tài liệu hội thảo ngữ văn về nỘI DUNG CẦN THỰC HIỆNVỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

64 492 0
tài liệu hội thảo ngữ văn về nỘI DUNG CẦN THỰC HIỆNVỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I NHỮNG NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (Trích Hướng dẫn số 15/HD-SGD&ĐT ngày 17/8/2010 Sở Giáo dục Đào tạo Thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011) Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học 1.1 Các trường THCS, THPT tổ chức tập huấn, quán triệt đến giáo viên yêu cầu việc dạy học, KTĐG theo chuẩn KTKN Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT + Tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa chuẩn KTKN Chương trình giáo dục phổ thơng Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh; thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải; bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc khơng nắm vững chất + Giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa giảng lớp, tránh tình trạng yêu cầu học sinh ghi chép nhiều, dạy học tuý theo lối "đọc - chép"; trọng phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên tổ chức trình dạy học + Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập; trọng tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm; rèn luyện kỹ tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo + Tăng cường sử dụng hợp lý công nghệ thông tin (CNTT) giảng; khai thác tối đa hiệu thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, phịng học mơn; coi trọng thực hành, thí nghiệm; bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh theo chuẩn KTKN Chương trình giáo dục phổ thông; trọng liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học 1.2 Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, HĐGDNGLL theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt hình thức dạy học, hình thức KTĐG, rèn luyện kỹ sống kỹ hoạt động xã hội cho học sinh 1.3 Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên dự thăm lớp giáo viên Củng cố, nâng cao hiệu sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, theo địa phương Xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, tích cực chuẩn bị cho hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh năm học tới Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán mơn, trường học, Phịng GD&ĐT 1.4 Chú trọng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến kinh nghiệm Củng cố Hội đồng khoa học - công nghệ cấp nhằm nâng cao hiệu quản lý, đánh giá, phổ biến ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm ngành Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá 2.1 Trong trình KTĐG kết học tập học sinh, trường cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan; dựa chuẩn KTKN, hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực 2.1 Thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT Bộ GD&ĐT ban hành; tổ chức đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành 2.3 Tiếp tục đổi đánh giá môn Mĩ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT) Khuyến khích đánh giá nhận xét kết học tập theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT Bộ GD&ĐT 2.4 Đối với môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi KTĐG theo hướng hạn chế yêu cầu học sinh ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững KTKN mơn học, tăng cường đề “mở”, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp KTKN biểu đạt kiến thân 2.5 Tăng cường tổ chức bồi dưỡng giáo viên kỹ đề, soạn đáp án chấm thi, kiểm tra hình thức tự luận, trắc nghiệm theo chuẩn KTKN Chương trình giáo dục phổ thông với cấp độ: Biết, Thông hiểu, Vận dụng sáng tạo; với kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm, thi tốt nghiệp THPT dành tối thiểu 50% làm cho nội dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo - Tiếp tục tích cực triển khai chủ trương xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, tập, đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo có chất lượng website Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT trường học để giáo viên học sinh tham khảo Quản lý cơng tác đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá 3.1 Tổ chức đánh giá năm triển khai thực chủ trương “Mỗi giáo viên, cán quản lý giáo dục thực đổi PPDH quản lý Mỗi trường có kế hoạch cụ thể đổi PPDH Mỗi tỉnh có chương trình đổi PPDH”; xây dựng nhân rộng mơ hình nhà trường đổi PPDH, đổi KTĐG tích cực hiệu cấp học, địa phương 3.2 Tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm việc dạy học, KTĐG môn học theo chuẩn KTKN Chương trình giáo dục phổ thơng (từ cấp trường đến Phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT), qua tích cực điều chỉnh, bổ sung giải pháp bảo đảm việc triển khai dạy học theo chuẩn KTKN đạt hiệu cao 3.3 Tăng cường nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn; phát huy vai trị, nhiệm vụ tổ, nhóm chun mơn cơng tác đổi PPDH, KTĐG dạy học, KTĐG theo chuẩn KTKN môn học Chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc công tác thi, kiểm tra tất khâu đề, coi, chấm thi; trọng thực tốt khâu nhận xét, đánh giá, sửa kiểm tra cho học sinh; thực biện pháp phù hợp để khắc phục tượng “ngồi sai lớp”, học sinh bỏ học; trọng phụ đạo học sinh yếu, từ đầu năm học II ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (Trích Tài liệu Phân phối chương trình THPT mơn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo) I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH): 1.1 Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là: - Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình (căn chuẩn chương trình cấp THPT đối chiếu với hướng dẫn thực Bộ GDĐT); - Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập HS vai trò chủ đạo GV; - Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải (nhất dài, khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc khơng nắm vững chất; - Sử dụng hợp lý SGK giảng lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép nhiều theo lối đọc - chép; - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện nghe nhìn, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học; - GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân theo nhóm; - Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS giỏi giúp đỡ HS yếu 1.2 Đối với môn Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, không thiên đánh giá thành tích yêu cầu đào tạo vận động viên 1.3 Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV dự thăm lớp GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi cấp Đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG): 2.1 Những yêu cầu quan trọng đổi KTĐG là: - GV đánh giá sát trình độ HS với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn HS biết tự đánh giá lực mình; - Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi kỳ thi theo chủ trương Bộ GDĐT - Thực quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành 2.2 Đổi đánh giá môn Mĩ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Đánh giá điểm nhận xét kết học tập theo quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT Đối với số môn khoa học xã hội nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi PPDH, đổi KTĐG theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững kiến thức, kỹ mơn học Trong trình dạy học, cần bước đổi KTĐG cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ biểu đạt kiến thân Từ năm học 2009-2010, tập trung đạo đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH môn học hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc-chép II NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MƠN NGỮ VĂN KPPCT khơng phân chia cụ thể thời lượng cho Về bản, thời lượng chia cho cụm tuần, cụm có phân mơn: Văn, Tiếng Việt, Làm văn có phân mơn Trên sở KPPCT thực tế giảng dạy địa phương, Sở GDĐT điều chỉnh cách hợp lí thời lượng trình tự số xếp liền theo thời lượng dành cho cụm bài, miễn không làm thay đổi tổng số tiết dạy học kì, năm học Đối với tiết Đọc văn có thêm phần Đọc thêm , giáo viên cần dành thời lượng định (3 đến phút, sau dạy phần chính), hướng dẫn ngắn gọn cách thức đọc - hiểu Đọc thêm , giúp học sinh đọc - hiểu, nắm giá trị bao trùm nội dung, nghệ thuật tác phẩm (cần thể giáo án) Nếu có điểm khác sách giáo viên KPPCT giáo viên thực theo KPPCT Các thiết kế giảng (giáo án) phải bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Ch ương trình Tích cực thực đổi ph ương pháp dạy học theo h ướng tích cực hố vai trị chủ thể sáng tạo học sinh, tránh tình trạng dạy học theo lối đọc- chép, tình trạng “đậm kiến thức, nhạt kĩ năng” Đổi kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc trưng môn Ngữ văn Tăng cường đề kiểm tra theo hướng “mở” nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh, hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực Coi trọng kiểm tra đánh giá kĩ diễn đạt bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, hạn chế tối đa tình trạng đề kiểm tra yêu cầu học sinh học thuộc lòng, ghi nhớ máy móc Thực yêu cầu giảm tải, khơng thêm nội dung nâng cao ngồi SGK Tập trung h ướng dẫn học sinh đạt kết cần đạt ghi đầu học PHẦN MỘT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM NGỮ VĂN 12 VẤN ĐỀ : KIẾN THỨC LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM A KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Văn học Việt Nam giai đoạn tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: Chiến tranh ác liệt kéo dài 30 năm; miền Bắc xây dựng sống mới; giao lưu văn hoá bị hạn chế Nền văn học vận động phát triển lãnh đạo Đảng Các chặng đường phát triển thành tựu chủ yếu 2.1 Chặng đường 1945 - 1954 Ca ngợi Tổ quốc quần chúng nhân dân.Văn học gắn bó sâu sắc với kháng chiến - Truyện ngắn ký mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống thực dân Pháp: Một lần đến thủ đô Trần Đăng, Đôi mắt Nam Cao, Làng Kim Lân…Từ năm 1950 truyện kí xuất dày dặn, đạt giải thưởng: Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Truyện Tây Bắc Tơ Hồi… - Thơ đạt thành tựu xuất sắc: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh, Tây Tiến Quang Dũng, Việt Bắc Tố Hữu… - Kịch phản ánh thực cách mạng kháng chiến Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học chưa phát triển có số kiện tác phẩm có ý nghĩa 2.2 Chặng đường 1955 - 1964 Ngợi ca công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, tình cảm sâu nặng với miền Nam - Văn xuôi mở rộng đề tài Đề tài kháng chiến đào sâu: Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng),…Hiện thực trước cách mạng tháng tám khám phá với nhìn mới: Vợ nhặt (Kim Lân) Nhiều tác phẩm viết đổi đời, khát vọng hạnh phúc người: Mùa lạc (Nguyễn Khải), Sông Đà Nguyễn Tuân - Thơ phát triển mạnh mẽ: Gió lộng Tố Hữu, Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên, Đất nở hoa Bài thơ đời Huy Cận - Kịch chưa thực phát triển 2.3 Chặng đường 1965 - 1975 Ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc - Văn xuôi phát triển mạnh: Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu - Thơ đạt thành tựu xuất sắc: Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) - Kịch nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học có nhiều thành tựu đáng ghi nhận Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 3.1 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh đất nước Văn học vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng Quá trình vận động phát triển văn học ăn nhịp với chặng đường lịch sử lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước Văn học giai đoạn gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước cách mạng 3.2 Nền văn học hướng đại chúng Quần chúng nhân dân đối tượng phản ánh, đối tượng phục vụ văn học Họ quan tâm, trở thành hình tượng đẹp 3.3 Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Khuynh hướng sử thi: Phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử, liên quan đến vận mệnh dân tộc Con người đại diện cho giai cấp, cho dân tộc với phẩm chất cao cả, kết tinh vẻ đẹp cộng đồng Cảm hứng lãng mạn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Những thành tựu hạn chế văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 - Thành tựu: thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; phát huy truyền thống tư tưởng lớn dân tộc (yêu nước, nhân đạo, chủ nghĩa anh hùng); phát triển cân đối, toàn diện mặt thể loại, có tác phẩm mang tầm vóc thời đại - Hạn chế: giản đơn, phiến diện, công thức… II VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Hoàn cảnh lịch sử, xã hội: Đất nước hồ bình Cơng đổi đất nước từ sau năm 1986 thúc đẩy văn học đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc quy luật phát triển khách quan văn học Những chuyển biến số thành tựu ban đầu: - Hai chiến tranh kết thúc, văn học ta cộng đồng bắt đầu chuyển muôn thuở - Ý thức đổi mới, sáng tạo bối cảnh đời sống Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hố, mang tính nhân sâu sắc - Thơ có đổi đáng ý: Tự hát (Xuân Quỳnh), Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi), Ánh trăng (Nguyễn Duy) Trường ca thành tựu bật thơ ca giai đoạn này: Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Những người tới biển (Thanh Thảo)… - Văn xi có nhiều khởi sắc: Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) - Kịch phát triển mạnh mẽ Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học có đổi B TÁC GIẢ TIÊU BIỂU I TỐ HỮU Tố Hữu (1920 - 2002) xuất thân gia đình nhà Nho Thừa Thiên - Huế; sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành ni dưỡng hồn thơ Tố Hữu Sự nghiệp sáng tác - Từ (1937 - 1946): Gồm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng Từ ghi lại chặng đường đấu tranh đầy gian khổ mà anh dũng người chiến sĩ trẻ tuổi niềm vui lớn lao cách mạng thành công, đất nước độc lập Tác phẩm: Từ ấy, Nhớ đồng, Huế tháng 8… - Việt Bắc (1946 - 1954): Là anh hùng ca kháng chiến chống Pháp, phản ánh chặng đường kháng chiến gian lao hào hùng dân tộc; Ca ngợi vẻ đẹp nhân dân, đất nước Tác phẩm: Việt Bắc, Lên Tây Bắc, Lượm… - Gió lộng (1955 - 1961): Thể niềm vui, niềm tin vào sống mới: XHCN miền Bắc; niềm tự hào khứ; tình cảm sâu nặng miền Nam Tác phẩm: Mẹ Tơm, Tiếng chổi tre, 30 năm đời ta có Đảng… - Ra trận (1962 - 1971): Phản ánh khơng khí hào hùng nước chống Mỹ; anh hùng ca nhân dân miền Nam; tự hào người Việt Nam Tác phẩm: Chào xuân 67; Bài ca xuân 68; Lá thư Bến Tre… - Máu hoa (1972 - 1977): Tổng kết kháng chiến niềm vui chiến thắng cảm hứng lãng mạn anh hùng Tác phẩm: Vui hôm nay; Với Đảng mùa xuân, Nước non ngàn dặm… - Một tiếng đờn (1992); Ta với ta (1999): Thay đổi cảm hứng bút pháp sâu nặng tình cảm Đảng, nhân dân, đất nước Tác phẩm: Chân trời mới… Phong cách nghệ thuật 3.1 Thơ trữ tình trị: Thể tình cảm lớn, ân tình nhân dân, đất nước 3.2 Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn: Cái tơi trữ tình công dân, nhân danh cộng đồng dân tộc Nhân vật trữ tình đại diện cho phẩm chất dân tộc, giai cấp Cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lãng mạn: say mê lý tưởng, tin tưởng vào tương lai đất nước 3.3 Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngào: Xuất phát từ quan niệm thơ tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình ảnh hưởng giọng Huế… 3.4 Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: Về nội dung: Phản ánh đậm nét hình ảnh người, Tổ quốc Việt Nam Về nghệ thuật: Sử dụng đa dạng thể thơ dân tộc (thơ lục bát…) Về ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ lối nói quen thuộc dân tộc, phối âm trầm bổng nhịp nhàng nên dễ thuộc; phát huy tính nhạc Tiếng Việt Tố Hữu hồn thơ cách mạng sôi nổi, mãnh liệt; nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn, lịng thương mến, ân tình thuỷ chung II HỒ CHÍ MINH Tiểu sử - Hồ Chí Minh (1890-1969), gắn bó trọn đời với dân, với nước, với nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phong trào cách mạng giới, lãnh tụ cách mạng vĩ đại Sự nghiệp sáng tác phong phú, đa dạng thể loại 2.1 Văn luận: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn Độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)… 2.2 Truyện kí: Pa-ris (1922), Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923) 2.3 Thơ ca: Nhật kí tù, thơ Hồ Chí Minh, thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Quan điểm sáng tác 3.1 Hồ Chí Minh xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” 3.2 Người quan niệm văn chương phải có tính chân thật tính dân tộc (Tránh lối viết cầu kì, xa lạ, hướng tới đối tượng quần chúng nhân dân) 3.3 Khi cầm bút, Người xác định rõ: mục đích viết (viết để làm gì?), đối tượng viết (viết cho ai?), nội dung viết (viết gì? ), hình thức viết (viết nào?) Phong cách nghệ thuật Độc đáo, đa dạng, thể loại có phong cách riêng, hấp dẫn: - Văn luận: thường ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp, giàu cảm xúc hình ảnh, giọng văn đa dạng hùng hồn đanh thép, ơn tồn lặng lẽ thấu lí đạt tình - Truyện kí đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm thúy phương Đơng, vừa hài hước, hóm hỉnh phương Tây - Thơ ca: + Những thơ nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng thường viết hình thức ca, lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ + Những thơ nghệ thuật mang tính cổ thi, hàm súc, kết hợp hài hịa màu sắc cổ điển với bút pháp đại, chất trữ tình chiến đấu VẤN ĐỀ : ĐỌC HIỂU THƠ VIỆT NAM 1945 – 1975 A CƠ SỞ TIẾP CẬN - Cuộc sống kháng chiến tạo nên nguồn cảm xúc dồi dào, thơ ca giai đoạn đạt nhiều thành tựu xuất sắc - Đội ngũ sáng tác đơng đảo nhiệt tình cách mạng - Đọc thơ giai đoạn 1945 - 1975 cần có quan điểm lịch sử hướng tiếp cận phù hợp: + Tạo khơng khí tâm lí thời đại (có chiến tranh, điều kiện khơng bình thường…) +Thấy vận động thành tựu chặng đường phát triển (tác phẩm, tác giả tiêu biểu…) + Xác định cảm hứng, khuynh hướng văn học thời kì này; thành tựu hạn chế định (khơng nên cường điệu hố phủ nhận…) + Nắm đặc điểm bản: thơ thể cảm xúc trử tình hướng ngoại; thơ vũ khí đấu tranh; chủ yếu hướng tới quần chúng; tiếp nối hình thức thơ truyền thống; có xu hướng mở rộng dung lượng (trường ca)… B ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG Nhà thơ Quang Dũng Quang Dũng (1921 - 1988) nhà thơ đa tài Hồn thơ phóng khống, đậm chất trữ tình lãng mạn; giàu chất nhạc, chất họa…Năm 2001, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm tiêu biểu: Rừng biển quê hương (1957); Rừng xuôi (1968); Mây đầu ô (1986) Bài thơ Tây Tiến 2.1 Hoàn cảnh đời: Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, hoạt động biên giới Việt Lào Nhiệm vụ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà Nội Quang Dũng đại đội trưởng đơn vị từ đầu năm 1947 đến cuối năm1948 chuyển sang đơn vị khác Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết Nhớ Tây Tiến Phù Lưu Chanh, sau đổi lại Tây Tiến 2.2 Nội dung: - Đoạn đầu thơ nỗi “nhớ chơi vơi” tác giả thiên nhiên núi rừng Tây Bắc xa xôi hoang vắng, hùng vĩ, dội, khắc nghiệt, bí hiểm với đường đèo dốc: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút cồn mây, ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống; với âm thác, chúa sơn lâm buổi chiều hoang, đêm sương lạnh Người lính đường hành qn có lúc mệt mỏi, kiệt sức: Anh bạn dãi dầu không bước nữa/Gục lên súng mũ bỏ quên đời Tuy nhiên núi rừng Tây Bắc thơ mộng, trữ tình: cảnh Pha Luông xa mờ mưa và hình ảnh: cơm lên khói, hương thơm nếp xơi…Đó kỉ niệm ấm áp quên Thiên nhiên Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ, hình ảnh đoàn quân miền đất lạ, mờ ảo sương khói tạo nét hấp dẫn, huyền ảo, người lính vừa khổ vừa rất kiêu hùng - Đoạn thơ thứ hai nỗi nhớ kỉ niệm đẹp chung vui với làng xứ lạ, người thiên nhiên thơ mộng miền Tây Người lính chịu nhiều gian khổ, hi sinh mà tâm hồn trẻ trung lãng mạn, say mê, đắm đuối đêm liên hoan rực rỡ, lung linh với đuốc hoa, nàng e ấp, tình tứ man điệu Bằng bút pháp lãng mạn, tác giả khám phá vẻ đẹp đỗi nên thơ sông nước miền Tây chiều sương giăng mờ ảo với bến bờ bạt ngàn hoa lau trắng, với dòng nước lũ hoa đong đưa Cảnh vừa thực vừa ảo với đường nét uyển chuyển, mềm mại gợi vẻ đẹp hắt hiu hoang vắng một buổi chiều Tây Bắc - Đoạn thơ thứ ba nỗi nhớ Quang Dũng đoàn quân Tây Tiến với nét đẹp bi tráng Người lính nguyên sơ núi rừng lẫm liệt, kiêu hùng với ngoại hình độc đáo khơng mọc tóc, da xanh màu oai hùm, Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Nhưng họ hào hoa, lãng mạn: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Lí tưởng khơng hẹn ngày, qn đời nước, chấp nhận hi sinh thiếu thốn: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh/ Áo bào thay chiếu anh đất bộc lộ cốt cách anh hùng người chiến binh Tây Tiến 2.3 Nghệ thuật: Bài thơ viết chủ yếu cảm hứng bi tráng bút pháp lãng mạn; cách sử dụng ngôn từ đặc sắc; kết hợp chất nhạc chất hoạ độc đáo II VIỆT BẮC (TRÍCH) CỦA TỐ HỮU Hồn cảnh sáng tác Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), miền Bắc giải phóng, Trung ương Đảng phủ rời chiến khu VB thủ đô (10/1954), kiện nguồn cảm xúc để Tố Hữu sáng tác thơ Nội dung: 2.1 Khung cảnh chia tay 2.2 Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm Tâm trạng bao trùm phần đầu thơ là nỗi nhớ da diết, mênh mông Những kỉ niệm kháng chiến sống lại hồi tưởng nhà thơ qua lời hỏi - đáp Theo đó, Việt Bắc lên với nét đặc trưng, với tất u thương, gắn bó, gian nan, nghĩa tình - Việt Bắc trí nhớ người cán cách mạng chiến khu an toàn Con người Việt Bắc mộc mạc, nghĩa tình, cần cù, ân tình thuỷ chung hết lòng với cách mạng ngày kháng chiến gian lao “miếng cơm chấm muối”, “bát cơm sẻ nửa”, “đậm đà lòng son” Việt Bắc nơi có những sự kiện, địa điểm lịch sử khó quên: đa Tân Trào, mái đình Hồng Thái… - Niềm hoài niệm không làm sống dậy những kỉ niệm sâu nặng với người thiên nhiên Việt Bắc mà cịn với c̣c kháng chiến gian lao hào hùng Thiên nhiên Việt Bắc ấm áp gợi cảm, đẹp đa dạng: lúc sáng sớm, trăng khuya, nắng chiều, mùa thay đổi (Ta có nhớ ta…/nhớ tiếng hát ân tình thủy chung) Việt Bắc anh hùng kháng chiến: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan…” Đoạn thơ lời đồng vọng thiết tha chiến khu Việt Bắc, khúc hát ân tình người kháng chiến 2.3 Nghệ thuật: Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: thơ luc bát, lối đối đáp, cách xưng hơ ta, ngơn từ mộc mạc, giàu sức gợi … III ĐẤT NƯỚC (TRÍCH MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG) CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 tỉnh Thừa Thiên Huế, gia đình có truyền thống u nước cách mạng; thuộc hệ nhà thơ trưởng thành năm kháng chiến chống Mĩ Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc trữ tình luận Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (thơ, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca,1974), Ngôi nhà có lửa ấm (thơ, 1986)… Đất nước 2.1 Hoàn cảnh sáng tác - Mặt đường khát vọng tập trường ca hùng tráng thiết tha Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1971 - Khái quát trình thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam Họ nhận thức rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước; ý thức trách nhiệm hệ nên đứng dậy đấu tranh dân tộc - Đoạn trích Đất nước thuộc phần đầu Chương V trường ca Mặt đường khát vọng 2.2 Nội dung Đoạn trích cảm nhận đất nước tồn vẹn, có chiều sâu văn hố phương diện cội nguồn, lịch sử, địa lí, thời gian, không gian… 10 Lưu ý: Khi giải đề, GV lưu ý HS phải biết tích hợp với kiến thức đọc văn, tiếng Việt, lí luận văn học VD1: Tu từ cú pháp, Tu từ ngữ âm…HS biết phân tích, cảm nhận phép tu từ văn bản, bước đầu biết sử dụng chúng cần thiết; gắn phép tu từ với mục đích hiệu chúng VD2: Giá trị văn học tiếp nhận văn họcHS hiểu giá trị văn học; chất hoạt động tiếp nhận văn học HS vận dụng điều học vào việc phân tích tượng văn học cụ thể tác phẩm, đoạn thơ, đoạn văn, hình ảnh, hình tượng, nhân vật …HS hiểu cảm hiểu hai phương diện tiếp nhận văn học Kết hợp hiểu cảm làm cho tiếp nhận văn học hiểu Cảm rung cảm Muốn cảm hay đẹp văn chương phải hiểu nó, có tri thức văn chương Học lí luận văn học cách để có tri thức Trên đây, chúng tơi vừa giới thiệu sơ nét biện pháp ôn thi TN cho lớp 12 THPT mà tổ Ngữ văn trường THPT Nguyễn Đình Chiểu làm Rất mong đóng góp thêm quý thầy cô! 50 III NGHỊ LUẬN XÃ HỘI – NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TÂM I.GIỚI THIỆU CHUNG: Nghị luận: Bàn bạc đánh giá vấn đề Văn nghị luận: Văn nghị luận: thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải vấn đề Văn nghị luận loại văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lý luận bao gồm lý lẽ dẫn chứng để làm rõ vấn đề thuộc chân lý nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu, tin, đồng tình với ý kiến hành động theo điều mà đề xuất Văn nghị luận xã hội - Văn nghị luận xã hội hiểu đơn giản nghị luận tượng đời sống tư tưởng đạo lí - Nghị luận xã hội kiểu nghị luận vấn đề xã hội Khái niệm xã hội hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm vấn đề thuộc quan hệ, hoạt động người lĩnh vựcđời sống xã hội trị, kinh tế, giáo dục, môi trường, dân số v.v… Nghị luận xã hội đề cập tới nhiều mặt đời sống xã hội Từ vấn đề có tầm nhân loại chiến tranh hịa bình, tình trạng ô nhiễm môi trường, vấn đề nhân sinh quan quan niệm lẽ sống chết, hạnh phúc tình yêu đến vấn đề xã hội cụ thể nạn tham nhũng, tệ cờ bạc, ý thức pháp luật…, tóm lại vấn đề liên quan tới đời sống người xã hội đề trở thành đề tài nghị luận xã hội Tuy nhiên, đề tài nghị luận xã hội thông thường hướng vào vấn đề có tính chất thời sự, có ý nghĩa thiết thực cấp bách xã hội Phân biệt nghị luận xã hội nghị luận văn học 4.1 Nghị luận văn học: văn bàn vấn đề văn chương, nghệ thuật: phân tích, bàn luận vẻ đẹp tác phẩm văn học; trao đổi vấn đề lí luận văn học làm sáng tỏ nhận định văn học sử Các dạng nghị luận văn học chương trình ngữ văn 12 + Nghị luận thơ, đoạn thơ + Nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi + Nghị luận ý kiến bàn văn học 4.2 Nghị luận xã hội: Bàn việc, tượng, tư tưởng hay đạo lí.Nghị luận xã hội địi hỏi phải có hiểu biết đắn vấn đề hay tượng đem bình luận; phải có quan điểm kiến rõ ràng, tán thành gì, phản đối gì; phải gắn với đời sống, phải có tính thời Nghị luận xã hội vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận Các dạng nghị luận xã hội gồm có: + Nghị luận tư tưởng, đạo lí + Nghị luận tượng đời sống + Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học II.YÊU CẦU CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Bài nghị luận xã hội dù ngắn hay dài phải đạt yêu cầu sau: 51 Bài nghị luận xã hội phải thể hiểu biết xác tường tận vấn đề hay tượng xã hội bàn bạc Người viết nghị luận phải thực chất xu hướng vận động vấn đề hay tượng Bài nghị luận xã hội địi hỏi người viết phải có kiến, phải bộc lộ công khai lập trường quan điểm, tư tưởng Một bình luận xã hội khơng thể thiếu phần đề xuất ý kiến, nhận định, đánh giá vấn đề xã hội đem bàn bạc Trên sở đó, người viết đề nghị giải pháp thích hợp Bài nghị luận xã hội địi hỏi phải có tính thời cao Nó phải hướng tới mục đích định hướng tư tưởng hành động cho người đọc, thuyết phục họ tham gia tích cực vào việc giải vấn đề xã hội đặt Bài nghị luận xã hội kiểu nghị luận có tính chất tổng hợp cao, đòi hỏi phải sử dụng tất thao tác nghị luận Một mặt, nghị luận xã hội coi trọng việc giải thích làm sáng tỏ nội dung cụ thể thuật ngữ, tượng, vấn đề…được đề cập đến; mặt khác, địi hỏi phải phân tích phương diện, khía cạnh cụ thể tượng, vấn đề xã hội bàn bạc Bài nghị luận xã hội yêu cầu nhận định, đánh giá phải có xác đáng; ý kiến, nhận xét cần phải chứng minh Trong nhà trường, nghị luận xã hội địi hỏi học sinh có hiểu biết cụ thể, trình bày rõ ràng, thuyết phục vấn đề xã hội đem bàn luận mà cịn phải nêu suy nghĩ riêng Học sinh phải biết vận dụng kiến thức thực tế đời sống hay sử sách để luận giải vấn đề xã hội, đồng thời phải có ngơn ngữ sắc bén, xác, gợi cảm, có khả khơi động tư tưởng tình cảm xã hội người đọc III.VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN Phân tích tổng hợp: Phân tích chia vấn đề cần bàn bạc nhiều khía cạnh để xem xét tổng hợp tức quy khía cạnh, ý nhỏ nhìn bao quát Vd: tìm hiểu nhân vật Mã Giám Sinh, ta nghiên cứu tuổi tác, hình dung, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động…( tứ tuần, nhẵn nhụi, bảnh bao, xơn xao, ngồi tót, cị kè…) khái qt lên chất( kẻ đàng điếm, bn) Giải thích, chứng minh, bình luận: - Giải thích : Là làm rõ ý nghĩa vấn đề cách đầy đủ( lí lẽ) - Chứng minh: Là làm sáng tỏ vấn đề đúng, sai thêm vững chắc( dẫn chứng) - Bình luận: Là bàn bạc bày tị ý kiến người viết vấn đề VD: Câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng” - Giải thích: Là thơng qua tượng đòi sống, người xưa nêu lên tác động hoàn cảnh xung quanh cá nhân - Chứng minh: Bằng cách đưa kiện, ví dụ để minh họa( tích Mạnh mẫu đổi nhà) - Bình luận: Hoặc đồng ý lập luận rằng, mơi trường có ảnh hưởng đến hình thành nhân cách, giới hạn giá trị câu tục ngữ cách nêu lí lẽ người làm chủ trước hoàn cảnh IV.VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Trong văn nghị luận, phương thức biểu đạt nghị luận ln giữ vai trị chủ đạo Tuy nhiên người làm văn nghị luận nên vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, thuyết minh, biểu cảm…Vịêc vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận phải xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận 52 Nếu sử dụng hợp lí khéo léo yếu tố tự sự, miệu tả, thuyết minh, biểu cảm làm cho (đoạn văn) nghị luận trở nên đặc sắc, có sức thuyết phục, hấp dẫn; từ hiệu nghị luận nâng cao Phương thức miêu tả: Là dùng lời nói hay lời văn làm sống lại vật, cảnh tượng, người, cho người nghe, người đọc tượng tượng điều trước mắt 2.Phương thức tự sự: Là dùng lời nói hay lời văn làm sống lại câu chuyện, tức việc có chuyển động, diễn biến, có bắt đầu, có phát triển, có kết thúc, có tham gia hoạt động người Phương thức biểu cảm: Thiên diễn tả cảm xúc, tình cảm Phương thức thuyết minh: Truyền đạt cho người đọc (người nghe), hiểu biết rõ ràng xác, đầy đủ vật tượng cần thuyết minh ( Định nghĩa, thích, phân tích, giảng giải, phân loại, liệt kê, so sánh, số liệu…) Phương thức nghị luận: Là trình bày ý kiến, lí lẽ để giải thích, chứng minh, bình luận, thuyết phục vấn đề Phương thức khơng loại trừ mà bao gồm phương thức cảm tưởng, miêu tả, tự sự, thuyết minh cần thiết VD: Với câu tục ngữ:” Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Miêu tả việc luyện sắt thành kim phương thức miêu tả Nêu cảm nghĩ việc phương thức biểu cảm Tìm hiểu qua hình ảnh ẩn dụ ngưởi xưa muốn nói gì? Tại từ sắt thành kim được? Đây phương thức nghị luận, bàn cho nghĩa lí V CÁC DẠNG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tư tưởng, đạo lí: Là dạng đề nghị luận xã hội, khơng có nội dung lí thuyết kiểu riêng - Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí vô phong phú Các vấn đề : + Nhận thức:Lí tưởng, mục đích sống + Tâm hồn, tích cách :Lịng u nước, nhân ái, tính trung thực, dũng cảm, chăm cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn, thói ba hoa, ích kỉ, vụ lợi… + Quan hệ gia đình :Tình mẫu tử, tình anh em + Quan hệ xã hội :Tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn + Cách ứng xử người sống - Đề tài thường nêu danh ngôn để người viết bày tỏ suy nghĩ mình.Người viết phải vào nội dung cụ thể danh ngơn mà giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề đặt - Các học rút cần chân thành, tránh hô hào, gượng ép - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, sử dụng số biện pháp tu từ yếu tố biểu cảm phải phù hợp có chừng mực Nghị luận tượng đời sống - Nghị luận tượng đời sống có nét tương đồng với nghị luận tượng tư tưởng, đạo lí( nội dung đề tài, phương pháp làm bài) 53 - Khác biệt : Nghị luận tượng đời sống lấy tượng xảy đờisống để bàn bạc Đề tài để bàn bạc gần gũi với đời sống sát hợp trình độ học sinh :tai nạn giao thơng, tượng ô nhiễm môi trường, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình, phong trào niên tiếp sức mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, gương người tốt, việc tốt… - Hiện tượng nêu đề là: Hiện tượng tích cực tiêu cực; tích cực để biểu dương ca ngợi tiêu cực để phê phán, lên án…với dạng đề này, cần nhìn nhận, phân tích soi chiếu tượng từ nhiều phía để có nhìn tồn diện, tránh cực đoan chiều Phê phán hay ca ngợi phải có lí lẽ xác đáng, có sở khoa học, có nhìn nhân ái, bao dung… tránh suy diễn áp đặt - Kiểu nhằm mục đích giáo dục học sinh có nhận thức thái độ đắn trước tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Đây dạng đề nội dung dạy học làm văn Dạng đề nhằm rèn luyện, kiểm tra đồng thời lực đọc hiểu văn văn học , kiến thức xã hội lực làm văn nghị luận học sinh Có thể coi dạng đề tích hợp đọc văn làm văn Đặc điểm dạng đề dựa vào vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học, yêu cầu người viết phát biểu, bàn bạc ý nghĩa vấn đề Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: Từ tác phẩm học, đề yêu cầu người viết bàn ý nghĩa xã hội Ví dụ: Nhân học số thơ tập “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh Anh (chị) viết văn bàn ý chí nghị lực người Cũng từ tác phẩm chưa học, thưòng câu chuyện nhỏ, để yêu cầu bàn bạc ý nghĩa xã hội nêu Ví dụ: Suy nghĩ anh chị câu chuyện sau: Diễn giả Lê-ô Bu-sca- gli- a lần kể thi mà ơng làm giám khảo Mục đích thi tìm đứa trẻ biết quan tâm đến người khác Người thắng em bé bốn tuổi Người hàng xóm em ơng lão vợ Nhìn thấy ơng khóc, cậu bé lại gần leo lên ngồi vào lịng ơng Cậu ngồi lâu ngồi Khi mẹ em hỏi em trị chuyện với ơng ấy, cậu bé trả lời: “Khơng có đâu Con để ơng khóc” (Theo Phép màu nhiệm đời-NXB Trẻ, 2005) Bài viết cho dạng đề này, phần thân thường gồm hai nội dung lớn: + Phần một: Phân tích văn ( nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề ( câu chuyện) + Phần hai ( trọng tâm): Nghị luận ( phát biểu) ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học ( câu chuyện) Một số đề tham khảo : Đề 1: Từ đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ, nghĩ niềm hạnh phúc sống thực với với người Đề 2: Đọc văn “Hoa hồng tặng mẹ”: Nêu suy nghĩ anh (chị) từ ý nghĩa câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” 54 Đề 3: “Con cò mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ơng ơi, ơng vớt tơi nao! Tơi có lịng nào, ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con” Từ ca dao, bàn vấn đề lẽ sống người Việt Nam Đề 4: Từ tiểu thuyết “Mùa rụng vườn” nhà văn Ma Văn Kháng, bàn mối quan hệ gia đình xã hội Đề 5: Từ truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu, nghĩ thêm mối quan hệ nghệ thuật đời Gợi ý : Đề 1: Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ có nhiều vấn đề giàu ý nghĩa người ta rút nhiều học Phê phán tình trạng người phải sống giả, khơng sống thực với với người xung quanh vấn đề sâu sắc đặt với đọc kịch văn học Để viết văn cần thấy rõ ý nghĩa vấn đề nêu triển khai theo hướng sau: Phần 1: Nêu vắn tắt nội dung câu chuyện ( qua đoạn trích kịch) niềm hạnh phúc sống thực với Phần 2: Phát biểu suy nghĩ hạnh phúc người sống thực với với người ( phần trọng tâm) nêu số ý như: Thế sống hạnh phúc? Sống thực biểu phương diện nào? Tại sống thực với với người lại hạnh phúc? Hạnh phúc người sống thực nỗi đau khổ kẻ khơng cịn thể sống văn học nào? Bình luận ý nghĩa sâu sắc tầm quan trọng vấn đề cần phải sống dám sống trung thực sống hôm Phê phán lối sống giả tạo, thiếu trung thực, khơng dám sống thật, lối sống có nguy đẩy người tới chỗ tha hóa danh lợi Đề 2: Khác với đề 1, người viết phải đọc truyện ngắn Sau đọc, rút ý nghĩa câu chuyện Từ ý nghĩa phát biểu suy nghĩ Mỗi người rút từ câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” hay nhiều ý nghĩa khác nhau, phải sở hợp lí có sức thuyết phục Bài viết cần triển khai theo hưóng sau: - Phần 1: Phân tích văn để rút ý nghĩa câu chuyện - Phần 2: Phát biểu suy nghĩ ý nghĩa VI KỸ NĂNG CẦN THIẾT Chương trình làm văn lớp 10: - Quan sát, thể nghiệm đời sống, đọc để tích lũy kiến thức, liên tưởng, tưởng tượng, chọn việc, chi tiết tiêu biểu, lập ý theo yêu cầu khác 55 - Văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận; cách làm văn nghị luận Đề văn nghị luận - Luyện viết đoạn văn nghị luận 2.Chương trình làm văn lớp 11: - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Các thao tác lập luận: Phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận vận dụng kết hợp thao tác văn nghị luận Tóm tắt văn nghị luận Chương trình làm văn lớp 12: - Thực hành lập luận( vận dụng kết hợp thao tác lập luận, phát sữa chửa lỗi lập luận) - Viết phần mở kết văn nghị luận - Diễn đạt văn nghị luận VII TÍCH LŨY KIẾN THỨC Trong nhà trường Văn nghị luận nói chung, văn nghị luận xã hội nói riêng đưa vào chương trình phổ thông hai cấp học (THCS THPT) với vị trí trọng yếu hệ thống thể loại văn lựa chọn đưa vào tìm hiểu rèn luyện kỹ thành lập a Chương trình trung học sở: Nghị luận xã hội hướng dẫn kỹ lớp với phần khái luận lẫn cách làm đề cập đến hai loại NLXH, với cụ thể: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý - Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Ngồi cịn bổ trợ thêm qua phần đọc hiểu số văn dạng nghị luận xã hội như: - Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) - Chuẩn bị hành trang vào kỷ (Vũ Khoan) b Chương trình Trung học phổ thơng Trong chương trình THPT, dạng nghị luận xã hội thực hành kỹ, lớp 11 Ngay viết số đầu năm học lớp 11 định hướng làm NLXH, sau hướng dẫn HV tiếp cận hàng loạt thao tác lập luận phân tích, bác bỏ, bình luận, so sánh… ngữ liệu SGK lấy dạng NLXH Cụ thể: - Bài thao tác lập luận phân tích có đoạn ngữ liệu viết vấn đề dân số - Bài luyện tập thao tác lập luận phân tích có đoạn ngữ liệu viết vấn đề khoa học - Bài thao tác lập luận bác bỏ có đoạn ngữ liệu viết vấn đề tiếng mẹ đẻ, đoạn viết hút thuốc 56 - Bài thao tác lập luận bình luận: ngữ liệu luyện tập đoạn bàn giao thông, đoạn bàn pháp luật - Bài luyện tập thao tác lập luận bình luận ngữ liệu đoạn viết lời cảm ơn, đoạn viết vấn đề áo phao phòng chết đuối cho HS học qua sông suối - Bài viết số lại tiếp tục định hướng làm nghị luận xã hội Ở phần văn học tích hợp số văn dạng NLXH như: - Về luân lý xã hội nước ta (Phan Châu Trinh) - Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) - Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) - Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng Ghen) Các ngữ liệu bài: phong cách ngơn ngữ luận chọn dạng NLXH: - Cao trào chống Nhật cứu nước (Trường Chinh) - Việt Nam tới (Báo QĐNDVN năm 2007) - Tinh thần yêu nước nhân dân ta Đến lớp 12 phần nghị luận XH đề cập từ đầu năm học với hai lý thuyết cụ thể: - Nghị luận tư tưởng đạo lý - Nghị luận tượng đời sống Và viết làm văn số ấn định văn NLXH Ngoài xã hội Kiến thức xã hội HS khơng thể tích lũy sớm chiều có mà q trình trải nghiệm, tiếp nhận, nhận thức Vì nói hướng dẫn tích lũy kiến thức xã hội thời gian ngắn điều không tưởng Tuy GV phải biết định hướng vùng kiến thức để em kịp thời xâu chuỗi bổ sung, thông qua sách vở, phương tiện thông tin đại chúng, bạn bè, người thân, thầy cô… Bản chất nghị luận xã hội thường bàn luận vào vấn đề đặt thiết xã hội, mang tính thời cao Do cần định số vùng kiến thức để HS tự tìm cách bổ sung, hệ thống, xâu chuỗi - Đối với nghị luận tư tưởng đạo đức: Hiện đất nước mở nhiều kiện có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội như: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Kỷ niệm ngàn năm Thăng Long, hội nhập quốc tế…Vậy hàng loạt vấn đề đặt xung quanh như: lý tưởng niên, lẽ sống tuổi trẻ, tình yêu quê hương đất nước, sức mạnh đồn kết, truyền thống dân tộc, giữ gìn văn hóa… - Đối với nghị luận tượng đời sống: Trong thời điểm hội nhập quốc tế kinh tế thị trường nẩy sinh nhiều vấn đề khiến xã hội quan tâm, cần gợi cho HS để ý tìm tịi vấn đề như: văn hóa, quan hệ xã hội, pháp luật, kinh tế… - GV cần hướng dẫn cho HS quy tụ kiến thức xã hội ơn luyện theo nhóm chủ đề + Nhóm chủ đề học tập Ví dụ: * Sự học thuyền ngược nước, không tiến lùi * Học vấn có chùm rễ đắng hoa lại ngào * Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự hịan thiện 57 * Học, học nữa, học * Tự học + Nhóm chủ đề lí tưởng, ước mơ + Nhóm chủ đề đức tính tốt: lịng vị tha, lịng khiêm tốn, tính trung thực… + Nhóm chủ đề thói hư tật xấu: thói vơ trách nhiệm, đạo đức giả, tính ích kỷ VIII CÁCH LÀM BÀI: A Đọc kĩ đề bài, tìm hiểu đề, tìm ý : a Nội dung nghị luận :Vấn đề cần nghị luận ? Có ý? - Đối với phát ngơn có nhiều vế câu cần dựa vào dấu câu ( phẩy, chấm phẩy, dấu chấm) để tách vế - Xác định mối quan hệ vế: + Quan hệ đồng nhất: sáp nhập thành ý + Quan hệ đẳng lập: tách thành 2,3 ý cấp bậc + Quan hệ phụ: tách thành ý chính, ý phụ; ý lớn, ý nhỏ, V í d ụ: b Thao tác lập luận ? Thường kết hợp thao tác giải thích, chứng minh, phân tích , bình luận, bác bỏ, so sánh.Nhưng tùy đề mà xác định thao tác chính, thao tác phụ thao tác nói c.Tư liệu sử dụng: Thuộc lĩnh vực đời sống ? ( chủ yếu thuộc xã hội, hạn chế văn học, không lạc sang nghị luận văn học ) B Lập dàn ý : Trong khâu lập dàn ý chọn phương án thích hợp sau Cần nhớ khuôn mẫu cứng nhắc, tùy theo đề mà có linh hoạt, biến hóa PHƯƠNG ÁN (Theo lý thuyết SGK ngữ văn 12) I.Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (theo cách diễn dịch, qui nạp, phản đề… - Dẫn lại đề II.Thân : - Giải thích vấn đề cần bàn luận - Phân tích, bình luận, chứng minh mặt đúng, đồng thời bác bỏ mặt sai lệch liên quan đến vấn đề cần bàn luận - Phương hướng học tập, rèn luyện III.Kết : - Rút học nhận thức hành động thân sống PHƯƠNG ÁN ( Cụ thể hóa phương án 1) Đối với đề phẩm chất, tính cách người như: tính trung thực, tính khiêm tốn, lịng dũng cảm, lịng nhân ái, lòng vị tha, lòng yêu nước, tinh thần lạc quan…và có dạng: Ví dụ: Suy nghĩ anh chị tình thương tuổi trẻ xã hội Ví dụ: Ý kiến anh chị vấn đề tự học 58 Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày luận điểm theo trình tự: Giải thích khái niệm Biểu Tác dụng, lợi ích vấn đề Phê phán biểu sai trái Phương hướng học tập, rèn luyện I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (theo cách diễn dịch, qui nạp, phản đề… - Dẫn lại đề II.Thân : - Luận điếm 1: Giải thích vấn đề, tượng cần bàn luận - Luận điểm 2: Biểu vấn đề, tượng cần bàn luận - Luận điểm 3: Tác dụng,lợi ích vấn đề, phê phán biểu trái với vấn đề - Luận điểm 4: Phương hướng học tập, tu dưỡng III Kết bài:( lựa chọn một, hai ý tưởng thích hợp đây) - Khẳng định lại vấn đề - Tỏ ý khuyên bảo hành dộng - Liên hệ thân PHƯƠNG ÁN ( Đề nghị luận tượng đời sống) Đối với đề tượng đời sống như: Tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, HIV/IADS…và có dạng Ví dụ: - Thanh niên học sinh cần phải làm để giảm thiểu tai nạn giao thông - Suy nghĩ anh (chị) vấn đề ô nhiễm môi trường Giào viên nên hướng dẫn học sinh xếp luận điểm theo trình tự sau: Thực trạng Nguyên nhân Hậu Giải pháp I Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận ( theo cách diễn dịch, qui nạp, phản đề…) Dẫn lại đề II Thân : - Luận điểm 1: Thực trạng vấn đề cần bàn luận - Luận điểm 2: Nêu nguyên nhân vấn đề cần bàn luận - Luận điểm 3: Những hậu (tốt, xấu) - Luận điểm 4: Giải pháp khắc phục III Kết bài: ( lựa chọn một, hai ý tưởng thích hợp đây) 59 - Khẳng định lại vấn đề - Tỏ ý khuyên bảo hành động - Liên hệ thân 60 IV MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: Câu 1: (2đ) Trình bày hồn cảnh đời chủ đề thơ “ Việt bắc” Tố Hữu Câu 2: (3đ) Trình bày suy nghĩ anh, chị chữ hiếu đời sống Câu 3:(5đ) Cảm nhận anh, chị nhân vật ngưòi đàn bà hàng chài truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Đề 2: Câu 1: (2đ) Ý nghĩa chi tiết cờ đỏ vàng đoạn kết tác phẩm “ Vợ nhặt” Kim Lân Câu 2: ( 3đ) Viết văn ( không 400 từ) để trình bày suy nghĩ anh, chị vấn đề bạo lực học đường Câu 3: (5 đ) Anh, chị phân tích hình tượng xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Đề 3: Câu 1: (2đ) Qua đời văn nghệ nhà văn M.Sô-lô-khốp, anh, chị rút cho học gi? Câu 2: (3đ) Nhân vật Trương Ba kịch “ Hồn Trương Ba”, da hàng thịt từ khẳng định “ Không thể bên đàng bên nẻo Tôi muốn trọn vẹn” Anh, chị viết văn ngắn ( không 400 từ) để trình bày suy nghĩ anh, chị câu nói Câu 3:( 5đ) Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến thơ “ Tây Tiến” Quang Dũng Để 4: Câu 1:( đ) Ý nghĩa chi tiết vòng hoa mộ Hạ Du truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn Câu 2: (3đ) Viết văn không 400 từ để bàn ý nghĩa câu nói sau: “ Sách mở trứơc mắt tơi chân trời mới” (M.Gorki) Câu 3:(5đ) Nói cảm hứng sáng tác truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân tâm : “ Những người đói họ không nghĩ đến chết mà nghĩ sống” Phân tích truyện ngắn “ Vợ nhặt” ( Kim Lân) để làm rõ ý kiến Đề 5: Câu 1: (2đ) 61 Tấm lịng nhân hậu nhân vật An-drây-xơ-cơ-lốp đoạn trích “ số phận người” (M.Sơ-lơ-khốp) thể nào? Câu 2: (3đ) “ Con dù lớn mẹ Đi suốt đời tình mẹ theo con” ( Con cị-Chế Lan Viên) Suy nghĩ anh, chị ý thơ Câu 3:(5đ) Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật người Vợ Nhặt ( Truyện ngắn “ Vợ Nhặt”- Kim Lân) nhân vật Mỵ truyện “ Vợ Chồng A Phủ”- Tơ Hồi) Đề 6: Câu 1:( 2đ) Anh, chị hiểu nguyên lí “ Tảng băng trơi” E.Hê-min-g? Thơng qua hình ảnh ông già quật cường, kĩ thuật điêu luyện, chiến thắng cá to lớn, tác phẩm “Ông già biển cả” nhà văn muốn gửi đến người đọc điều gì? Câu 2: (3đ) Tuổi trẻ học đường góp phần làm giảm tai nạn giao thông Anh, chị viết văn ngắn (không 400 từ) vấn đề Câu 3: (5đ) Vẻ đẹp bi tráng hình tượng Lorca thơ “Đàn ghi ta cảu Lorca” (Thanh Thảo) Đề 7: Câu 1: (2đ) “ Mình đi, lại nhớ mình” Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu” (Việt Bắc- Tố Hữu) Anh, chị hiểu nội dung dòng thơ Câu 2: (3đ) Anh, chị hiểu câu nói nữ liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm : “Đời trải qua giông tố cúi đầu trước giông tố” Câu 3: (5đ) Nhận định nhân vật Mỵ truyện ngắn “ Vợ Chồng A Phủ” Tơ Hồi, có ý kiến : Đằng sau hình ảnh rùa xó cửa, người Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc bị vùi lấp nơi đáy sâu tâm hồn chai sạn đau khổ khơng bị tiêu tan, gặp thời thuận lợi lại bùng cháy lên từ lớp tro buồn” Anh, chị phân tích nhân vật Mỵ truyện ngắn “ Vợ Chồng A phủ” ( Tơ Hồi) để làm rõ ý Đề 8: Câu 1: (2đ) 62 Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “ Thuốc” Lỗ Tấn Câu 2: (3đ) Viết văn nghị luận ( không 400 từ ) để bàn cảm thông chia sẻ đời sống xã hội Câu 3: (5đ) Đọc truyện ngắn “ Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành có ý kiến : nhân vật Tnú mang tầm vóc sử thi chân thật, đời thường” Cảm nhận anh, chị nhân vật Tnú Đề : Câu 1: (2đ) Trình bày hồn cảnh đời mục đích sáng tác “ Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh Câu 2: (3đ) Viết văn (khơng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh, chị triết lí mà nhân vật bà cụ Tứ (trong tác phẩm “ Vợ nhặt” Kim Lân) khuyên mình: “ Ai giàu ba họ, khó ba đời? có chúng mày sau” Câu 3: (5đ) Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình nhân vật Sơng Đà tuỳ bút “ Người lái đị Sơng Đà” ( Nguyễn Tn) Đề 10 Câu 1:( 2đ) Nhan đề “ Vợ Nhặt” Kim Lân gợi cho anh, chị suy nghĩ gi? Câu 2: (3đ) Viết văn (không 400 từ) để bàn vai trị ý chí nghị lực người sống Câu 3: (5đ) “ Việt Bắc” Tố Hữu hùng ca kháng chiến chống Pháp Anh, chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 11: Câu 1: ( 2đ) Những nét đời sáng tác nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Câu 2: (3đ) Anh, chị viết văn ngắn ( không 400 từ ) để phát biểu suy nghĩ gương học sinh nghèo vựơt khó học giỏi Câu 3: (5đ) Cảm nhận anh, chị nhân vật kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Đề 12: Câu 1: (2đ) 63 “Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phủ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ chờ đón họ phía trước? Thiết nghĩ người Nga đó, người có ý chí kiên cường, đứng vững sống bên cạnh bố, bé lớn lên đứng đầu với thử thách, vượt qua chướng ngại đường Tổ Quốc kêu gọi” ( Số phận người- M.Sơ-lơ-khốp) Giải thích ngắn gọn ý nghĩa đoạn văn Câu 2: ( 3đ) Giữa vùng đá sỏi khô cằn hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp Anh, chị suy nghĩ tượng (bài viết khơng q 400 từ) Câu 3: (5đ) Phân tích tình mang tính phát truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa”: Nguyễn Minh Châu 64 ... THPT mơn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo) I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH): 1.1 Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là:... thực biện pháp phù hợp để khắc phục tượng “ngồi sai lớp”, học sinh bỏ học; trọng phụ đạo học sinh yếu, từ đầu năm học II ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (Trích Tài liệu Phân... thi, giáo án, tài liệu tham khảo có chất lượng website Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT trường học để giáo viên học sinh tham khảo Quản lý công tác đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá 3.1 Tổ chức đánh

Ngày đăng: 18/03/2015, 09:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN NGỮ VĂN

  • 2.3. Nghệ thuật:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan