Thương nghiệp tư nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

88 351 1
Thương nghiệp tư nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ SONG HÀ THƯƠNG NGHIỆP TƯ NHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Như Hà Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ SONG HÀ THƯƠNG NGHIỆP TƯ NHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2008 MUC LUC PHAN MO ĐAU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 Khái niệm loại hình thƣơng nghiệp tƣ nhân 1.1.1 Khái niệm thƣơng nghiệp tƣ nhân phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta 1.1.2 Các loại hình thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta 13 1.2 VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 17 1.2.1 Vai trò thƣơng nghiệp tƣ nhân phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 17 1.2.2 Các yếu tố tác động đến thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.2.3 Kinh nghiệm số nƣớc để tạo điều kiện phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 25 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng 39 THỰC TRẠNG THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM 39 TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 39 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN Ở NƢỚC TA NHỮNG NĂM QUA 39 2.1.1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ liên tục tăng qua năm 39 2.1.2 Số lượng thương nghiệp tư nhân ngày nhiều, quy mô ngày lớn, hộ kinh doanh cá thể 43 2.1.3 Mơ hình tổ chức phƣơng thức kinh doanh đƣợc phát triển nhanh theo hƣớng đại, kết cấu hạ tầng phục vụ thƣơng mại ngày hoàn thiện 45 2.1.4 Cơ cấu ngành nghề thƣơng nghiệp tƣ nhân có nhiều thay đổi 46 2.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 47 2.2.1 Những thuận lợi thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 47 2.2.2 Những khó khăn thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 48 Kết luận chƣơng 56 Chƣơng 58 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN 58 THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH 58 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 58 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN Ở NƢỚC TA TRONG NHỮNG NĂM TỚI 58 3.1.1 Phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân gắn với cấu kinh tế nhiều thành phần kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 58 3.1.2 Phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân vấn đề chiến lƣợc, lâu dài kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 60 3.1.3 Bảo vệ lợi ích hợp pháp ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động lĩnh vực thƣơng nghiệp tƣ nhân 62 3.1.4 Phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân gắn với xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế 63 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THƢƠNG NGHIỆP TƢ NHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 66 3.2.1 Tạo môi trƣờng tâm lý xã hội thuận lợi cho thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 66 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật sách kinh tế có liên quan đến việc thúc đẩy hoạt động thƣơng nghiệp tƣ nhân phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế 68 3.2.3 Phát triển đồng loại thị trƣờng địa bàn nƣớc 69 3.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng cho thƣơng nghiệp tƣ nhân hoạt động có hiệu 72 3.2.5 Cần coi trọng việc mở rộng hình thức liên kết thƣơng nghiệp tƣ nhân 75 3.2.6 Tạo điều kiện, tiền đề để thƣơng nghiệp tƣ nhân mở rộng hoạt động kinh doanh thị trƣờng bên 75 3.2.7 Tiếp tục nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc thƣơng nghiệp tƣ nhân 77 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN 81 PHAN MO ĐAU Tính cấp thiết đề tài Chủ trƣơng xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khởi xƣớng tạo cho kinh tế tƣ nhân bắt đầu có điều kiện để phát triển rộng khắp nƣớc Cùng với thành phần kinh tế khác, kinh tế tƣ nhân góp phần giải phóng sức sản xuất xã hội, sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển sản xuất, lƣu thông, bƣớc ổn định phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực lƣu thơng hàng hóa, thƣơng nghiệp tƣ nhân đƣợc khôi phục phát triển nhanh chóng, góp phần trì tốc độ tăng trƣởng phát triển kinh tế - xã hội; Góp phần khai thác sử dụng nguồn lực xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng nguồn thu cho ngân sách Vì vậy, có vị trí, vai trị quan trọng công phát triển kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên, trình phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân gặp nhiều thách thức khó khăn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ: Thiếu vốn, công nghệ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu; chất lƣợng nguồn nhân lực khả cạnh tranh chƣa cao; Trình độ tổ chức kinh doanh chƣa phù hợp với xu hƣớng kinh doanh đại Bên cạnh đó, vƣớng mắc chế, sách Nhà nƣớc làm cho thƣơng nghiệp tƣ nhân chƣa phát huy hết đƣợc tiềm năng, mạnh nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc xu hƣớng phát triển kinh tế đất nƣớc trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Thương nghiệp tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Kinh tế tƣ nhân nói chung thƣơng nghiệp tƣ nhân nói riêng lĩnh vực phát triển mạnh kinh tế thị trƣờng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Cho đến nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu đến vấn đề nhƣ: Hoàng Đức Thân: Thương mại tư nhân Hà Nội: Thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 3/2003; Trần ánh Tuyết: Giải pháp khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia phát triển thương mại, Tạp chí thƣơng mại, số 14/2004; Nguyễn Thị Nhƣ Hà: Các thành phần kinh tế lĩnh vực thương mại nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2004); Nguyễn Văn Tuấn: Chiến lược phát triển thương mại địa bàn Hà Nội đến năm 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2002); Hồ Văn Vĩnh: Kinh tế tư nhân quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2003): Trần Ngọc Bùi: Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2002); Lê Trịnh Minh Châu: Bàn phát triển trung tâm thương mại Việt Nam, Tạp chí Thƣơng mại, số 3, tr (2002); Đinh Văn Thành: Thương nghiệp tư nhân - Thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí Thƣơng mại, số 10, tr.2 (2002): Nguyễn Đình Hƣơng, Vũ Đình Bách (đồng chủ biên): Quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN sách xuất nhập Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1999) Ngồi cịn mốt số viết tác giả: Phạm Ngọc Kiểm (trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân); Nguyễn Công Nhự; Lê Xuân Bá… đề cập đến vấn đề Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học làm rõ đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế tƣ nhân, thƣơng nghiệp tƣ nhân dƣới góc độ thành phần kinh tế hoạt động lĩnh vực thƣơng mại kinh tế thị trƣờng, giải pháp để phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân kinh tế chuyển đổi Song nay, chƣa có đề tài nghiên cứu trình bày cách có hệ thống thƣơng nghiệp tƣ nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sau Việt Nam gia nhập WTO dƣới góc độ khoa học kinh tế trị Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta, từ đề xuất giải pháp để phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, từ đƣa đánh giá thực trạng phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta - Luận giải quan điểm cần quán triệt, đề xuất giải pháp phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thƣơng nghiệp tƣ nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hình thành, phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân Việt Nam từ thời kỳ đổi 1986 đến (Chủ yếu thị trƣờng bán lẻ - thị trƣờng nƣớc) Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Các phƣơng pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu trình nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn phân tích đƣợc thực trạng thƣơng nghiệp tƣ nhân Việt Nam tƣ hệ thống, khía cạnh thƣơng nghiệp tƣ nhân đƣợc xem xét cách toàn diện, nhiều góc độ Qua phân tích, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp thiết thực để phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trƣờng đại học, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề Kết cấu luận văn Bản luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục minh họa phần nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn thương nghiệp tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng thương nghiệp tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển thương nghiệp tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰ TIỄN VỀ THƢƠ NGHIỆP C NG TƢNHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 Khái niệ m loại hình thương nghiệ p tư nhân 1.1.1 Khái niệ m thƣơng nghiệ p tƣ nhân phát triể n thƣơng nghiệ p tƣ nhân nƣớc ta 1.1.1.1 Khái niệm thương nghiệp tư nhân Có thể nói, hình thành phát triển thành phần kinh tế lĩnh vực thƣơng mại đòi hỏi tất yếu kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trƣờng giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá Ph.Ăngghen khẳng định hai “chức năng” sản xuất trao đổi “đƣờng hoành đƣờng tung đƣờng cong kinh tế” Vì sản xuất trao đổi (thƣơng mại) có quan hệ hữu trình tái sản xuất xã hội Sự tác động qua lại sản xuất trao đổi không dừng lại quy mô, mà cịn tác động đến trình độ phát triển mặt quan hệ sản xuất lực lƣợng sản xuất Trong kinh tế, lƣu thông (trao đổi) yếu tố, giai đoạn độ sản xuất; lƣu thông đơn thực sản phẩm đƣợc sản xuất với tƣ cách hàng hóa thay yếu tố sản xuất để tiếp tục sản xuất với tƣ cách hàng hóa Nhƣng q trình lƣu thơng lại trực tiếp làm xuất hình thái mới, hoạt động thƣơng nghiệp Xét bề ngồi tƣởng nhƣ lƣu thơng tách biệt với sản xuất, nhƣng thực chất lƣu thơng nói chung, hoạt động thƣơng nghiệp nói riêng khâu trình tái sản xuất Ở trình độ khác nhau, hoạt động thƣơng nghiệp kinh tế khác Khi sản xuất trình độ thấp, nhỏ lẻ, phân tán hoạt động trao đổi hạn chế phạm vi hẹp, hoạt động thƣơng nghiệp cịn tình trạng manh mún với quy mơ nhỏ Khi trình độ xã hội hóa sản xuất cao địi hỏi thƣơng nghiệp phải đƣợc xã hội hóa với trình độ tƣơng ứng Sản xuất hàng hóa phát triển cao q trình trao đổi mở rộng ngƣợc lại mở rộng phát triển trình trao đổi động lực thúc đẩy phát triển sản xuất Cũng nhƣ kinh tế khác, thời kỳ đầu kinh tế hàng hoá nƣớc ta sản phẩm thặng dƣ chƣa nhiều nên hoạt động thƣơng nghiệp chủ yếu tƣ nhân thu gom sản phẩm thừa ngƣời sản xuất nhỏ nhƣ nông dân thợ thủ công Do hiệu hoạt động thƣơng nghiệp thấp Nhƣng tồn hoạt động thƣơng nghiệp làm cho sản xuất tách biệt tƣơng trao đổi, làm cho sản xuất ngày có tính chất trao đổi, nên có tác dụng thúc đẩy q trình tan rã quan hệ sản xuất tự cung tự cấp Khi sản xuất hàng hố phát triển hình thức thƣơng nghiệp tƣ nhân thực tồn nhƣng khác cấu, quy mơ, mơ hình tổ chức phƣơng thức kinh doanh… có khác kinh tế Tuy nhiên có đặc điểm chung thương nghiệp tư nhân loại hình kinh doanh lĩnh vực lưu thơng, dựa sở sở hữu tư nhân vốn điều kiện kinh doanh Điều kiện tồn thƣơng nghiệp tƣ nhân, theo Mác, tồn lƣu thơng hàng hố lƣu thơng tiền tệ Theo phát triển kinh tế, kinh doanh lĩnh vực lƣu thơng ngày trở nên khó khăn, phức tạp dƣới tác động thị trƣờng u cầu khơng ngừng mở rộng thị trƣờng Vì vậy, hoạt động lĩnh vực thƣơng nghiệp không đơn quan hệ kinh tế lâu dài, ổn định Tất thị trƣờng mở hội phát triển kinh tế nói chung hoạt động thƣơng nghiệp nói riêng 3.2.4 Phát triể n kế t cấ u hạ tầ ng cho thƣơng nghiệ p tƣ nhân hoạ t độ ng có hiệ u Nhiệm vụ cần thiết trƣớc mắt phải xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển thƣơng nghiệp, tập trung vào việc xây dựng, bố trí xếp lại hệ thống chợ; trung tâm thƣơng mại… cho phù hợp với hạ tầng kinh tế vùng, miền, thành phố địa bàn nƣớc a) Đối với hệ thống chợ Cần có quy hoạch chi tiết thành phố lớn, chấm dứt tình trạng lộn xộn đƣờng phố nhƣ Diện tích chợ cần đƣợc mở rộng cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh hoạt động thƣơng nghiệp, quy mô dân số… làm cho chợ hoạt động thật hiệu Cần ý xây dựng chợ chuyên doanh, chợ đầu mối nhƣ hệ thống chợ bán lẻ phục vụ nhu cầu nhân dân Cần kiên xoá bỏ chợ tạm, chợ cóc, bán hàng rong để lập lại trật tự thị, kỷ cƣơng kinh doanh để đƣa hoạt động kinh doanh theo hƣớng văn minh đại b) Đối với trung tâm thương mại Ở thành phố lớn cần phát triển trung tâm thƣơng mại phục vụ nhu cầu khách nƣớc quốc tế Tuy nhiên, việc xây dựng trung tâm thƣơng mại không đƣợc phá bỏ hệ thống chợ truyền thống, điều làm ảnh hƣởng tới đời sống phận khơng nhỏ nhân dân có thu nhập thấp c) Đối với siêu thị tư nhân Hiện nƣớc có 280 siêu thị, tăng 12% so với năm 2006 Chỉ tính riêng TP.HCM, thời gian qua có số lƣợng lớn siêu thị mọc lên Đến đầu năm 2008, TP.HCM có 78 siêu thị kinh doanh mặt hàng thực phẩm, văn phòng phẩm, sách báo, hàng gia dụng vào hoạt động Trên thị trƣờng 72 xuất loại hình kinh doanh chuỗi siêu thị Đến nay, ngồi hệ thống Co.op Mart Liên hiệp hợp tác xã thƣơng mại TP.HCM, cịn có hệ thống siêu thị Maximart, Vinatex, Citimart, hệ thống siêu thị Hapro Mart Tổng công ty thƣơng mại Hà Nội đầu tƣ loạt siêu thị công ty, tập đoàn bán lẻ nƣớc đầu tƣ nhƣ Metro (Đức), Parkson (Malaysia), BigC (Pháp) Mới đây, tập đoàn bán lẻ Dairy Falm đầu tƣ xây dựng siêu thị TP.HCM Các doanh nghiệp bán lẻ nƣớc sức đẩy mạnh hoạt động mở rộng mạng lƣới kinh doanh tỉnh thành Có thể nói TP.HCM có nhiều siêu thị, trung tâm thƣơng mại lớn, tỉnh thành, mơ hình bán lẻ đại cịn mẻ Sau tập trung đầu tƣ mở siêu thị trung tâm mua sắm lớn vùng, tỉnh thành có thƣơng mại - dịch vụ phát triển nhanh nhƣ Bình Dƣơng, Vũng Tàu, Cần Thơ, Phan Thiết, Nha Trang mạng lƣới siêu thị có mặt tỉnh thành xa nhƣ An Giang, Kiên Giang, Komtum, Đắk Lắk, Bình Định Đến nay, loạt siêu thị doanh nghiệp bán lẻ nƣớc hình thành nhƣ: Cơng ty cổ phần Nhất Nam với chuỗi siêu thị Fivimark gồm 10 siêu thị nƣớc, Saigon Co.op Mart đƣa vào hoạt động 28 siêu thị tỉnh thành, riêng TP.HCM có 12 điểm, CitiMart có 18 siêu thị hoạt động thành phố lớn địa phƣơng, Vinatex có hệ thống 50 siêu thị rải 19 địa phƣơng Trong thời gian tới, doanh nghiệp bán lẻ nƣớc tranh thủ mở rộng mạng lƣới tỉnh thành, tạo thị trƣờng kinh doanh mới, đón đầu sóng đầu tƣ cơng ty nƣớc ngồi vào Việt Nam Trong ngày đầu năm 2008, Coop Mart Vinatex, đơn vị tranh thủ đƣa thêm siêu thị vào hoạt động Vũng Tàu, Komtum TP.HCM Thông tin từ Vinatex cho biết, 73 năm 2008, công ty có kế hoạch mở rộng thêm 10 siêu thị khu vực tỉnh phía Nam Mặc dù mơ hình chợ, cửa hàng kinh doanh truyền thống chiếm ƣu tỉnh thành, nhƣng ngƣời dân địa phƣơng quen dần với xuất mơ hình mua sắm đại Theo Sở Thƣơng mại - Du lịch Bình Dƣơng, năm 2007, địa bàn tỉnh có thêm siêu thị vào hoạt động huyện Phú Giáo, Bến Cát, Tân Uyên Tính đến thời điểm này, Bình Dƣơng có tổng cộng siêu thị trung tâm thƣơng mại Sắp tới, tỉnh Bình Phƣớc Bình Dƣơng, nơi có thêm siêu thị Hầu hết, mơ hình siêu thị doanh nghiệp bán lẻ có chung hình thức phân phối hàng hóa tập trung gồm nhiều hàng thực phẩm tƣơi sống, hàng tiêu dùng, điện máy, thời trang giải trí Việt Nam đƣợc đánh giá thị trƣờng bán lẻ có sức phát triển nhanh nhất, xếp thứ danh sách thị trƣờng phát triển mạnh giới Với mức tăng trƣởng 20% năm năm gần đây, Việt Nam đƣợc đánh giá thị trƣờng đầy tiềm doanh nghiệp bán lẻ nƣớc ngoài… Hàng loạt doanh nghiệp bán lẻ lớn khu vực giới dự kiến "đổ bộ" vào thị trƣờng Việt Nam, sau Việt Nam thức mở cửa thị trƣờng bán lẻ cho nhà đầu tƣ nƣớc vào đầu tƣ theo cam kết gia nhập WTO từ 01/01/2009 Do đó, việc mở rộng mạng lƣới bán lẻ hoạt động tỉnh thành bƣớc cần thiết nhà bán lẻ nƣớc, chuẩn bị cho cạnh tranh khốc liệt diễn thời gian tới d) Đối với hệ thống chợ truyền thống Hiện Việt Nam có 9.266 chợ truyền thống, 180.000 cửa hàng mặt tiền nhỏ Trong quy hoạch để xây dựng kết cấu hạ tầng cho hoạt động thƣơng nghiệp, mặt phải coi xây dựng trung tâm thƣơng mại văn minh, đại, nhƣng mặt khác cần phải ý tới đời sống ngƣời dân có thu nhập 74 thấp đô thị để xây dựng hệ thống chơ truyền thống đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá ngƣời dân Chỉ có nhƣ hoạt động thƣơng nghiệp có sở để phát triển đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung 3.2.5 Cầ n coi trọ ng việ c mở rộ ng hình thức liên kế t củ a thƣơng nghiệ p tƣ nhân Hiện thƣơng nghiệp tƣ nhân nƣớc ta phát triển mạnh, nhƣng quy mô nhỏ, lực cạnh tranh thấp, hiệu hoạt động không cao Do vậy, để phát triển hoạt động thƣơng nghiệp thiết chủ thƣơng nghiệp tƣ nhân cá thể, doanh nghiệp thƣơng nghiệp tƣ nhân cần phải ý tới mở rộng hình thức liên kết để tăng quy mô vốn, lao động; mở rộng thị trƣờng; nâng cao lực cạnh tranh… Thực đƣợc liên kết mở khả tận dụng phát huy tối đa nguồn lực, làm giảm chi phí qua nâng cao hiệu kinh doanh Do giải pháp thiết thực cho hoạt động thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các hình thức liên kết nhƣ: hiệp hội ngành hàng, hiệp hội kinh doanh để giúp việc khai thác, tiêu thụ hàng hóa với mạng lƣới rộng khắp; câu lạc doanh nhân để có điều kiện trao đổi kinh nghiệp giúp kinh doanh… 3.2.6 Tạ o điề u kiệ n, tiề n đề để thƣơng nghiệ p tƣ nhân mở rộ ng hoạ t độ ng kinh doanh thị trƣờng bên ngồi Thơng qua xúc tiến thƣơng mại để tạo hội cho thƣơng nhân trực tiếp đàm phán, ký hợp đồng trao đổi hàng hố với đối tác nƣớc ngồi, tạo môi trƣờng để họ mở rộng liên kết hợp tác với thƣơng nhân nƣớc nhằm tạo hệ thống bn bán ngồi nƣớc ổn định Trƣớc hết mặt kinh doanh, hầu hết mặt kinh doanh bán lẻ địa bàn Hà Nội TP.HCM kín hết, có nhiều nơi giá đƣợc nâng lên gấp 75 hai, ba lần, nhƣng nhà đầu tƣ khơng th đƣợc có ngƣời đặt cọc cao Ơng Trần Cơng tuấn, Tổng Giám đốc siêu thị Tiến Lợi Mart cho biết, theo nhƣ chiến lƣợc phát triển kinh doanh đến cuối năm 2007 công ty phải mở thêm đƣợc hai siêu thị nữa, từ đầu năm khảo sát trung tâm môi giới bất động sản, nhƣng khơng thể tìm đâu mặt Có mặt đáp ứng đƣợc diện tích, nhƣng lại không đáp ứng đƣợc môi trƣờng kinh doanh Hiện Hà Nội có khoảng 100.000 m2 mặt kinh doanh bán lẻ trung tâm thƣơng mại với tỷ lệ mặt mức 99% Trong TP.HCM, 13 trung tâm thƣơng mại cung cấp cho thị trƣờng 140.000m2 mặt kinh doanh bán lẻ, nhƣng tỷ lệ cho thuê lên tới 99% Giá thuê trung bình Hà Nội TP.HCM tăng nhanh chóng, đến quý III năm 2007, mức giá đạt 40 USD.m2/tháng Đây điều chƣa thấy Việt Nam Hiện Việt Nam rơi vào tình trạng khan hiếm, hay nói thiếu trầm trọng mặt kinh doanh bán lẻ Chính nguồn cung khơng đủ cầu đẩy mức giá lên cao nhiều so với thực tế Hầu hết mặt hữu không đạt chuẩn quốc tế, nên để đảm bảo chỗ đứng mình, nhiều nhà kinh doanh bán lẻ quốc tế chọn giải pháp cải tạo lại cửa hàng mặt tiền chờ đợi mặt hàng có chất lƣợng tốt Đây xem hạn chế kìm hãm phát triển thị trƣờng bán lẻ nƣớc vào tình trạng khó khăn giá thuê mặt ngày tăng cao Mặc dù có nhiều dự án đƣợc xây dựng với mục đích tăng nguồn cung mặt kinh doanh bán lẻ gấp đôi so với (Hà Nội 350.000 m2 mặt TP.HCM 380.000m2) Nhƣng để xoa dịu khát thị trƣờng hầu hết dự án nhƣ: Ciputra Mall, Keang Nam HaNoi Landmark, The Landmark (Hà Nội); Times Square, Saigon Pear, Satra, Sports City (TP.HCM) có kế hoạch hồn thành sau - năm (sau năm 2010) Và cần phải nhấn mạnh rằng, chƣa đƣợc xây xong, nhƣng tất mặt đƣợc đăng ký từ trƣớc khởi cơng với mức giá trung bình 40USD/m2/tháng Vì 76 việc giảm giá thuê đáp ứng đủ mặt cho thuê viễn cảnh xa với với 3.2.7 Tiế p tụ c nâng cao vai trò n lý Nhà nƣớc đố i với thƣơng nghiệ p tƣ nhân - Minh bạch hóa, hình thành khung khổ pháp luật triển khai sách quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thƣơng mại nhà nƣớc theo thông lệ quốc tế cam kết gia nhập WTO, cụ thể là: + Minh bạch hóa lĩnh vực, sản phẩm, dịch vụ thuộc thƣơng mại nhà nƣớc + Nhà nƣớc đƣợc quyền định doanh nghiệp tiền hành kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực thƣơng mại nhà nƣớc, nhƣng cần áp dụng chế cạnh tranh loại hình doanh nghiệp sở tiêu chí thống Nhà nƣớc; mở rộng cho thành phần tham gia kinh doanh lĩnh vực thƣơng mại nhà nƣớc, không biến lĩnh vực thƣơng mại nhà nƣớc thành lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp nhà nƣớc + Việc xác định tiêu chí doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc khơng dựa tiêu chí thành phần kinh tế hình thức sở hữu mà tính chất, đặc điểm hoạt động sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung ứng - Thực sách khuyến khích doanh nghiệp thông qua liên kết thầu phụ, hợp đồng gia công, outsourcing để tăng cƣờng liên kết kinh tế cá loại hình doanh nghiệp khơng phân biệt sở hữu thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp lớn, tập đồn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc với khu vực kinh tế tƣ nhân nƣớc - Đối phƣơng thức sử dụng quỹ xúc tiến thƣơng mại, chuyển hƣớng sang hoạt động hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại cho sản phẩm có lực cạnh tranh Quảng cáo, xúc tiến thị trƣờng nƣớc ngoài, cho phép loại hình doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia cung cấp dịch vụ theo chƣơng trình Xóa bỏ hạn chế tổ chức tham dự triển 77 lãm, hội chợ nƣớc quốc tế Cải tiến chế độ cấp hộ chiếu thị thực cho doanh nhân nƣớc nƣớc để rút ngắn thời gian chi phí - Tăng cƣờng lực cho cán thƣơng mại ngoại giao nƣớc thu thập phân tích thơng tin thƣơng mại đầu tƣ Hình thành sở liệu thơng tin dùng chung cho doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế - Nâng cao lực trung tâm trọng tài quốc tế Kiện toàn tổ chức nâng cao lực cán tòa kinh tế giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp giải vấn đề hội nhập nhƣ tranh chấp thƣơng mại, thực hiệp định WTO, cam kết quốc tế - Thực biện pháp để đảm bảo chế định hợp đồng có hiệu lực hiệu quả, hình thành cơng cụ cho nhà kinh doanh doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh thƣơng trƣờng Yêu cầu chế động hợp đồng phải xác định rõ đối tƣợng đƣợc quyền ký kết hợp đồng, điều kiện để đƣợc trở thành chủ thể hợp đồng: hình thức, nội dung hợp đồng; trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng; nguyên tắc ký kết thực hợp đồng; điều kiện vô hiệu hợp đồng cách thức xử lý hậu hợp đồng vô hiệu; chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng; chế giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Đảm bảo nguyên tắc chủ thể xã hội có quyền tự định đối tác để giao kết hợp đồng, định đối tƣợng việc giao kết hợp đồng, định đối tƣợng việc giao kết hợp đồng, nội dung giao kết hợp đồng, hình thức hợp đồng định quan giải tranh chấp Theo tinh thần là: "Bảo vệ tài sản hợp pháp công dân doanh nghiệp Loại bỏ quy định pháp luật không phù hợp việc khám xét nơi làm việc, tịch thu tạm giữ tài sản công dân doanh nghiệp Các quan có thẩm quyền phải đền bù thích đáng cho cơng dân doanh nghiệp thiệt hại danh dự vật chất định trái pháp luật gây ra." [8; 237] 78 Kế t luậ n chƣơng Để xây dựng phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân cấu thƣơng mại nhiều thành phần bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng, Nhà nƣớc Trong trình thực hệ thống quan điểm phải tạo cho thƣơng nghiệp tƣ nhân có đƣợc mơi trƣờng kinh doanh thực bình đẳng với thành phần kinh tế khác Phải biết sử dụng đòn bẩy kinh tế để khơi dậy tiềm sức mạnh cho thƣơng nghiệp tƣ nhân phát triển đóng góp vào hình thành thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng Những năm qua, phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân có tác dụng thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Tuy nhiên dfdiều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế tế quốc tế nay, phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề với giải pháp cụ thể khác Các giải pháp là: tạo môi trƣờng tâm lý xã hội thuận lợi; tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, sách kinh tế có liên quan đến việc thúc đẩy hoạt động thƣơng nghiệp tƣ nhân phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế; phát triển đồng loại thị trƣờng địa bàn nƣớc; phát triển kết cấu hạ tầng cho thƣơng nghiệp tƣ nhân hoạt động có hiệu quả; tạo điều kiện, tiền đề để thƣơng nghiệp tƣ nhân mở rộng hoạt động kinh doanh thị trƣờng 79 bên ngồi; đồng thời tiếp tục nâng cao vai trị quản lý Nhà nƣớc thƣơng nghiệp tƣ nhân Để thúc đẩy thƣơng nghiệp tƣ nhân phát triển cho tƣơng xứng với vị trí, vai trị tiềm nó, giải pháp phải đƣợc thực cách đồng hiệu Quá trình thực giải pháp đó, thực giải pháp trƣớc giải pháp sau Nếu coi trọng giải pháp mà xem nhẹ giải pháp khác dẫn đến cản trở phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, đạo thực tiễn quan quản lý nhà nƣớc cần xây dựng chế, sách để đảm bảo cho giải pháp đƣợc thực Điếu có ý nghĩa phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 80 KẾT LUẬN Những kết bƣớc đầu công đổi khẳng định việc thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH nƣớc ta chủ trƣơng Đảng Trong năm qua, thƣơng nghiệp tƣ nhân với tƣ cách phận cấu thành thƣơng nghiệp tƣ nhân lĩnh vực thƣơng mại đƣợc khôi phục phát triển Sự vƣơn lên mạnh mẽ thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phƣong diện bƣớc lấp dần khoảng trống thƣơng mại nhà nƣớc thƣơng mại tập thể Điều chứng tỏ khơi phục phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân đòi hỏi khách quan thị trƣờng ngày khẳng định đƣợc vị trí, vai trị phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Vai trò đƣợc thể thơng qua việc thƣơng nghiệp tƣ nhân huy động đƣợc nguồn lực xã hội, khơi dậy tiềm năng, giải việc làm, tạo thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần thực sách xóa đói, giải nghèo Đảng Nhà nƣớc Mặt khác thƣơng nghiệp tƣ nhân phát triển tạo nhiều sản phẩm dịch vụ, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế vùng, miền theo hƣớng đại Thời gian qua, phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trƣơng, sách, pháp luật Nhà nƣớc góp phần hình thành thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 81 Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt đƣợc hoạt động thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cịn gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế chế, sách khơng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh thƣơng nghiệp tƣ nhân mà ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc bối cảnh nƣớc ta gia nhập WTO Vì vậy, để thúc đẩy thƣơng nghiệp tƣ nhân phát triển định hƣớng XHCN cần thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, quán triệt quan điểm Đảng, chế, sách Nhà nƣớc phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân Việc thừa nhận thƣơng nghiệp tƣ nhân phận cấu thành quan trọng cấu thƣơng mại nhiều thành phần phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân vấn đề chiến lƣợc lâu dài có ý nghĩa quan trọng Đây quan điểm bản, vừa tạo ổn định tâm lý cho ngƣời kinh doanh, vừa có tác dụng đạo xuyên xuốt trình thực sách thúc đẩy phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở quán triệt phƣơng hƣớng để phát triển thƣơng nghiệp tƣ nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải thực đồng giải pháp mục 3.2 để tạo điều kiện cho thƣơng nghiệp tƣ nhân phát triển, khai thác tiềm lợi Đồng thời, điều có ý nghĩa tạo điều kiện cho thƣơng nghiệp tƣ nhân có hội đóng góp sức lực nghiệp xây dựng CNXH, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Thƣơng nghiệp tƣ nhân lĩnh vực phức tạp, nghiên cứu dƣới góc độ kinh tế trị điều kiện phần lớn chủ trƣơng, sách đƣợc thực với kinh tế tƣ nhân nói chung cơng tác thống kê số liệu chƣa đƣợc thực cách khoa học gặp nhiều khó khăn Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả nên tác giả đề cập đến vấn đề 82 thƣơng nghiệp tƣ nhân, hạn chế luận văn gợi ý nhà khoa học hƣớng để tác giả hoàn thiện sâu nghiên cứu thời gian tới Tuy nhiên, với kết mà luận văn đạt đƣợc giúp quan, ban, ngành Nhà nƣớc tham khảo để hoạch định sách phát triển thƣơng mại nói chung thƣơng nghiệp tƣ nhân nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tư khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ Tư khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Thƣơng mại: Báo cáo năm 2007 10 Bộ Thƣơng mại: Báo cáo thương mại Việt Nam năm 2006, phương hướng phát triển năm 2007, tháng 2/2007, tr.7 11 Bộ Thƣơng mại - Viện Nghiên cứu thương mại (2001), Cơ sở khoa học hình thành tập đồn thương mại Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài, Hà Nội 12 Bộ Thƣơng mại: Báo cáo thương mại Việt Nam năm 2006, phương hướng phát triển năm 2007, tháng 2/2007, tr.7 13 Bộ Thƣơng mại: Báo cáo hàng năm từ 1986 – 2006 14 Bộ Thƣơng mại: Báo cáo thực trạng phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại 15 Bộ Thƣơng mại 2002: Đề án tiếp tục tổ chức thị trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến 2010 16 Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ, Cục phát triển DNVVN: Đề tài khoa học cấp bộ: Một số giải pháp phát triển bền vững doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (kỷ yếu), 5/2007, tr.45 17 Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ: Báo cáo hàng năm từ 1986 – 2006 18 Cục Thống kê Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Cục Thống kê Hà Nội (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Chu Văn Cấp (Chủ biên) (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Công báo 1949, tr.3 84 22 Nguyễn Thị Doan: "Thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân" - Tạp chí Thương mại - số 11/2002 23 Lê Đăng Doanh: "Phát huy vai trò trợ giúp hiệp hội ngành nghề với doanh nghiệp công hội nhập quốc tế nay" - Tạp chí Thương mại số 16/2002 24 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình kinh tế thương mại, Nxb Thống kê Hà Nội 25 Nguyễn Thị Nhƣ Hà (2004), Các thành phần kinh tế lĩnh vực thương mại nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 TS Đinh Thị Mỹ Loan, Cục trƣởng Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Thƣơng mại, Quản lý cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc – Tạp chí Nhà quản lý số 49, tháng 7/2007 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, tập 4, tr.49 28 Tổng cục Thống kê: Tổng quan Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2002, Mục: Khối kinh tế cá thể 29 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê từ năm 1986 – 2006 30 Tổng quan Tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2002 31 Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân – Lý luận sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đinh Văn Thành: "Thương nghiệp tư nhân - Thực trạng giải pháp phát triển" - Tạp chí Thương mại số 10/2002 33 Hà Huy Thành (Chủ biên) (2002): Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân - Lý luận sách" NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Văn Vĩnh (2003), Kinh tế tư nhân quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 35 Vụ hợp tác kinh tế đa phƣơng – Bộ Ngoại giao (2002) “Việt Nam xu toàn cầu hóa vấn đề giải pháp” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 http:// www.vneconomy.com.vn 37 http:// www.vnexpress.net 38 http:// www.hapi.gov.vn 39 http:// vcci.com.vn 40 http:// www.mofahcm.gov.vn 86 ... số vấn đề lý luận thực tiễn thương nghiệp tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng thương nghiệp tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng... phát triển thương nghiệp tư nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰ TIỄN VỀ THƢƠ NGHIỆP C NG TƢNHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 Khái niệ... hƣớng phát triển kinh tế đất nƣớc trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, tác giả chọn đề tài: ? ?Thương nghiệp tư nhân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? ?? làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MUC LUC

  • PHAN MO ĐAU

  • 1. 1. Khái niệm và các loại hình thương nghiệp tư nhân

  • 1.2.3. Kinh nghiệm của một số nuớc để tạo điều kiện phát triển thuơng nghiệp tu nhân trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

  • Kết luận chuơng 1

  • 2.1.1. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dị ch vụ liên tục tăng qua các năm

  • 2.1.4. Cơ cấu ngành nghề của thuơng nghiệp tu nhân có nhiều thay đổi.

  • Kết luận chuơng 2

  • 3.2.3. Phát triển đồng bộ các loại thị truờng trên đị a bàn cả nuớc.

  • 3.2.6. Tạo những điều kiện, tiền đề để thuơng nghiệp tu nhân mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị truờng bên ngoài.

  • 3.2.7. Tiếp tục nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc đối với thuơng nghiệp tu nhân.

  • Kết luận chuơng 3

  • KẾT LUẬN

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan