Một số lý thuyết xã hội học về lứa tuổi

99 2.2K 1
Một số lý thuyết xã hội học về lứa tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU BẢN KHXHNV MỘT số LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VE LỨA TUổl Chủ trì để tài: Th.s Lê Văn Phú MÃ SỔ: CB.01.42 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TẨM THÕNG TIN THƯ VIỆN Hà Nội - 2003 ■ MỤC LỤC Phần 1: Mở đẩu - Ý nghĩa nghiên cứu xã hội học lứa t u ổ i M ột sô vấn đề vể phương pháp nghiên cứu xã hội học lứa tu ổ i M ột số hưóng tiếp cận nghiên cứu xã hội học lứa tuổi thê giớ i ~'3.1 Tiếp cận Nhóm: Lứa tuổi q trình già h óa 3.2 Tiếp cận Biến đổi xã h ộ i -11 3.3.Tiếp cận vai trò 12 3.3.1 Thời điểm chuyển tiếp trình già h ó a 12 3.3.2 Sự kéo dài s ố n g 13 3.4 Tiếp cận so sánh cấu tr ú c -14 3.4.1 Q trình già hóa sức k h ỏ e - 14 3.4.2 Q trình chuyển tiếp nhóm lứa tuổi cấu trúc t u ổ i - 15 3.4.3 Quy mơ nhóm lứa tuổi cấu trúc tuổi người 16 Phẩn 2: N ộ i dung c h ín h Chương : 20 20 Tổng thuật m ột sô lý thuyết x ã hội học v ề lứa tu ổ i 20 Lý thuyết câu chức n ă n g 20 1.1 Vị trí thuyết cấu chức xã hội h ọ c -20 1.2 Nội dung thuyết cấu chức - 21 1.3 Vai trò thuyết cấu chức nghiên cứu lứa t u ổ i - - 22 Để tài nghiên cứu KHXHNV l < Lý thuyết xung đ ộ t 23 2.1 Vị trí thuyết xung đột xã hội h ọ c -23 2.2 Nội dung thuyết xung đột 23 2.3 Vai trò lý thuyết xung đột nghiên cứulứa tuổi - 24 Lý thuyết tương tác biểu trư ng 25 3.1 Vị trí thuyết tương tác biểu trưng xã hội học -— 25 3.2 Nội dung thuyết tương tác biểu trưng - 26 3.3 Vai trò thuyết tương tác biểu trưng nghiên cứu lứa tu ổ i - - - 28 Q trình xã hội hóa cá n h â n 29 4.1 Bản chất người 29 4.2 Các môi trường xã hội hóa cá nhân [3 :2 -2 ] 33 4.3 Các giai đoạn trình xã hội Chương : hóa cá n h â n 34 Lứa tuổi góc độ tâm lý học - M ột sô đặc trung co - — 37 37 v ể đối tượng nghiên u: 37 Một sô nội dung nghiên cứu tâm lý học lứatu ổ i 38 2.1 Tâm lý học lứa tuổi sơ s in h : 38 2.2 Tâm lý học lứa tuổi nhà t r ẻ : 39 2.3 Tâm lý học lứa tuổi Mẩu g iá o -40 2.4 Tâm lý học lứa tuổi nhi đ n g 42 2.5 Tâm lý lứa tuổi thiếu n iê n - 43 2.6 Tâm lý học lứa tuổi Thanh niên. 44 2.7 Tâm lý học Người cao tu ổ i 47 Đê tài nghiên cứu KHXHNV Chương : 49 x ộ t s ố n ộ i dung nghiên cứu x ã h ội học v ề lứa tuổi 'M — 49 Giai tầng tuổi tác 49 1.1 Sự phân chia nhóm tuổi xã h ộ i - 49 1.2 Vai trò Lứa tu ổ i - 51 1.3 Quá trình chuyển tiếp vai t r ò - 59 Bất bình đẳng t u ổ i .62 Già h ó a 66 3.1 Khái n iệ m -66 3.2 Một số nghiên cứu xã hội học q trình già h ó a - 69 Xã hội hoá Đời sống trật tự Đời s ố n g 75 Trật tự hóa đời sống theo tu ổ i 76 Lứa tuổi việc sử dụng biện pháp tránh th a i 77 Lứa tuổi Sự tham gia phụ nữ vào thị trường lao đ ộ n g 80 Một số chủ để nghiên cứu xã hội học lứa tuổi ỏ Việt Nam 82 8.1 Xã hội học tuổi n iê n - 82 8.2 Xã hội học người cao tu ổ i -84 8.3 Xã hội học trẻ e m 88 Kết lu ậ n Tài liệu tham k h ả o 90 91 Đê tài nghiên cứu KHXHNV PHẦN 1: MỞ ĐẦU Ý N G HĨA CỦA NGHIÊN cứu XÃ HỘI HỌC LỨA T U ổ l Về mặt sinh học, tăng lên độ tuổi q trình tất yếu khơng thể đảo ngược Cịn mặt xã hội, độ tuổi có ý nghĩa lớn Nó thước xác đinh vi trí người xã hội: đứa trẻ, niên hay người già Trên sở đó, độ tuổi xác định hành vi phù hợp hay không phù hợp người Chẳng hạn, cậu bé tuổi nhà Irông em bố mẹ vắng, bà già không thê tham gia vào thi hoa hậu Đồng thời, tuổi chuẩn mực xác định cách thức cư xử thành viên xã hội kính già, xêu trẻ Do đó, tuổi coi yếu tố quan trọng để trả lời câu hỏi “ Chúng la ai?” Tuổi báo quan trọng cấu dân số xã hội Mội xã hội xác định có cấu dân số già hay cấu dân số trẻ phụ thuộc vào tỷ lệ nhóm tuổi xã hội Chính nhữne lý trên, lứa tuổi trỏ' thành đối tượng nchiên cứu số ngành khoa học xã hội tâm lý học xã hội học Trong imhién cứu xã hội học thực nghiệm, tuổi coi mộl biến số độc lập eần khơng thiếu phán tích Nhưng đồng thời lứa tuổi đối tượng nghiên cứu xã hội học Dưới góc độ xã hội học naliién cứu vổ lứa tuổi nhằm xác định vị trí, vai trị nhóm tuổi trons cư cáu xã hội phân tầna tuổi tác trona xã hội có tác động tới phái triển xã hội Để định hướnu cho nghiên cứu xã hội học thực rmhiệm vé lứa tuổi khơng thê thiếu di vai trị lý thuyết xã hội học vé lứa tuổi Xã hội học vc lứa tuổi khơng phái chu vón nnh nhưníi Việt Nam chưa ý nhiều Do đó, lý thuvcì xã học vé lứa tuổi nav Đê tài nghiên cứu KHXHNV phân tán, thiếu tính hệ thống Vì thế, việc nghiên cứu lý thuyết xã hội học lứa tuổi đề tài nghiên cứu hoàn toàn mới, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Về mặt lý luận, đề tài cung cấp nguồn tư liệu xây dựng hoàn thiện sở lý luận cho mịn xã hội học lứa tuổi nói riêng xã hội học nói chun° Về mặt thực tiễn/đề tài góp phần vào việc xây dựng giáo trình môn xã hội học lứa tuổi, cung cấp tài liệu Iham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu xã hội học lứa tuổi MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỀ PHƯƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN cứu XÃ HỘI HỌC VỀ LỬA TUỔI Có hai cách thức tiến hành ntĩhicn cứu lứa tuổi, thứ liến hành nghiên cứu nhóm người hình thành cấu trúc tuổi thứ hai nghiên cứu theo lát cắt ngang Mặc dầu hai nhũng nghiên cứu tron” phịng thí nghiệm, xem xét mỏ hình đời sỏYiíi tác động nhiều điều kiện văn hoá, xã hội khác nhau, nhũng Ì mà nghiên cứu k h ô n g thề’ làm (nếu kh ơng có n hũng so sánh lớp naười CÙI1" xã hội) việc mơ hình đời sơne khác kết hợp với nhữns thời điểm định để tác độna đến, hay chịu tác độns cấu trúc xã hội biến đổi xã hội Mặc dầu nghiên cứu theo lát cắt hữu ích vần cịn nhiều vấn đẻ hóc búa mà người ta tìm nhiều cách ciái trái neưực Các liệu phức tạp nhữns kết luận khái quát hoá eián dơn nhữnẹ c c h v ậ n d ụ Sĩ s ố l iệ u t h ố n g k ẽ d ỗ dãi l m c u ộ c n e h i ê n c ứ u l ầ m hướníi Tron í: trọiiii tám nuhiên cứu cua phươne pháp nhóm lứa tuổi q trình íiià hóa cá nhãn làm đánh mát cá tính cua cá nhan Ví Đê tài nghiên cứu bắn KHXHNV dụ, thay đổi trons đời sống có tương tác với thể cách mờ nhạt “biến đổi chuẩn” (“net shiíts”) tư liệu nhóm lứa tuổi Những thay đổi cá nhân khống phát người ta sử dụng phương pháp tính tốn khơng liên tục theo thời gian; thay đổi thành phần nhóm người (do di cư hay tử vong) bị lý giải cách sai lệch thay đổi cá nhân Những trở neại nghiên cứu giảm bớt phần người ta tập trung vào nghiên cứu đóng góp nhóm vào cấu trúc; luy nhiên cũna cần có nhũng nỗ lực đặc biệt để tránh làm lu mờ thơng tin đời sống cá nhân tồn thơng tin nhóm (xem Dannefei\ 1987; Hasestad Neugarten, 1985), để tránh khái qt hố thơng tin từ cá nhân lại lựa chọn từ nhóm lúc đầu Uhlenberg (1969) dã minh hoạ phương pháp nhóm lứa tuổi nghiên cứu q trình già hóa dế giải vấn đề như: kếl hợp nhiều liệu khônơ thấy rõ ràng khác biệt nhóm mơ hình đời sống; ihay đổi thành phần nhóm thơng qua tỷ lệ tứ vong Đối với nhóm phụ nữ sinh khoảng từ 1830 đến 1920, Uhlenberg sử dụng số liệu diều tra dân số tuổi kết hơn, sinh con, gố chồng vợ, tuổi chết để phân loại mơ hình đời sống cá nhân thành số loại Tính độc đáo phương pháp chõ có tính đến tỷ lệ tử vong cách lần theo số liệu thông tin sống cứa tất phụ nữ sinh nhữne năm đầu nhóm; phương pháp tương phán với nhũng quv trình ihơns thường dựa nhóm phụ nữ sốns đc lấy số liệu tuổi kết trung bình hay tuổi truns bình kiện khác mà thỏi Phân tích cho thấy mõ hình thườna lệ nhữim neười sinh năm 1830 phụ nữ chết Irưức luổi 20: theo mơ hình “liêu biểu” nhữri!Z rmròi sinh năm 1

Ngày đăng: 18/03/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

  • 1. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC LỨA TUỔI

  • 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VỀ LỨA TUỔI

  • 3. MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC LỨA TUỔI TRÊN THẾ GIỚI

  • PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH

  • CHƯƠNG 1: TỔNG THUẬT MỘT SỐ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VỀ LỨA TUỔI

  • 1. LÝ THUYẾT CƠ CẤU CHỨC NĂNG

  • 2. LÝ THUYẾT XUNG ĐỘT

  • 3. LÝ THUYẾT TƯƠNG TÁC BIỂU TRƯNG

  • 4. QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN

  • CHƯƠNG 2: LỨA TUỔI DƯỚI GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

  • 1. VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

  • 2. MỘT SỐ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ LỨA TUỔI

  • 1. GIAI TẦNG TUỔI TÁC

  • 2. BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ TUỔI

  • 3. GIÀ HÓA

  • 4. XÃ HỘI HÓA ĐỜI SỐNG VÀ TRẬT TỰ ĐỜI SỐNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan