo quy định GATS với tên gọi đại diện thương mại , Việt Nam cam kêt mở cửa lĩnh vực cho đầu tư nước ngồi khó khăn xác định phương thức can thiệp Nhà nước, kiêm sốt quan hành việc đảm bảo chất lượng nhằm bảo vệ quyền lợi sinh viên Hệ thống văn pháp lý phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự cạnh tranh tất chủ thể (thay hồ trợ cho tất chủ thể để đảm bảo đãi ngộ ngang bàng chủ thể nước quốc tế theo điều khoản quy chế Đãi ngộ quốc gia GATS) Với phương thức cung cấp dịch vụ thông qua đại diện thương mại, GATS xem hiệp định đa phương đầu tư Vấn đề trở nên nhậy cảm sau thất bại Hiệp định Đầu tư đa phương (AMI) WTO khởi xướng Với vai trò hiệp định đa phương lĩnh vực dịch vụ, GATS yêu cầu nước thành viên thúc đẩy tự lưu thông đầu tư Tuy nhiên, người ta không thấy điều khoản khuôn khổ GATS quy định nghĩa vụ nhà đầu tư Do tính cấp thiết việc thu hút đầu tư nước giáo đục đại học, Chính phủ Việt Nam phải đối diện với thách thức cho phép nhà đầu tư nước tham gia cung cấp dịch vụ Điều khoản Quy chế Tối huệ quốc GATS cho phép m ột đãi ngộ ngang cho tất nhà đầu tư gây nhiều khó khăn cho Chính phủ để chọn lựa nguồn đầu tư chất lượng tốt Bên cạnh đó, Quy chế Đãi ngộ Quốc gia bao hàm quyền người nước đầu tư vào lĩnh vực hoạt động trừ số ngoại lệ liệt kê Chính phủ có khả kiểm sốt việc tận thu lợi ích ngán hạn nhà đầu tư, điều khồng đảm bảo quyền lợi thu nhập dài hạn người dân Hơn thế, quy chế Đãi ngộ Quốc gia cấm đưa yêu cầu đỏi hỏi trình độ đại Điều nghĩa với việc khơng có điều khoản quy định việc địi hỏi nhà đầu tư nước hỗ trợ phát triển ví dụ tái đầu tư phần lợi nhuận cho địa phương hay chuyển giao công nghệ bảo đảm thời gian hoạt động tối thiểu Ngay Nhà nước giới hạn số lương nhà đầu tư khối iươĩìg vốn đầu tư nước theo quy định tiếp cận thị trường GATS khơng thể có quyền u cầu trình độ cao nhà đầu tư đóng góp cho đầu tư phát triển 2.3 Sự đồng Luật Giáo dục, luật văn pháp quy khác Luật Giáo dục bao gồm chương 110 điều thức thơng qua tháng 12 năm 1998 có hiệu lực kể từ tháng năm 1999 Luật quy định mục tiêu, tổ chức, nội dung phương pháp giảng dậy, vai trò giáo viên học sinh, nhà đầu tư quan hệ quốc tế, ngồi có quy định nghiên cứu khoa học Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường, trước việc phân chia tầng lớp xã hội gây khoảng cách giầu nghèo, điều kiện sống học tập khoảng cách nông thôn thành thị Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố thơng qua Luật Giáo dục nhằm đảm bảo giáo dục cho tất người, học phát triển tài tầng lớp xã hội Luật Giáo dục tạo tảng pháp lý quan trọng cho việc phát triển nén giáo dục quốc gia toàn dân Để luật Giáo dục vào sống thực thi hiệu quả, cần thiết khảo sát luật khác có liên quan Một điều khoản GATS có hiệu lực, số lượng chủ thể hoạt động trao đổi dịch vụ quốc tế tãng nhanh địi hỏi khn khổ pháp lý mà theo chủ thể hoạt động Trong khuôn khổ quy định GATS, Luật Giáo dục phải tìm thấy gắn kết với Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp, Luật Lao động Vụ việc VINAJUCO xem ví dụ điển hình cho thiếu gắn kết Luật văn pháp quy có Luật Giáo dục VINAJUCO tên giao dịch thương mại công ty trách nhiệm hữu hạn cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý thành lập năm 1995 Vào năm 2002, công ty Sở K ế hoạch Đầu tư thuộc Uỷ ban Nhân dân TP Hà Nội cấp phép bổ sung dịch vụ vào hoạt động cơng ty này: đào tạo trình độ đại học đại học, bổi dưỡng ngắn hạn 4? Nhận giấy phép trên, VINAJUCO ký hợp đồng với sở Ukraina (Trường Đại học Sumy) để đào tạo sinh viên Việt Nam Việt Nam Ukraina Theo hợp này, Trường Đại học Sumy chịu trách nhiệm nội dung đào tạo, đội ngũ giáo viên cấp Về phần VINAJUCO, công ty đầu tư nhiều cho hạ tầng tổ chức hành cho sở đào tạo Khoá tuyển sinh đầu tiên, VINAJUCO tiếp nhận 800 sinh viên Việt Nam với học phí 600 ƯSD/1 năm /1sinh viên Mức học phí hồn tồn hợp lý cho gia đình thành phố Hà Nội làm tăng nhanh chóng lượng đăng ký ghi danh Sau vài tuần khai trường, bắt đầu xuất sô' báo nhật báo đặt vấn đề tồn tư cách pháp nhân sở Phản ứng nhanh chóng Bộ Giáo dục Đào tạo phản đối giấy phép Sở Kế hoạch Đầu tư vi phạm Luật Giáo dục (các quy định rõ quyền cấp phép cho việc thành lập trường đại học đất Việt Nam thuộc Thủ tướng Chính phủ) Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu Sở K ế hoạch Đầu tư chấm dứt hiệu lực giấy phép Ngay Bộ K ế hoạch Đầu tư, với vai trò quan chủ quản nhà nước cao lĩnh vực này, khẳng định giấy phép Sở Kế hoạch Đầu tư hoàn toàn phù hợp với Luật Doanh nghiệp, sức ép dư luận Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở K ế hoạch Đầu tư tạm thời hoãn giấy phép điều đương nhiên dẫn đến việc chấm dức tạm thời hoạt động đào tạo VINAJUCO Cuối cùng, chiến pháp lý diễn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở K ế hoạch Đầu tư TP Hà Nội mà không thật để ý đến quyền lợi người thụ hưởng (xã hội, đối tác sinh viên) Thực tế, vụ việc kết từ thiếu gắn kết Luật (Luật Giáo dục, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp) thiếu rõ ràng quy định Nhưng tất trở nên phức tạp hợp thiếu nhịp nhàng hoạt động quan chức nhà nước nàng lực yếu kiểm tra, giám sát quản lý hành KHẢ NĂNG TIẾP CẬN ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN Hiến pháp Việt Nam nãm 1992 Luật Giáo dục thông qua năm 1998 khẳng định quyền học tập tất người khơng phán biệt giới tính, tiền bạc, tơn giáo hay tình trạng kinh tế Việc tự trao đổi dịch vụ khuôn khổ GATS ảnh hưởng đến sách quốc gia, hệ thống quy định pháp luật người thụ hưởng dịch vụ sinh viên, đặc biệt quyền học lựa chọn ngành học phù hợp với nhu cầu 3.1 Đa dạng hoá lựa chọn Hiện nay, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam bao gồm 178 trường đại học cao đẳng có 17 trường tư thục Trong số trường này, có đại học đa ngành, phần cịn lại trường đơn ngành kỹ thuật Nãm 2002, có 30 dự án trường đại học dân lập chờ giấy phép Chính phủ Ngay trường đại học phép thành lập, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam vẩn đáp ứng nhu cầu tăng nhanh giáo dục đại học Nếu chấp nhận m cửa lĩnh vực giáo dục, Việt Nam tiếp nhận khơng nhà cung cấp dịch vụ nước thị trường giáo dục đại học tiềm nãng hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao Theo Quy chế Tối huệ quốc GATS, cam kết Việt Nam phải đảm bảo hội ngang cho nhà đầu tư tất 148 thành viên WTO M ột danh sách miễn trừ đưa cho thời hạn 10 năm Điều đồng nghĩa với việc có nhiều nhà cung cấp dịch vụ đến từ khắp non giới mang theo phong phú, đa dạng văn hoá phương thức tổ chức, kinh nghiệm quản lý Sự phát triển bao gồm không tăng sô lượng trường đai học mà đa dạng vê nội dung hình thức Sinh viên có nhiều hội lựa chọn ngành học phù hợp với nhu cầu ngành cổng nghệ cao có chất lượng 5*0 Đông thơi VƠI việc tăng nhanh trường đại học nước ngoài, phương thưc cung câp dịch vụ phong phú hơn, đặc biệt phương thức sô theo xếp loại cua GATS cung cấp xuyên biên giới” dựa công nghệ Đào tạo qua mạng mang tính linh hoạt cao sinh viên mặt thời gian, chi phí, phương thức thơng tin cập nhật Sự cạnh tranh nhà cung cấp địch vụ nước làm cho phương thức cung cấp có lợi hon cho sinh viên Những người học hồn tồn nhà sử dụng cơng cụ thơng tin đê có kiến thức với chi phí hợp lý Các lợi mà GATS đem đên cho sinh viên Việt Nam thừa nhận với việc đa dạng hoá lựa chọn Tuy nhiên, phương pháp giảng dạy khác nhau, nội dung khác làm cho lựa chọn trở nên khó khăn, có cơng nghệ marketing đại công ty đa quốc gia Sinh viên phụ huynh dễ dàng rơi vào mê trận thông tin chiến dịch quảng cáo 3.2 Đ ầu vào có điều kiện Với xuất nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, sinh viên Việt Nam có nhiều hội tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học trường đại học nước Danh tiếng hệ thống giáo dục đại học tiên tiến có sức thu hút lớn sinh vién kèm đương nhiên chi phí tốn làm cho gia đình phải đóng góp nhiều Trong khn khổ hệ thống quốc gia, học phí Chính phủ quy định dựa thu nhập bình quân mức sống nhằm đảm bảo tính cơng vốn tương đối yếu nhóm xã hội khu vực địa lý Ngay trường đại học tư thục trao nhiều quyền chủ động quản lý tài so với trường đại học cơng lập, trường không phép vượt tiêu tuyển sinh mức học phí Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Hiện nay, mức học phí trường đại học khoảng 400.000 đ/tháng (khoảng 25USD/tháng/sinh viên) khơng kể chi phí cho dụng cụ học tập sống Đây khó khăn lớn gia đình nơng thơn có thu nhập thấp Trong trường cõng SA lập, mức học phí giảm nhiều có tài trợ Nhà nước (khoảng lOUSD/tháng) đầu vào trường thường mức cạnh tranh cao Mỗi năm có khoảng triệu thí sinh dự thi tuyển sinh đại học có 200.000 tiêu Những sinh viên xuất thân từ gia đình giả thành thị ln có nhiều thuận lọi để tiếp cận với giáo dục đại học Đối với trường đại học nước ngoài, việc đầu tư thường hướng tới mục tiêu thu lợi nhuận nhằm tối đa hoá lợi ích nhà đầu tư Mặt khác, trường trả cao cho việc mời giảng viên nước ngồi giảng viên trình độ cao nước Như vậy, không tưởng chờ đợi giáo dục cho tất người khuôn khổ GATS mà quy định cấm nội luật không áp đặt nghĩa vụ liên quan đến công xã hội Điều đồng nghĩa với việc đầu tư nước ngồi tạo dựng nên hệ thống tinh hoa làm sâu sắc khoảng cách người giầu người nghèo Giáo dục đại học lúc dành cho người có khả chi trả Hơn nữa, gần tất khoá học sở giảng dạy tiếng Anh, rõ ràng việc tuyển sinh ưu tiên sinh viên thành thị TÀI C H ÍN H C Ó N G VÀ M Ụ C TIÊU Q U Ố C GIA tất nước, phát triển phát triển, tài cơng giữ vai trò định việc bảo đảm dịch vụ công đạt mục tiêu quốc gia Những khác biệt xã hội, địa lý hay kinh tế giải dựa chủ yếu vào điều tiết Nhà nước thông qua phân bổ ngân sách Được coi dịch vụ công nên từ lâu giáo dục Việt Nam nhận tài trợ Nhà nước đồng thời nhà cung cấp độc quyền dịch vụ giáo dục Với việc áp dung quy định GATS, tài trợ Nhà nước không thiết giảm khống cịn cơng cụ đảm bảo việc thực thành cơng mục tiêu quốc gia 4.1 Tài cơng cho giáo dục 52 Vì giáo due đào tạo coi sách ưu tiên quốc gia nên Chính phủ Việt Nam dành phần ngân sách quan trọng cho giáo dục, thòi kỳ chiến tranh (5% đến 9%) Trong năm gần đây, đầu tư Nhà nước cho giáo dục ngân sách hàng năm tăng đáng kể, gần gấp đôi giai đoạn 1990-2000 (tới 15%) tăng đến 20% vào năm 2010 Điều chứng tỏ nỏ lực phi thường Chính phủ Việt Nam giai đoạn chuyển đổi kinh tế So với nước phát triển, đầu tư cho giáo dục Việt Nam khiêm tốn so với nước khu vực, đặc biệt nước có trình độ phát triển coi cao Nhà nước có nhiều biện pháp hỗ trợ phát triển giáo dục vùng kinh tế-xã hội khó khăn, có sách ưu tiên dân tộc người, trẻ em thiệt thịi trẻ khuyết tật thời có sách khuyến khích tài nãng trẻ Đó mục tiêu mà tài cơng hướng tới đồng thời ý nghĩa dịch vụ công giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, chương trình quốc gia liên quan đến giáo dục sách phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở tốn chiếm tỷ lệ lớn đầu tư Nhà nước cho giáo dục Mặt khác, khoảng cách vùng miển, nhóm xã hội ngày lớn có Nhà nước có khả điều tiết chênh lệch kinh tế-xã hội, đầu tư trở nên dàn trải đương nhiên không đủ cho lĩnh vực Trong giáo dục đại học, tài trợ Nhà nước cho trường đại học chiếm khoảng 40-50% tổng chi phí Theo nghiên cứu chung Chính phủ Việt Nam nhóm nhà tài trợ “phân bổ tài cho dạy nghề đào tạo đại học tăng đáng kể: năm ỉ 993, tài cơng chiếm 71% chi tiêu, học phí chiếm 9% chi tiêu trực tiếp gia đình chiếm 20%; năm ỉ 998, tài cơng cliỉêm % chi p h í CŨC gio đinh tỉ ũ chiỂìn % to/ig clĩi tisii Rõ ràng chi tiêu cho giáo dục đại học mức thấp nhu cầu phát triển Nhà nước giữ vị trí độc tơn lĩnh vực Một mặt, việc thiếu đầu tư Nhà nước tạo sức ép hệ thống giáo dục phải mở cửa để thu hút nhà đầu tư nước Mạt khác, nhu cầu ngày tăng giáo dục đai S"3 học tạo m ột thị trường lợi nhuận tiềm cho nhà cung cấp dịch vụ tập đoàn đa quốc gia Hai yếu tố đương nhiên dẫn đến vấn đề cốt yếu hoạch định sách giáo dục quốc gia Sự lựa chọn khơng phụ thuộc vào Chính phủ mà cịn có sức ép bên lẫn bên ngồi Đó thách thức lớn hệ thống luật pháp quốc gia nhằm bảo vệ quyền lợi quốc gia Là phần chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội thông qua Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2001, chiến lược phát triển giáo dục cho giai đoạn 2001-2010 nhấn mạnh mục tiêu “nâng cao hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngắn hạn dài hạn nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam”, cụ thể giáo dục đại học “cải thiện chất lượng đồng thời đổi nội dung, phương pháp” Điều cho thấy trọng tâm đạt vào tầm quan trọng chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Trong khuôn khổ GATS, chất lượng dịch vụ cung cấp có dịch vụ giáo dục trở thành thách thức lớn 4.2 Chất lượng giáo dục đại học GATS tạo khuôn khổ pháp lý chung cho tất quốc gia thành viên với nghĩa vụ mở cửa thị trường dịch vu cho nhà cung cấp nước VỚ nhiêu I quy đ in h nghĩa vụ Tuy nhiên, lại khơng có ràng buộc đôi VỚI nhà đầu tư liên quan đến viêc đảm bảo chàt lượng cac dich vụ cung cap Nói cách khác, quy định nước áp đặt tiêu chuẩn điều kiện đảm bảo chất lượng bị coi rào cản tiếp cận thị trường cạnh tranh minh bạch Tư thương mại dịch vụ giáo dục điều kiện cho cạnh tranh công đối VỚI tất tham gia Kết tài trợ Nhà nước cho trường đại hoc công làp giảm nhanh chóng Đó mối hiểm hoạ chất lượng giáo due đại hoc Việt Nam vón thấp khả thích ứng với mơi trường Phương thức cung cấp dịch vụ giáo dục xuyên biên giới theo GATS làm tăng loại hình đào tạo dựa việc sử dụng cơng nghệ vệ tinh, mạng internet CD -Rom Các loại hình đào tạo từ xa, đào tạo điện tử nhanh chóng phát triển Khơng quốc gia nào, kể quốc gia phát triển kiểm soát chất lượng phương thức đào tạo Các hệ thống kiểm định chất lượng quốc gia chịu trách nhiệm đảm bảo thực mục tiêu quốc gia giáo dục đứng trước thách thức lớn Việt Nam, trước trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục cấp quốc gia Gần đây, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký định thành lập Trung tâm khảo thí trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Cần phải chờ đợi nhiều năm để đánh giá vai trò hiệu hoạt động trung tâm Trong kỷ nguyên toàn cầu hố, nhiều tiêu chí chuẩn hố cấp quốc tế Có thể nhận thấy hệ thống giáo dục đại học Anh-Mỹ, dù tiếng cộng đại học quốc tế khổng phải mó hình tổ chức áp dụng cho Việt Nam Như vậy, việc thẩm định, đánh giá công nhận chất lượng giáo dục cấp cần có hợp tác quốc tế dựa trách nhiệm tất đối tác, 4.3 Hợp tác quốc tê Như trình bầy khó khăn việc hình thành phương thức tổ chức cho tất quốc gia, hợp tác quốc tê giữ vai trò đãc biêt quan trọng để giảm thiểu bất lợi tự thương mại chu nghía bảo hộ Cần thiết phải đến công nhận cấp lẫn thông qua hiêp định song phương đa phương Ngay GATS cấm quy định quốc gia tao cản trở cho thương mại dich vu môt bô luât ứng xư đôi VƠI c&c nhâ cung cap dịch vụ nươc ngoHi van CíiTi soạn thảo nhằm giảm thiểu tranh chấp xảy đối tác để đưa giáo dục phuc vụ toàn xã hội s~ f Nhận thức tầm quan trọng hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, hệ thống luật pháp quốc gia cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiệp ước quốc tế công nhân cấp Một Việt Nam trở thành thành viên WTO tham gia GATS đồng thời mở cửa cho nhà đầu tư nước lĩnh vực giáo đục đại học, hội đến thách thức đầu tư, cơng tiếp cận, tài cổng mục tiêu quốc gia Thách thức lớn đật trọng tâm vào nãng lực hệ thống pháp lý quản lý Nhà nước Trong tất đối tác bình dẳng m ột khn khổ pháp lý đa phương GATS trách nhiệm nặng đặt vào hệ thống luật pháp quốc gia Ngay nghĩa vụ cam kết GATS quy định phá vỡ quy định quốc gia hệ thống nội luật ln giữ vai trị định để điều tiết hoạt động lĩnh vực 5Ĩ KẾT LUẬN Tự trao đổi dịch vụ giáo dục nhiều dẫn đến thương mại hoá giáo dục Được coi m ột dịch vụ lợi ích chung toàn xã hội, giáo dục đứng trước thách thức ghê gớm theo quy định GATS Những khó khăn nhiều gấp nhiều lần nước phát triển Việt Nam để định lựa chọn Theo quy định GATS, quốc gia thành viên có quyền định độ mơ cua thi trường dịch vụ cho nhà đầu tư nước Nếu muốn tự bảo vệ va tranh cac rui ro co thê xây trình tư hố thương mai dich vu Việt Nam có thê giữ nguyên trạng nghĩa giữ nguyên hệ thơng giáo dục đại học u khả thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế thị trường lao động Đơn giản quyền trung ương khơng đưa cam kết nhà đầu tư nước ngồi Nhưng có lẽ khơng phải giải pháp tốt bối cảnh tồn cầu hố Không kể đến sức ép nước yếu đàm phán sức ép nội mức độ hội nhập khu vực quốc tế yếu tố quan trọng định việc mở cửa thị trường dịch vụ Nói cách khác, tự hố thương mại đàm phán từ song phương đến đa phương Các đàm phán gộp lại thành đàm phán lớn mang tính tổng thể Nếu m ột quốc gia muốn dành lợi lĩnh vực hay lĩnh vực khác, chắn quốc gia phải có nhượng theo nguyên tắc có có lại Chính m việc cho phép nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường dịch vụ m ột nghĩa vụ mà tất yếu Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO vịng đàm phán khép lại Việc kết thúc vòng đàm phán dự kiến vào năm 2005 Điều có nghĩa Việt Nam khơng có lựa chọn khác ngồi việc chấp nhận luật chơi quốc gia mạnh áp đặt Trong tiên trình đó, hội GATS tạo liền với thách thức không lường trước Những cam kết đưa phải dựa phân tích nghiên cứu nghiêm túc thực trạng triển vọng hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Sự cẩn trọng cần thiết cam kết đưa thay đổi Nếu nhận hậu việc m cửa thị trường dịch vụ lúc phải trả giá đắt để bù cho tổn hại nhà đầu tư nước ngồi Nếu khơng đạt quyền lợi từ việc mở cửa thị trường dịch vụ giáo đục, chắn không quốc gia sẩn sàng đặt dịch vụ quan trọng giáo dục có giáo dục đại học vào nguy hiểm Nhưng chấp nhận luật chơi tham gia vào tự hoá thương mại dịch vụ, cần thiết phải biết đạt với giá phải trả Đó khơng phải câu trả lời đơn giản cho Việt Nam, nước phát triển khác, trình hội nhập quốc tế Vấn đề quan trọng việc cải tổ hệ thống luật pháp nhằm thích ứng với thay đổi bối cảnh đáp ứng nhu cầu thực GATS để trở nên có ích cho phát triển ĨS TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Khoa giáo Trung ương, Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới: chủ tiương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị quốc gia 2002 Bọ Giao dục va Đao tạo, Tông kết đánh giá mười năm đổi giáo dục đào tạo - Báo cáo tổng hợp chi tiết, NXB Giáo dục 1997 Chu Van Thành (chủ biên), Dịch vụ cơng xã hội hố dịch vụ cơng, sô' vân đê lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, 2004 Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo dục Việt Nam : trạng, thách thức giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 1999 Đinh Văn Ân (chủ biên), Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO sô lĩnh vực dịch vụ, NXB Văn hố Thơng tin, 2004 K Bubl, R Kruege, H.M arienburg, Tồn cầu hố nước phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Lê Quốc Hùng, Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật, NXB Tư pháp 2004 Lê Chi Mai, Cải cách dịch vụ cơng Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia, 2003 Lê Chi Mai, Chuyển giao dịch vụ công cho sở nhà nước: vấn đề giải pháp, NXB Lao động-Xã hội 2002 10 Nguyễn Văn Sơn, T rí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia 2002 11 Phạm Thành Nghị, Quán ỉỷ chiến lược, k ế hoạch trường đại học cao đẳng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 12 Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 13 Nguyễn Văn Sơn, T rí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đay mạnh cong nghiệp hố, đai hố, NXB Chính tri Quoc gia, 200- 5? 14 Trường Cán Quân lý giáo dục đào tạo, Giáo dục đại học Việt Nam hướng tiếp giỏi pháp đôi lĩiớit NXB Giao dục 19 15 Viện Nghiên cđu phát triển giáo dục, chiến lược phát triền giáo dục kỷ x a , kinh nghiệm cùa quốc gia, NXB ch ín h trị quốc gia, 2002 Tiếng nước ngồi A Oosterlinck Trade in Educational Services: A n European University perspective, OCDE 2001 Banque Mondiale, Rapport sur le développement du Vietnam 2002implémentation de la renovation pour la croissance et la reduction de la pauvretẻ, 2002 Berangère Taxil, L 'OMC et ỉes pays en dẻveloppem ent- Perspectives Internationales No 13 Central Institute for Economic M anagement, Vietnam's econom y 0 Ỉ - National Political Publishers - 2002 Economic and Social A ffairs Department, M anual on Statistics o f International Trade in Services- U nited Nations - 2002 Jane Knight, Trade Creep: Implication o f GATS fo r H igher Education Policy - Boston College N ew sletter No 28 - 2002 J Hallak, Form ation et enseignement supẻrieure au Vietnam: Transition et enjeivc pour le développem ent - Ambassade de France au R s du Vietnam 2002 Kurt Larsen, John p M artin and Rosemary M oưis, OECD: Trade in Educational Services: Trends and Emerging Issues- 5/2002 Les Constitutions du Vietnam 1946-1959-1980-1992 , Edition The Gioi, Hanoi 1995 10 Marjorie G riffin Cohen, The World Trade Organisation and Post-Secondary Education: Im plications fo r the Public System - University o f South Australia March 2000 Í0 11 M onique Fouilhoux, What GATS means to Higher Education—Education International M agazine - M arch 2002 12 Organisation des N ations Unies, AG C S - Faits et Fiction- 2001 13 OECD, Analyses des Politiques d ’education, 2003 14 OECD, Q uantifying the benefits o f liberalizing trade in services, 2003 15 Pham M inh Hac, L ’enseignement au Vietnam —Situation et Perspectives, Edition The Gioi, Hanoi 2001 16 Per Nyborg, G A TS in the light o f increasing internationalisation o f higher education Quality assurance and recognition OECD 17 Pierre Sauve, Trade, Education and the GATS: W hat’ in, W hat’ out, W hat’ s s s all the fu ss about? OECD 18 Philip G Altbach, Knowledge and Education as International Commodities: The Collapse o f the Common Good-B oston College N ew sletter No 28 - 2002 19 Science, education et culture après le renouveawc en 1986, M agazine Etudes Vietnamiennes No.2-2003 20 Sheen Hanley, Commercialisation o f Public Services - Where to fro m here? - Education International Magazine, Volume 7, No 2, July 2001 21 The World Bank, Vietnam Education Financing Sector Study- 1996 22 Tran Kieu, L 'Education au Vietnam-Entretiens, Edition The Gioi, 2001 23 Vietnam 2002-2003, Edition The gioi- 2003 ...VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LƯẬT CỦA T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI LIÊN QUAN ĐEN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: C HỘI VÀ THÁCH THỨC Đ ố i VỚI VIỆT NAM * • TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP Quốc TẾ Đ A I H O... kể đến tổ chức phủ Cơ quan Giáo dục Quốc tế Australia (Australia), Hội đồng Anh (Vương quốc Anh), Cơ quan Giáo dục Pháp (CH Pháp) Cơ quan Hợp tác Giáo dục Đức (CHLB Đức) Bên cạnh có nhiều tổ chức. .. Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ giáo dạc đại học Việt Nam trình hội nhập Đây khảo sát ban đầu hội thách thức giáo dục đại học Việt Nam thực Hiệp định Lý lựa chọn đề tài: • Trong xu tồn cầu

Ngày đăng: 18/03/2015, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Tổng quan

  • 1.1. Sự cần thiết phải có GATS

  • 1.2. Nội dung chính của GATS

  • ỉ .2.1. Các nghĩa vụ

  • 1.2.2. Các cam kết cụ thể

  • 2. PHAM VI ÁP DỤNG VÀ CƠ CẤU CỦA GATS

  • 2.1. Phạm vi áp dụng

  • 2.2. Cơ cấu của GATS

  • 3. GIÁO DỤC TRỞ THÀNH MỘT DICH VỤ THƯƠNG MẠI

  • 3.1. Ảnh hưởng của GATS đôi với giáo dục

  • 3.2. Từ dịch vụ công đến dịch vụ thương mại

  • 3.2.1. Phong trào du học của sinh viên

  • 3.2.2. Tăng cung trong thương mại dịch vụ giáo dục quốc tế

  • 3.2.3. Chính sách của các chính phủ

  • 1. LỊCH SỬ HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

  • 1.1. Lịch sử hệ thống

  • 1.2. Quá trình phát triển

  • 2. Sự PHÁT TRIỂN TRÊN CƠ SỚ “ĐỔI MỚI

  • 2.1. Tác động của “Đổi mới” đối với giáo dục đại học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan