Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế

86 562 1
Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠỈ HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH sử ĐỂ ÁN ĐÀO TẠO THẠC s ĩ CHUYÊN NGÀNH LỊCH s VIỆT NAM ĐẠT TRÌNH ĐỘ QUỐC TÊ • • • * Đơn vị chủ trì: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đơn VỊ thực hiện: KHOA LỊCH s TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC X Ã HỘI VÀ NHÂN VĂN Đ A ! H O C QUOC G IA HA N O l TRƯNG TẨM THỘ:.;G TIM ri p r / Ỉ5J Hà Nội, tháng 07 năm 2007 MỤC LỤC Thông tin khái quát Đề án Nội dung Đề án Luận xây dựng Đề án Tình hình đào tạo ừên giới Việt Nam nhóm ngành Điều kiện tổ chức đào tạo đơn vị Tài liệu tham khảo viết Đề án 41 Chương trình đào tạo 42 Tổ chức, thực đào tạo 62 Kinh phí thực Đề án 65 Tổ chức, thực Đề án 78 Hiệu tính bền vững Để án 82 Kết luận kiến nghị đầu tư 84 A Tén đề án: THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỂ ĐỂ ÁN CHUONG TRÌNH Đ À O T Ạ O THẠC s ĩ LỊCH SỬ VỆT NAM ĐẠT TRÌNH ĐỘ QUỐC TẾ C a quan chủ trì đ i án : ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Địa chi: 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Ban Khoa học Công nghệ Điện thoại (04) 7547372; 7548664; Fax: (04) 7547724 Email: khcn(5)vnu.edu.vn Đơn vị thực đề án: Bộ môn Lịch sử Việt Nam Khoa Lịch SửT Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn? Đại học Quốc gia Hà Nội Đia chi ìiin lạc: 336 Nguyễn Trãi, Tbanh Xuân, Hà Nội Điện thoại (04) 8.585284 Fax: 04.8583821; Email: ndle2006@gmaii.com Thời gừin dự kiến thực đê' án : từ năm 2007 đến năm 2010 Tổng kinh p h í thực đề án: 10.004.522.000 đồng Bằng chữ Mười tỷ, không tràm linh bốn triệu, nàm tràm hai mươi hai nghìn dồng chản Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2007 B I 1.1 NỘI DUNG ĐỂ ÁN LUẬN CỨ XÂY DỤNG ĐỄ ÁN Nhu cầu ngành đào tạo phát triển kinh tế - xá hội Việt Nam - Lịch sử Việt Nam - mối quan tám có chiều sáu quốc tế Trong trình dựng nước giữ nước mình, dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đứng tư chống ngoại xâm, chống thê lực xâm lược có tiềm lực lớn dân tộc hàng tràm lần Từ thời cổ trung đại đại đấu tranh để bảo vệ độc lập nhân dân Việt Nam phận bật lịch sử giới Bản thân thắng lợi đấu tranh cùa nhân dân Việt Nam chống đội quân xâm lược Nguyên Mông cách - ihế ki; đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam kỳ XX với hai kiện tiêu biểu chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 sau chiến thắng đế quốc Mỹ nãm 1975 kiện điển hình khống nhân dân Việt Nam mà nhân dân giới Làm nhiệm vụ phản ánh trung thực lịch sử dân tộc - đất nước, đội ngũ nhà sử học Việt Nam từ bậc tiền bối trước đến hệ nhà sử học sau cách mạng Tháng Tám (1945) viết nên trang sử dân tộc dúng tầm vóc nó, vị dịng chảy chung lịch sử nhân loại Vì nội dung lịch sử phong phú nhân dân Việt Nam khả nghiên cứu giới sử học Việt Nam dược dư luận nước đánh giá cao, trang sử vể tinh thần đoàn kết đấu tranh kiên cường, bất khuất chống lực ngoại xâm nhân dân Việt Nam Nhiều quốc gia, dân tộc tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam họ coi Việt Nam biểu tượng đấu tranh độc lập tự dân tộc bị áp toàn giới Qua khỏi chiến tranh ác liệt khoảng thập kỷ (1976 - 1985) nhân dân Việt Nam từ đến tiến hành công đổi nghiệp thu nhiều thành tựu to lớn Diộn mạo đất nước sau thập ki thay đổi sâu sắc: từ khủng hoảne kinh tế - xã hội, từ thiếu ãn mức sống người lao động vồ thấp, đến nển kinh tế xã hội Việt Nam hoàn toàn vượt qua khủng hoảng Thành tựu to lớn Việt Nam đạt cổng đổi kinh tế * xã hội làm cho dư luận giới đánh giá Theo sát thay đổi có tính lịch sử Việt Nam chục nãm qua ngày có nhiều nhà khoa học ngành khác nhau, có giới sừ học quan tâm đến kinh tế - xã hội đất nước Có hai câu hịi mà giới sử học quốc tế tiếp tục quan tâm đến Việt Nam với hai nội dung chù chốt sau: Một là, nội dung lịch sử truyền thống đấu tranh nhân dân Việt Nam gì? Vì quốc gia, dân tộc có sức sống mãnh liệt, có đủ sức đánh thắng tất đế quốc xâm lược to lón đến từ hướng? Những học Viột Nam trình chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc vận dụng nào? Không phải ngẫu nhiên xung đột mang tầm quốc tế thập kỉ qua, nhiều chiến đấu đân tộc chống xâm lược bên thường lấy “bài học Việt Nam” để tăng thêm phần tự tin cho mặt khác để ngãn đe, cảnh tỉnh lực xâm lược Hai là, bên cạnh nội đung lịch sử truyền thống chống ngoại xâm ngày có nhiều tổ chức nhiều học giả đến nghiên cứu kinh tế - xã hội Việt Nam vài chục năm qua Bởi hai thập kỉ tiến hành cải cách làm cho điện mạo kinh tế - xã hội Việt Nam đổi mới, hội nhập vào giới Các vếu tố khác trị, xã hội Việt Nam Ổn định, đất nước coi ỉà quốc gia n bình giới, khơng có khủng bố, khơng có bạo lực thu hút học giả nhà doanh nghiệp đến Việt Nam Như vậy, xét khách quan, nhà khoa học thuộc lĩnh vực xã hội nhân văn quốc tế ngày quan tâm nhiều đến Việt Nam: đó, giới sử học quốc tế luôn ỉà phận tiên phong - Khoa học Lịch sử - ngành khoa học bắn, có vị the cao ngành khoa học xã hội Việt Nam Ở nhiều quốc gia Phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, ngành khoa học tự nhiên bắt đầu đời ngành khoa học xã hội, có lịch sử, phát triển đóng góp to lớn q trình phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiều kỉ, biểu tượng ngành giáo dục Việt Nam Văn Miếu, nơi tiến sĩ tơn vinh nơi nhà khoa học xã hội nhân vãn - có ngành sử học tơn vinh, đánh giá cao Ngành sử học Việt Nam có đóng góp to lớn suốt chiều dài đựng nước giữ nước, thể hai nội dung Một là, làm trịn bổn phận “thư kí thời đại” lột tả đấu tranh kiên cường bất khất nhân dân Việt Nam nhằm bảo vệ chủ quyền dân tộc Hai thống qua giáo dục lịch sử nhân lên tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho cơng dân để từ phát huv sức manh khối đại đoàn kết toàn dân tộc công xâv dựng bảo vệ Tổ quốc Vào năm cuối kỉ XX Việt Nam thuộc vào diện phát triển (như đánh giá Đại hội Đảng lần thứ IX) nhiều ngành khoa học Việt Nam có ngành giáo đục có nguy tụt hậu Do việc nâng cao ngành khoa học nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước đạt trình độ quốc tế nhu cầu xúc toàn xã hội Trong bối cảnh chung ưình bày trên, việc đào tạo thạc sĩ sử học đạt trình độ quốc tế có tầm quan ưọng đăc biệt Nâng cao cbất lượng đào tạo bậc sau đại học ngành lịch sử đạt chuẩn quốc tế góp phần đánh giá rõ lịch sử dân tộc hơm qua, hơm từ nhìn rõ mai sau ngành sử học Việi Nam góp phẩn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nưóc cách bền vững hội nhập toàn cẩu Đào tạo chất lượng cao đạt trình độ quốc tế cho ngành lịch sử Việt Nam đồng nghĩa với việc giói thiệu cách khoa học lịch sử đất nước với quốc tế; quảng bá lịch sử dãn tộc cách tích cực chiều hướng hội nhập quốc tế, góp phần quan trọng cố vị đất nước trường quốc tế 1.2 Vai trò, ỷ nghĩa việc tạo thạc sĩ sử học đạt trình độ quốc tê Các ngành khoa học xã hội Việt Nam có đóng góp vơ to lớn nghiệp giải phóng dân tộc Đảng lãnh đạo Đào tạo thạc sĩ sử học đạt trình độ quốc tế có vai trị nhip cầu nối lịch sử Việt Nam với giới trình hội nhập Về chất, lịch sử dân tộc phận lịch sử khu vực thê' giới Nhưng trước đổi mới, lịch sử Việt Nam giới thiệu với bên từ cực - từ phía chủ thể giới sử học nước Vì nội dung lịch sử, phương pháp nghiên cứu nêu hay áp dụng hàm chứa tính địa phương, cục đưcmg nhiên chưa làm ihỏa mãn nhu cầu nghiên cứu giới sử học quốc lế Do vậy, việc nâng cao trình độ đào tạo ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc lế vừa yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam vừa phù hợp với yêu cầu “chơi sân’’ trons bối cảnh giới Trong hệ thống đào tạo ngành lịch sử Việt Nam chuyén ngành đào tạo thạc sĩ sử học cần nâng cấp đạt trình độ quốc tê phận khác lí sau: Mộỉ ỉà, chương trình đào tạo cấp cử nhãn sử học cịn nhiều khó khăn chưa sẩn sàng nâng cấp lên đạt trình độ quốc tế Hơn lưu học sinh nước đến học lịch sử Việt Nam thường tốt nghiệp cử nhân tron nước Hai đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế ]à điểm khởi đẩu cho trình đào tạo tiến sĩ sừ chuyên nsành lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế Với học viên Việt Nam, qua đào tạo thạc sĩ sử học đạt trình độ qc tế đủ sờ để tiếp thu chương ưình đào tạo tiến sĩ sử học đạt trình độ quốc tế Với học viên nước ngồi, chì học xong chương trình đào tạo thạc sĩ sử học đạt trinh độ quốc tế có đủ kiến thức sử học để tiếp thu chương trình đào tạo tiến sĩ sử học chuyẻn ngành Lịch sử Việt Nam đạt trình độ quốc tế Thực tế qua chục năm đào tạo cho học viên nước khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội & jNhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy hầu hết họ theo lộ trình khoa học I.3 Nhu cầu nước nước ngành tạo Như nêu phẩn trước, phục vụ nghiên cứu giảng dạy nên trước Đại học Quốc Gia Hà Nội trung tâm đào tạo thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam lớn nước nhu cầu cao Trong năm trở lại đây, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tuyển sinh số lượng học viên cao học tăng lên gấp đôi năm tăng tuyển sinh lên đợt Nếu cách khoảng 10 nãm, học sinh tốt nghiệp cử nhân sử học ỉàm việc khoảng đến 10 năm sau quay lại Trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân vãn để dự thi tuyển cao học năm vừa qua, số sinh viên tốt nghiệp đạt giỏi trở lên sau tháng chuyển tiếp tham dự thi tuyển vào cao học Do yêu cầu nâng cao học vấn, nên số học viên cao học ngành lịch sử nói chung chuyên ngành lịch sử Việt Nam nói riêng khoa Lịch sử ngày đơng Nếu tính trung bình khố số sinh viên lớp chất lượng cao chuyển thẳng lên học cao học có số iượng đơng số cao học thi đậu vào học khoa Lịch sử nãm trước Cũng năm qua, số học viên cao học nước Hàn Quốc, Lào, Thái Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ đến Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vãn Đại học Quốc gia Hà Nội ngày tàng Điều chứng tỏ rẳng không Việt Nam mà giới khu vực có nhu cầu tuyển dụng chuyên gia có vãn cao ngành lịch sử Việt Nam Mặl khác, bên cạnh sổ' lượng tăng cường đáng kể, vêu cáu xã hội cẩn có đội ngũ cán nghiên cứu giảng day chất lượng cao lịch sử Việt Nam nhu cầu địi hỏi có tính đặt khắt khe giới sử học Việt Nam giới Mỏ rộng đối tượng nghiên cứu bậc cao học đồng thời với việc nâng cao chất lượng hai nhu cầu khách quan mội " hợp dồng đặí hỏng ” xả hội đào tạo thọc sĩ ngành lịch sử Việt Nam II TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM CỦA NHĨM NGÀNH 2.1 Ngồi nước Theo sơ liệu thống kê chúng tôi, nav giới có khoảng 1000 đơn vị đào tạo thạc sĩ sử học tiếng Anh Bàng I: Một sỏ đại học tổng hợp Viện nghiên cứu nước đào tạo thạc sĩ sử học TT Tên nước Tên trường/học viện Tên ngành Danh hiệu tốt nghiệp Netherlands Leiden University Master of Arts History M.A M.A in the USA The University of Contemporary Warwick of Race in the M.A American College of Humanities USA and Social Sciences, George Mason M.A in History M.A UNiversity M.A in UK Brilol University contemporary M.A History Medieval and USA USA UK Michigan University Uni Wisconsin Madison early modem B.A and studies M.A M.A in Southeast M.A Asian studies Bringham Young University B.A in History B.A M.A in Modem UK Uni Sussex European M.A History UK University of Leicester M.A in English Local Hiostory MA The M.A 10 USA The Uni of Alabama Progam in MA Historv 11 UK Edge Hill University 12 USA University of Hawaii 13 USA 14 ƯAS 15 USA M.A Historv M.A Degree of history The University pf M.A Taxes Asian Studies The California State University The University of M.A M.A MA M.A in Historv M.A M.A in Public M.A Arkansas 16 Porland 17 UK History Portland State M.A Program University in History Cardiff University History M.A Center for Southeast 18 USA Asian Sudies University of Michigan 19 20 Indian Casas University of Michigan Bharathidasan University M.A M.A The Master of arts in Southeast Asian Studies M.A in South Asian Studies M.A History M.A M.A M.A Departement of 21 Indian Indiana University History: Bloomington Master’s M.A Degrees 22 23 USA USA The city University of New Y ork Old Dominion Universitv The college of Stalen Island: M.A M.A in History Master of Arts in History M.A The M.A 24 USA University of Buffalo program in M.A history 25 USA Simmons College Dual - Degree Boston Program M.A M.A Asian 26 ƯK University of London History of M.A SOAS 27 USA 28 Canada 29 USA Sam Houston State M.A in History M.A University of Windsor M.A in Historv M.A Arkon University M.A in Historv M.A University Trong có nhiều đại học tổng hợp viện, trung tâm nghiên cứu quốc gia giới cấp bẳng tốt nghiệp sau đại học lịch sử Việt Nam cho học viên nước học viên Việt Nam Trước năm 1991 có nhiều đại học tổng hợp thuộc nước ĩrong khối xã hội chù nghĩa Đóng Âu trước đào tạo số phó tiến sĩ, tiến sĩ lịch sử cho lưu học sinh Việt Nam Đi đầu nước đại học Tổng hợp thuộc Liên Bang Xô Viết Trong vài thập kỉ qua, số học viên cao học, nghiên cứu sinh Việt Nam đào tạo châu Âu, với đề tài lịch sử Việt Nam, đề tài làng xã Việt Nam, cải cách ruộng đất Việt Nam, cách mạng tháng Tám (1945) Một số nghiên cứu sinh cấp Phó tiến sĩ, tiến sĩ cho đối tượng nghiên cứu nghiên cứu sinh thuộc trường đại học, học viện nước xã hội chủ nghĩa trước Nội dung chủ yếu truyền thống vãn hoá, lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ trung đại, công xây dựng kinh tế đất nước theo mơ hình chủ nghĩa xã hội thời vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam kỉ XX Trong năm gần đây, số đại học Tổng hợp quốc tế cấp thạc sĩ, tiến sĩ cho học viên giảng viên có đề tài nghiên cứu lịch sử Việt Nam ngày nhiều Đa số người có cấp tập trung Trung tâm Việt Nam học trường tổng hợp châu Âu Hoa Kỳ Riêng Hoa Kỳ, có nhiều đại học, viện trung tâm có chủ đề nghiên cứu đào tạo bậc thạc sĩ, tiến sĩ vể lịch sử Việt Nam Trung tâm Việt Nam học Texas có hổ sơ lưu trữ vê Việt Nam tiếng Hoa Kỳ; Trung tâm Việt Nam học Berkeley có cơng trình xuất Việt Nam có nội dung giảng day lịch sử Việt Nam; đại học tổng hợp California có số giáo sư sử học viết nhiều công trình có số nghiên cứu sinh tìm hiểu lịch sử Việt Nam đại, chủ yếu tập trung thời kỳ chiến tranh Việt Nam - Hoa Kỳ (1954-1975) Ngoài ra, nhà nghiên cứu lịch sử Hoa Kỳ cịn viết hàng vạn cơng trình liên quan đến chiến tranh Việt Nam diễn từ sau chiến tranh giới lần thứ Rất nhiều nhà khoa học lịch sử hàng đầu Hoa Kỳ số nước cháu Âu khác cộng tác chạt chẽ với khoa Lịch Sử Đại học Quốc gia Hà Nội Đây nguồn nhân lực lớn cộng tác nghiên cứu, đào tạo cho chương trình sau đại học chuyên ngành lịch sử Việt Nam thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Riêng năm 2007, trường Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân vãn Đại học Quốc gia Hà Nội ký hợp tác với số đại học, viện nghiên cứu số quốc gia phối hợp đào tạo nghiên cứu chương trình lịch sử Việt Nam (chi tiết xin xem phần phụ lục) 2.2 Trong nước Vì qui chế nên số đơn vị đào tạo thạc sĩ sử học Việt Nam số đơn vị đào tạo tiến sĩ Trên phạm vi nước, có số trung tâm đào tạo thạc sĩ sử học gồm trường thuộc Đại học Quốc gia (như đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hổ Chí Minh, Đại học Huế ) Khoa Lịch sử Truờng ĐHKHXH&NV Sử học PGS.TS Phạm Xanh Sử học PGS TS Nguyễn Vãn Khánh Sử học PGS.TSTS Trương Thị Tiến PGS.TS Nguyễn Đình Lé Sử học PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Lê Sỹ Giáo Khoa Xã hội học Viện Sử học Dân tộc học Dân tộc học PGS.TS Vũ Hào Quang Xã hôi hoc PGS.TS Nguyễn Vãn Nhật Sử Học PGS.TS Võ Kim Cương Sử Học Khi đề án thực hiện, bắt đẩu triển khai để tài với kinh phí sau: / Biến đổi kinh tế - xã hội miền Nam Việt Nam năm 1954 -1975: 300.000.000 đ Biến đổi nơng thơn cháu thổ Sơng Hóng thời kỳ đổi mới: 300.000.000 đ Nam Bộ Việt Nam: liến trình lịch sử, vị th ế nước, khu vực quốc tế 300.000.000 đ Một số vấn để vé thị thị hố lịch sử Việt Nơm: 300.000.000đ Tổng kinh phí mục 7.2.3:1.500.000.000 đ 1.2.4 Chi cho đào tạo, bối dưỡng cán đầu ngành + Đào tạo cán nước (Học ngoại ngữ nghiên cứu giáo trình nước ngồi, phương pháp giảng dạy soạn giảng ): 14 người X 600 USD/người X 16.500 đ/USD = 138.600.000đ Danh sách cán dự kiến học ngoại ngữ TT Họ tên Đơn vị Đinh Thuỳ Hiên Khoa Lich sử Trần Thiện Thanh Khoa Lịch sử Đỗ Thanh Loan Khoa Lich sử Nguyên Bảo Trang Khoa Lịch sử Trương Bích Hạnh Khoa Lich sử Nguyễn Ngọc Phúc Khoa Lich sử Phạm Đức Anh Khoa Lịch sử Đỗ Thùv Lan Khoa Lich sử Hoàng Hổng Nga Khoa Lịch sử 10 Lẽ Quỳnh Nga Khoa Lịch sử 11 Lý Tường Vân Khoa Lịch sừ 12 Đặng Hồng Sơn Khoa Lịch sừ 70 Ghi 13 Nguyẻn Hoài Phương Khoa Lich sử 14 Đỏ Hương Thảo Khoa Lich sử + Đào tạo cán nước ngoài: * Dự kiến cấp học bổng tiến sĩ cho cán khoa Lịch sừ sau hồn thằnh chương trình nghiên cứu sinh nước ngoài: ThS Đinh Thuv Hiên, ThS Lê Quỳnh Nga, ThS Trần Viết Nghĩa CN Trương Bích Hạnh (sẽ hồn thành chương trình thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhản vãn năm 2007) CN Hoàng Hổng Nga 04 người X 35.000 USD/người X 16.500 đ/USD = 2.310.000.000 đ * Dự kiến cấp kinh phí cho 02 cán ThS Trán Viết Nghĩa ThS Đỗ Hương Thảo thu thập tư liộu phương pháp nghiên cứu Albert - Ludwigs University of Freiburg (CHLB Đức) thời gian 01 năm 02 người X 15.000 USD/người X 16.500 đ/USD = 495.000.000 đ + Đào tạo cán quản lý nước: * Dự kiến cử PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế - Chủ nhiệm Khoa Lịch sử PGS.TS Nguyễn Đình Lê nước ngồi tham khảo, học tập mỏ hình đào tạo Thạc sĩ nước 02 người X 5.000 USD/người X 16.500 đ/USD = 165.000.000 đ + Chi cho cán sau thực tế vùng miền: 15 người X 10.000.000 đ/người = 150.000.000 đ TT Họ tên Chuyên mòn Đơn vị Pham Xanh LSVN cân hiên đai Khoa Lịch sử Nguyên Đình Lê LSVN cận hjện đại Khoa Lich sử Trương Thi Tiến LSVN cân hiên đai Khoa Lịch sử Vũ Minh Giang LSVN cổ trung đại ĐHQG HN Nguyễn Hải Kế LSVN cổ trung đại Khoa Lịch sử Vũ Vãn Quân LSVN cổ trung đại Khoa Lịch sử Phạm Hổng Tung LSVN cân hiên đai ĐHQG HN Hoàng Hổng Lý luận sử học Khoa Lịch sử Ghi CB phụ trách ĐT sau ĐH Trần Viết Nghĩa LSVN cân hiên đai Khoa Lịch sử 10 Trương Bích Hạnh LSVN cân hiên đai Khoa Lịch sử 11 Nguyễn Ngọc Phúc LSVN cổ trung đại Khoa Lịch sử 12 Pham Đức Anh LSVN cổ trung đại Khoa Lịch sử 71 ^ 13 Lô Quỳnh Nga LSĐCSVN Khoa Lịch sử CB phụ ưách ĐT sau ĐH \4 ĐỖThùy Lan LSVN cổ trung đại Khoa Lich sử 15 Hoàng Hổng Nga LSVN cân hiên đai Khoa Lich sử Tổng chi mục 7.2.4: 3.158.600.000 đ 1.2.5 Chi cho bổi dưỡng cán (trong nước), chi cho việc mời giáo sư nước giảng dạy đơn vị Chi cho việc mời giáo sư nước giảng dạy đơn vị Dự kiến mời: GS.TSKH D.V.Deopik - Cán Viện Á - Phi, ĐH Tổng hợp Moscow; GS.TS Frank Farmer - Arkansas University (Hoa Kỳ) GS.TS Peter Zinoman, Đại học Berkeley, Hoa Kỳ 03 người X 50.000.000 đ/người X khóa = 450.000.000 đ 1.2.6 Chi biên soạn, mua giáo trình, tài liệu + Biên soạn giáo trình: Ngồi mồn thuộc khối kiến thức chung, chương trình thạc sĩ Lịch sử Việt Nam gồm 26 môn học tưcmg ứng với 26 giáo trình 26 giáo trình X 25.000.000 đ/giáo trình = + Mua, dịch, nhân sách giáo trình = + Xây dựng cập nhật chương trình chi tiết = 650.000.000 đ 400.000.000 đ 100.000.000 đ Tổng mục 7.2.6:1.150.000.000 đ 7.2.7 Chi cho thục hành, thực tập, thực tế, nghiên cứu khoa học sinh viên + Chi cho học viên thực tế vùng miến Việt Nam (4 lần/khóa): 03 khóa X lần X 20.000.000 đ = 240.000.000 đ + Nghiên cứu khoa học học viên: 50.000.000 đ/khóa X khóa = 150.000.000 đ Tổng chi mục 7.2.7: 390.000.000 â 7.2.8 Chi cho học bổng V trợ cấp cho sinh viért (loại học bổng, đối tượng, tỷ À lệ cấp học bổng/năm ) + Chi học bổng cho học viên: Chi học bổng cho học viên: khóa cấp suất học bổng với mức Mức 1: 15.000.000đ/suất X học viên = 15.000.000 đ Mức 2: lO.OOO.OOOđ/suất X học viên = 20.000.000 đ Mức 3: 7.000.000đ/suất X học viên = 14.000.000 đ 03 khóa X (15.000.000.000 + 20.000.000 + 14.000.000) = 147.000.000 đ 72 + Khen thưởng: thực thi theo sách quv định Nhà nước OHQG Hà Nội Tiêu chí lựa chọn dựa thành tích học lập nghiên cứu khoa nọc 01 học viên/khóa X 10.000.000 X khóa = 30.000.000 đ Tổng chi mục 7.2.8:177.000.000 đ 1.2.9 Chi cho giảng viên (định mức dạy, lại, lưu trú ) + Chi cho giảng dạy SỐ giảng dạy tính quy đổi theo thể thức học tín cho khóa là: 47 tín chỉ/khóa X 15 giờn X khóa = 2.115 Dự kiến số giáo sư giảng dạy khoảng 750 giờ, lại mời PGS, TS 1.365 Mức chi dự kiến: GS: 500.000 đ/giờ X 750 = 375.000.000 đ PGS, TS: 400.000 đ/giờ X 1.365 = 546.000.000 đ 921.000.000 đ + Chi cho hướng đẫn luận văn khóa 2007 - 2010: Đối với học viên nước: 20 luận vãn/khóa X 5.000.000 đ/luận văn = 100.000.000 đ + Chi cho hội đồng bảo vệ luận văn: 20 hội dổng/khóa X 3.000.000 đ/hội = Tổng chi mục 7.2.9: 60.000.000 đ 1.081.000.000 đ 7.2.10 Chi cho công tác điếu hành, quản lý Đề án (quảng cáo, cơng tác phí, điện thoại, ) + Quản ]ý điều hành dự án: 30.000.000 đ/nãm X năm = 90.000.000 đ + Thông tin liên lạc: 10.000.000 đ/năm X năm = 30.000.000 đ + Quảng cáo: 20.000.000 đ/nãm X nãm = 60.000.000 đ + Cơng tác phí: - Trong nưóc: 20.000.000 đ/năm X năm = 60.000.000 đ - Ngoài nước: 50.000.000 đ/năm X nãm = 150.000.000 đ Tổng chi mục 7.2 ỉ 0:390.000.000 1.2.11 Chi khác dự phòng + Bảo dưỡng sở vật chất: 10.000.000 đ/nàm X năm = 30.000.000 đ + Chi phí dự phòng: 50.000.000 đ/năm X nảm = 150.000.000 đ Tổng chi mục 7.2.1 ỉ : 180.000.000 đ 1.2.12 Bảng tổng hợp chi phí Bảng tổng hợp kinh p h í đé án (2007 - 2010) 73 (Đơiĩ vị tính: dóng) Mọc Nội dung khoản chi Kinh phí (3 nãm) 7.2.1 Kỉnh phí biên soạn chương trình 7.2.2 Chi cho nâng cáp sở vật chất PTN tăng 470.000.000 1.057.922.000 cường nâng lực Thiết bị 157.922.000 Phòng học chuẩn 500.000.000 Thư viện 400.000.000 7.2.3 Chi cho nghiên cứu khoa bọc 1.500.000.000 7.2.4 Chi cho tạo, bồi dưỡng cán đẩu ngành 3.158.600.000 Đào tạo cán nước 138.600.000 Đào tạo cán nước 2.805.000.000 Đào tạo cán quản lý nước Chi cho cán thực tế vùng miền 7.2.5 165.000.000 150.000.000 Chi cho bồi dưỡng cán bộ, chi cho việc mời 450.000.000 giáo sư nước giảng dạy đơn vị 7.2.6 Chi biên soạn, mua giáo trình, tài liệu 1.150.000.000 Biên soạn giáo trình Mua, dịch, nhân sách giáo trình 400.000.000 Xây dựng câp nhật chương trình chi tiết 7.2.7 650.000.000 100.000.000 Chỉ cho thực hành, thực tập, thực tế, nghiên cứu 390.000.000 khoa học học vién Chi cho học viên thực tế vùng miền Việt 240.000.000 ''ĩam Nghiên cứu khoa học học viên Chi cho học bổng trợ cấp cho học viên 177.000.000 lọ c bổng 7.2.8 150.000.000 147.000.000 30.000.000

Ngày đăng: 18/03/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỂ ĐỂ ÁN

  • B. NỘI DUNG ĐỂ ÁN

  • I. LUẬN CỨ XÂY DỤNG ĐỀ ÁN

  • 1.1. Nhu cầu của ngành đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xá hội củaViệt Nam

  • 1.2. Vai trò, ỷ nghĩa của việc dào tạo thạc sĩ sử học đạt trình độ quốc tế

  • I.3. Nhu cầu trong nước và ngoài nước về ngành đào tạo

  • II. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM CỦA NHÓM NGÀNH

  • 2.1. Ngoài nước

  • 2.2. Trong nước

  • III. ĐIỀU KIỆN TỔ CHÚC ĐÀO TẠO CỦA ĐƠN VỊ

  • 3.1. Đội ngũ cán bộ giảng dạy

  • 3.2. Cơ sở vật chất

  • 3.3. Hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo

  • 3.5. Số lượng, tên để tài, dự án hợp tác, liên kết vể đào tạo, nghiên cứu khoahọc liên quan với cơ sở trong và ngoài nước

  • 3.6. Khả năng huv động nguồn tài chính ngoài ngàn sách Nhà nước

  • 3.7. Kết quả nổi bật về đào tạo

  • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO VIỂT ĐỀ ÁN

  • V. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

  • 5.1. Cơ sở xây dựng chương trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan