Phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines

121 2.4K 6
Phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÚY NGỌC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA CỦA VIETNAM AIRLINES LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HĨA HÀNG KHƠNG .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị vận tải hàng khơngError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm vận tải hàng không Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm vận tải hàng khơng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Vai trị vận tải hàng không Error! Bookmark not defined 1.2 Khái quát dịch vụ vận tải hàng hóa hàng không hệ thống tiêu đánh giá phát triển vận tải hàng hóa hàng khơngError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái quát dịch vụ vận tải hàng hóa hàng khơngError! Bookmark not defined 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa hàng khơng Error! Bookmark not defined 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa hàng khơng Error! Bookmark not defined.5 1.3.1 Nhân tố vĩ mô Error! Bookmark not defined.5 1.3.2 Môi trường tác nghiệp Error! Bookmark not defined.2 1.3.3 Nhân tố vi mô Error! Bookmark not defined.8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HĨA HÀNG KHƠNG ̀ CỦA VIETNAM AIRLINES GIAI ĐOẠN TƯ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2009ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Giới thiệu chung Vietnam AirlinesError! Bookmark not defined 2.1.1 Sự hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Error! Bookmark not defined 2.1.3 Các yếu tố nguồn lực Error! Bookmark not defined 2.2 Phân tích thực trạng dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines giai đoạn từ năm 2004 - 2009 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thị trường vận tải hàng hóa hàng khơng Vietnam Airlines Error! Bookmark not defined 2.2.2 Sản phẩm dịch vụ……………………………………………… 69 2.2.3 Hoạt động marketing Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung dịch vụ vận tải hàng hóa hàng khơng Vietnam Airlines Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những điểm mạnh Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những điểm yếu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Những hội Error! Bookmark not defined 2.3.4 Những nguy Error! Bookmark not defined ̉ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIAI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊC H VỤ VẬN TẢI ́ HÀNG HÓA CỦA VIETNAM AIRLINES ĐÊN NĂM 2015ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển Vietnam Airlines Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Định hướng phát triển Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines 96 3.2.1 Sử dụng sách giá sản phẩm dịch vụ để nâng cao lực cạnh tranh…………… 96 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bổ trợ, sở vật chất vận chuyển hàng hóa Error! Bookmark not defined 3.2.3 Mở rộng quy mô số lượng lực đội máy bay, có đội máy bay chuyên dụng chở hàng (Freighter) Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tạo nguồn lực tài để khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ Error! Bookmark not defined 3.2.6 Một số kiến nghị với Chính phủ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAPA: Hiệp hội hàng không Châu Á - Thái Bình Dương AF: Air France (Pháp) AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BL: Jetstar Pacific CI: China Airlines (Trung Quốc) CP: Cổ phần CX: Cathay Pacific (Hồng Kông) FIR: Các vùng thông báo bay HK: Hàng không HKDD: Hàng không dân dụng HKVN Hàng không Việt Nam IATA: Hiệp hội hàng không dân dụng quốc tế ICAO: Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế JAL: Japan Airlines (Nhật Bản) KE: Korea Air (Hàn Quốc) NAFTA: Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NH: All Nippon Airway (Nhật Bản) ODA: Hỗ trợ phát triển thức OZ: Asiana Airlines SQ: Singapore Airlines (Singapore) TB: Trung bình TG: Thai Airways TNHH: Trách nhiệm hữu hạn ULD Unit Load Devices - trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa theo đơn vị VN: Việt Nam VNA: Vietnam Airlines - Hãng hàng không quốc gia Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: Tên bảng Kết vận chuyển hàng hóa VNA thị Trang 53 trường Châu Âu từ 2004-2009 Bảng 2.2: Kết vận chuyển hàng hóa VNA thị 58 trường Đơng Bắc Á từ 2004-2009 Bảng 2.3: Kết vận chuyển hàng hóa VNA thị 61 trường Đông Nam Á từ 2004-2009 Bảng 2.4: Kết vận chuyển hàng hóa VNA thị 63 trường Đông Dương từ 2004-2009 Bảng 2.5: Kết vận chuyển hàng hóa VNA thị 65 trường Úc từ 2004-2009 Bảng 2.6: Kết vận chuyển hàng hóa VNA thị 68 trường nội địa từ 2004-2009 Bảng 2.7: Đánh giá chất lượng dịch vụ hàng hóa 79 số hãng hàng không năm 2009 Bảng 2.8: Ma trận yếu tố bên (IFE) 86 Bảng 2.9: Ma trận yếu tố bên (EEF) 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tên biểu đồ Tỷ lệ chuyến bay hủy chuyến tổng số Trang 72 chuyến bay thực từ năm 2000 - 2009 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ chuyến bay chậm chuyến tổng số 73 chuyến bay thực từ năm 2000 - 2009 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ chuyến bay tăng chuyến tổng số 73 chuyến bay thực từ năm 2000 - 2009 Biểu đồ 2.4: Hệ số tin cậy khai thác từ năm 2000 - 2009 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 2.1: Tên hình Trang Cơ cấu tổ chức kinh doanh vận tải hàng hóa 47 Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam Hình 2.2: Thị phần Vietnam Airlines hàng từ Việt 57 Nam đến Nhật Bản so với hãng khác khu vực Hình 2.3: Thị phần Vietnam Airlines hàng từ Nhật Bản đến Việt Nam so với hãng khác khu vực 57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thị trường hàng không Việt Nam liên tục phát triển Không số lượng hành khách mà số hàng hóa Vietnam Airlines vận chuyển tăng lên theo năm Trung bình, doanh thu từ vận tải hàng hóa chiếm 10 % tổng doanh thu Vietnam Airlines Sáu năm qua (2004-2009), sản lượng hàng hóa Vietnam Airlines chuyên chở tăng lần, doanh thu tăng gần gấp lần Tuy nhiên, tồn nghịch lý thị trường vận tải hàng hóa Việt Nam tăng trưởng, thị phần vận tải hàng hóa Vietnam Airlines thời gian qua lại giảm Sở dĩ có tượng với phát triển thị trường vận tải hàng hóa Việt Nam mức độ cạnh tranh lĩnh vực tăng lên Bằng chứng “nhảy vào” số hãng hàng không quốc tế lớn China Airlines, Korean Air, Eva Air, Asiana Airlines, Shanghai Airlines Cargo Italia (bay từ Malpensa, Milano, Ý) Bên cạnh loạt hãng thuê chuyến khác gia tăng hoạt động Vietnam Airlines thiếu tải cung ứng tuyến bay có nhiều hàng thừa tải tuyến đường có nhu cầu cao vận chuyển hành khách, nhu cầu vận chuyển hàng hóa lại chưa phát triển Kể từ 11.1.2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), thị trường hàng không Việt Nam nhộn nhịp hết Tuy nhiên lực cạnh tranh hạn chế nên thị trường, sản lượng tăng thị phần vận tải hàng hóa quốc tế lại giảm Điều cho thấy, doanh nghiệp vận tải hàng khơng nói chung Vietnam Airlines nói riêng cần sớm hoạch định sách chiến lược lâu dài cho ngành kinh doanh vận tải hàng hóa đường khơng trước q muộn Nhận thức tầm quan trọng đây, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, tác giả chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có số đề tài, số cơng trình, viết đề cập đến vấn đề phát triển vận tải hàng khơng như: - Hồng Mạnh Tuấn (2006), “Nâng cao lực vận tải hàng hóa Vietnam Airlines”, Tạp chí hàng khơng, Hà Nội - Nguyễn Lan Anh (2008), Xu hướng phát triển thị trường vận tải hàng không giới tác động tới q trình phát triển vận tải hàng khơng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội - Vĩnh Nguyên (2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh vận tải hàng không cho Tổng công ty hàng không Việt Nam từ đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên cơng trình, viết đề cập đến vấn đề vận tải hàng khơng nói chung mà chưa sâu vào nghiên cứu phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO Vì luâ ̣n văn không trùng lắ p với các đề tài, báo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Qua phân tích thực trạng rút kết đạt tồn dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines, sở đề xuất giải nhằm pháp phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa số vấn đề lý luận dịch vụ vận tải hàng khơng nói chung dịch vụ vận tải hàng hóa nói riêng Phân tích thực trạng dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dịch vụ vận tải hàng hóa thị trường vận tải hàng hóa hàng khơng Vietnam Airlines Bên cạnh luận văn sâu nghiên cứu tác động môi trường đến phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa hàng khơng Vietnam Airlines 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Với phạm vi luận văn thạc sỹ kinh tế, tác giả khơng có điều kiện nghiên cứu vấn đề dịch vụ vận tải hàng không đề cập đến khía cạnh kỹ thuật ngành hàng không Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines Thời gian nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp + Hình thành cụm kho chuyên dụng cho việc bảo quản bảo vệ theo yêu cầu riêng loại hàng như: cụm kho chứa hóa chất; kho chứa hàng dễ cháy nổ (hàng nguy hiểm); kho chứa hàng thực phẩm đông lạnh, hàng tươi sống; kho dùng chứa hàng bao, hàng rời, hàng có khối lượng lớn; hàng cồng kềnh; kho lạnh dùng chứa hàng thực phẩm tươi sống loại hàng yêu cầu lưu giữ theo nhiệt độ, áp suất…; kho hàng quý; kho dùng chứa hàng công nghệ phẩm có giá trị cao (sản phẩm kỹ thuật, khí, thiết bị đồng bộ, thiết bị điện tử, Từ giúp Vietnam Airlines xây dựng quy trình phục vụ hàng hóa mang tính chun nghiệp, hư hỏng mát tác nghiệp đảm bảo tính nhanh chóng xác + Áp dụng kỹ thuật quản trị kho hàng ứng dụng công nghệ đại, xây dựng hệ thống phân loại hàng hóa tự động lưu kho tự động sở kỹ thuật mã vạch nước tiên tiến giới Từ giảm bớt chi phí nhân cơng kho bãi lưu trữ hàng hóa giúp thuận tiện nhanh chóng q trình lưu kho, gửi nhận hàng 3.2.3 Mở rộng quy mô số lượng lực đội máy bay, có đội máy bay chuyên dụng chở hàng (Freighter)  Đối với thị trường nước: Có thể tận dụng đội máy bay tầm ngắn (ATR72, Forker 70), tầm trung (Airbus 320, Airbus 321), tầm trung xa (Airbus 330, Boeing 777) khai thác vận chuyển hành khách để kết hợp chuyên chở hàng hóa đến địa điểm nước, tiết kiệm chi phí đầu tư thuê mua máy bay  Đối với thị trường quốc tế: - Tận dụng đội máy bay tầm trung tầm trung xa kết hợp chở hành khách chở hàng có - Đầu tư mua thuê đội máy bay tầm trung, tầm trung xa, tầm xa đủ số lượng theo phân kỳ vừa khai thác vận chuyển hành khách vừa kết hợp khai thác chuyên chở hàng hóa đến thị trường quốc tế - Mua thuê 3-5 máy bay chở hàng chuyên dụng (freighter) tầm trung, tầm trung xa, có tải trọng từ 15-20 để đáp ứng lưu lượng hàng hóa cần vận chuyển dự kiến gia tăng đáng kể từ năm 2010 đến năm 2015 Ưu điểm máy bay chở hàng chuyên dụng (Freighter) chuyên chở tải trọng hàng hóa với khối lượng thể tích lớn khơng bị lệ thuộc vào lượng tải hành khách hành lý máy bay chở khách Điều giúp Vietnam Airlines chủ động trước yêu cầu nâng cao công suất trọng tải dung tải chuyên chở đội máy bay có Lợi ích Freighter chuyên chở hàng hóa đa dạng, từ loại hàng bình thường hàng mau hỏng, súc vật sống, hàng nguy hiểm, hàng xa xỉ… Việc đa dạng nâng cao khả chuyên chở cho Vietnam Airlines, tăng sức cạnh tranh vận tải hàng hóa đường hàng khơng so với vận tải biển vận tải đường sắt Vận tải hàng hóa Freighter khắc phục vấn đề lớn vận tải hàng hóa máy bay chở khách Đó vấn đề giá Chính khối lượng chuyên chở chuyến hàng Freighter lớn nên lượng chi phí doanh thu thu cao hơn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì vậy, Vietnam Airlines có sở để thực sách giảm giá cho vận chuyển hàng hóa, vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa nâng cao sức cạnh tranh vị Vietnam Airlines trường quốc tế Tuy nhiên, đầu tư nâng số lượng máy bay (thuê mua) cần phải lưu ý đến yếu tố tiết kiệm nhiên liệu phạm vi khai thác (tầm bay) trước biến động lớn thị trường giá dầu mỏ như yêu cầu tiết kiệm vốn cho hạng mục đầu tư ban đầu Vietnam Airlines Ngoài ra, thuê mua Freighter cần lưu ý đến việc lệch đầu đường bay Có thể hàng nhu cầu lớn tải cung ứng ln khơng đáp ứng đủ hàng khơng có, khiến cho máy bay phải bay tình trạng khơng có hàng, dẫn đến tốn chi phí vơ ích Vì cần có sách điều chỉnh kịp thời để tránh bị lỗ khai thác Freighter 3.2.4 Tạo nguồn lực tài để khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu mua sắm máy bay, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị, dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực cần nguồn vốn lớn Hiện Vietnam Airlines nên tranh thủ trợ giúp phủ tìm giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn viện trợ ODA khơng hồn lại vốn vay ODA với mức lãi suất thấp ký kết thông qua Nghị định thư phủ hàng năm để nâng cao nguồn lực tài thiếu doanh nghiệp + Đối với dự án có qui mơ vừa nhỏ, sử dụng lợi nhuận trích từ doanh thu để trả lãi vốn vay có phương án vay mượn, th tài với tổ chức tiền tệ Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)… + Có thể chọn phương án thuê máy bay, thuê tài mua máy bay… để giảm khoản đầu tư ban đầu thay hình thức mua sở hữu, nên tập trung đầu tư vào hạng mục cần thiết theo kế hoạch đề tiết kiệm đáng kể lượng vốn đầu tư ban đầu + Ủy quyền cho đại lý hàng hóa, doanh nghiệp hậu cần (Logistic) giao khoán cho doanh nghiệp phân đoạn đầu cuối vận chuyển hàng hóa để giảm bớt cồng kềnh máy phục vụ, giảm bớt tải kho bãi, tiết kiệm phần chi phí giúp tập trung nguồn tài vào hạng mục cần phải nâng cấp, tu bổ, thay + Hình thành dịch vụ phụ trợ hoạt động kinh doanh để gia tăng nguồn lực tài như: mở rộng thêm loại hình giao nhận, dịch vụ gửi nhận hàng nhanh, dịch vụ tách hàng, dịch vụ chuyển tải chun chở giao nhận hàng hóa nội địa (thơng qua xây dựng đội xe tải Vietnam Airlines ký kết hợp đồng với hợp tác xã vận tải, công ty vận tải tư nhân) để nhằm làm tăng thêm doanh thu tác động hình ảnh Vietnam Airlines khách hàng 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.5.1 Xây dựng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng Trong tất yếu tố tạo nên thành công việc hay vật, người nhân tố quan trọng hàng đầu đóng vai trị định mạnh mẽ Chính mà Vietnam Airlines cần xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng Áp dụng sách tuyển dụng, đào tạo phù hợp, chế độ khen thưởng hấp dẫn nhằm thu hút cán giỏi, động sáng tạo toàn thể Tổng Cơng ty nói chung Ban Kế hoạch tiếp thị hàng hóa nói riêng Mở lớp đào tạo dài hạn chuyên nghiệp hàng hóa nhằm huấn luyện lực lượng nhân lực có chất lượng, có khả nghiệp vụ cao Hàng khơng ngành địi hỏi đội ngũ nhân viên phải thường xuyên sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp với khách hàng Vì cần phải thường xuyên tổ thức khóa tạo ngoại ngữ, tổ thức kiểm tra sát hạch trình độ ngoại ngữ nhân viên theo định kỳ Tuy nhiên để giảm bớt chi phí đào tạo, Tổng Công ty hàng không Việt Nam cần trọng tới việc đào tạo giáo viên kiêm nhiệm Đội ngũ nhận trách nhiệm giảng dạy chun mơn nghiệp vụ khơng cho đơn vị mà đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên đơn vị liên quan Mặt khác việc tham gia giảng dạy cơng việc cơng việc chuyên môn nghiệp vụ quan Đối với đội ngũ nhân viên phục vụ vận chuyển hàng hóa tất khâu, cần trú trọng đào tạo đội ngũ kiểm soát viên, đội ngũ trực tiếp giao nhận với khách hàng sau đội ngũ trực tiếp khai thác Việc đào tạo phải coi trọng kỹ năng, trình độ phát xử lý vướng mắc kiến nghị cải tiến khâu trình vận chuyển 3.2.5.2 Tham gia vào liên minh hàng khơng chun chở hàng hóa Vietnam Airlines hãng hàng không quốc gia Việt Nam, hãng hàng không đứng đầu khối lượng vận chuyển hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên so với hãng hàng không khác khu vực giới thị phần vận chuyển hàng hóa Vietnam Airlines chiếm phần nhỏ, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng So với hãng hàng không xung quanh Thai Airways, Korean Air, Japan Airlines… hãng có đội bay Freighter lớn khả vận chuyển hàng hóa cực lớn Vì khả cạnh tranh lĩnh vực vận tải hàng hóa Vietnam Airlines thấp Để tăng khả cạnh tranh Vietnam Airlines vấn đề cần thiết lúc tham gia vào liên minh hàng khơng chun chở hàng hóa có vị cao giới Nó giúp cho Vietnam Airlines có hợp tác với nhiều hãng giới vận tải hàng hóa, từ việc vận chuyển hàng hóa Vietnam Airlines thông suốt nhanh chóng Trước Vietnam Airlines có hợp tác mua tải tương đối chặt chẽ với hãng Korean Air China Airlines để vận tải hàng hóa Mỹ Tuy nhiên giai đoạn khủng hoảng kinh tế tồn cầu hợp tác khơng cịn chắn trước đồng nghĩa với hàng hóa Vietnam Airlines Mỹ không thông suốt trước Hiện Vietnam Airlines tham gia vào IATA(Hiệp hội vận tải hàng hóa quốc tế) tháng 6/2010 gia nhập Liên minh hàng khơng tồn cầu Sky team Tuy nhiên Vietnam Airlines cần tham gia vào hiệp hội, tổ chức nhỏ khác khu vực Đông Nam Ávà khu vực châu Á Giải pháp có lẽ nên thực trước tiên giúp mở rộng thị trường cho vận tải hàng hóa đường hàng khơng Vietnam Airlines, tăng cạnh tranh cho hãng 3.2.6 Một số kiến nghị với Chính phủ + Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh hãng hàng không, doanh nghiệp tham gia hoạt động hàng khơng nói chung vận tải hàng hóa đường hàng khơng nói riêng + Thực xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp ngành Khuyến khích việc thành lập hãng hàng khơng sở nhu cầu thị trường việc tham gia kinh doanh dịch vụ hàng không tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác + Tăng cường, đẩy nhanh hội nhập cạnh tranh kinh tế quốc tế Nhà nước cần có sách tổng thể phối hợp phát triển ngành hàng không với du lịch xuất nhập hàng hóa + Đầu tư, phát triển có trọng điểm vận tải hàng hóa đường hàng khơng cho địa phương, đặc biệt trọng phát triển hoạt động bay đầu tư hạ tầng cảng hàng không nằm khu vực hải đảo, Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ, khu vực có tiềm phát triển khu cơng nghiệp du lịch, đảm bảo tiếp nhận máy bay lớn cho ngày đêm + Ưu tiên phát triển cơng nghiệp hàng khơng Triển khai có hiệu chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ trọng điểm ngành phục vụ cho phát triển công nghiệp hàng không, xây dựng sở hạ tầng thông tin, cơng nghệ phần mềm, mạng thơng tin tồn ngành song song với đầu tư phát triển phải tăng cường công tác bảo vệ môi trường + Tập trung nguồn lực, ưu tiên phát triển đội máy bay, hạ tầng sở cảng hàng không (đặc biệt cảng hàng khơng có vai trị then chốt điểm trung chuyển hàng hóa hành khách Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Long Thành, Chu Lai) nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, lực, chất lượng phục vụ Ngành năm tới + Các giải pháp tạo vốn phát triển - Nhà nước cần ưu tiên sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông hàng không Nguồn vốn đầu tư cho đội máy bay, phát triển công nghiệp hàng không, sở dịch vụ đồng bộ… chủ yếu huy động từ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân - Bộ giao thơng vận tải cần xây dựng trình thủ tướng phủ đề án thành lập quỹ tập trung nhà nước cho bảo trì đầu tư sở hạ tầng cảng hàng không huy động từ phần nguồn nộp ngân sách doanh nghiệp thuộc Cục hàng không dân dụng Việt Nam, từ thu phí đối tượng trực tiếp sử dụng hạ tầng giao thông ngành hàng không qua giá vé, lệ phí sân bay, phụ thu qua giá bán xăng dầu hàng khơng… - Đa dạng hóa hình thức đầu tư, khuyến khích phương án hợp vốn đầu tư nước tất thành phần kinh tế, mở rộng đầu tư trực tiếp nước nhiều hình thức khác Khuyến khích nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước cho việc phát triển cảng hàng không Chu Lai, Long Thành, cảng hàng không, sân bay mới, phát triển công nghiệp hàng không, sở kỹ thuật thương mại khác cảng hàng không KẾT LUẬN Hiện thị trường vận tải hàng hóa Việt Nam phát triển Tuy nhiên kèm với thách thức Thách thức lớn có lẽ mơi trường cạnh tranh khốc liệt với mở rộng thị trường hàng không nước thời kỳ hậu WTO Việc thâm nhập, mở rộng hoạt động hãng hàng không lớn với sở hạ tầng vững nguồn lực dồi dào, đời bùng nổ mạnh mẽ hãng hàng không giá rẻ luật tự hóa bầu trời vào hoạt động, thách thức địi hỏi nỗ lực khơng ngừng hàng khơng Việt Nam Vì vậy, ngành hàng khơng nói chung Vietnam Airlines nói riêng cần có định hướng, chiến lược phát triển kịp thời để nắm bắt thời đương đầu với thách thức Luận văn đưa giải pháp phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa góp phần làm tài liệu tham khảo cho Vietnam Airlines có giải pháp phù hợp với xu phát triển vận tải hàng không DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lan Anh (2008), Xu hướng phát triển thị trường vận tải hàng không giới tác động tới trình phát triển vận tải hàng không Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Hà Nội Cục HKDD Việt Nam (2007), Quy hoạch phát triển vận tải Hàng không Việt Nam giai đoạn 2015 định hướng đến 2020, Hà Nội Fred R David (2006), Khái luận quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội (Tài liệu dịch) TS Nguyễn Hữu Hà (1999), Marketing ngành vận tải, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Philip Kotler (1992), Nguyên lý marketing, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội (Tài liệu dịch) TS Lưu Văn Nghiêm, Quản trị marketing dịch vụ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Vĩnh Nguyên (2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh vận tải hàng không cho Tổng công ty hàng không Việt Nam từ đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Xn Quang (2007), Giáo trình Marketing thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tổng công ty HKVN (2006 - 2009), Bản tin Hàng không số năm 2006 - 2009, Hà Nội 10 Tổng công ty HKVN (2000 - 2009), Báo cáo Ban Điều hành bay từ năm 2000 - 2009, Hà Nội 11 Tổng công ty HKVN (2004 - 2009), Báo cáo Ban Kế hoạch tiếp thị hàng hóa từ năm 2004 - 2009, Hà Nội 12 Tổng công ty HKVN (2004 - 2009), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Tổng công ty Hàng không Việt Nam từ năm 2004 - 2009, Hà Nội 13 Tổng công ty HKVN (2005), Dự thảo chiến lược phát triển kinh doanh Tổng công ty Hàng không Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Tổng công ty HKVN (2005), Hướng dẫn khai thác hàng hóa, Hà Nội 15 Tổng công ty HKVN (2007 - 2009), Một số văn lưu hành nội bộ, Hà Nội 16 Tổng cơng ty HKVN (2007 - 2009), Tạp chí hàng khơng Việt Nam số năm 2007 - 2009, Hà Nội 17 Tổng công ty HKVN (2009), Thông tin hàng không số năm 2009, Viện khoa học hàng không, Hà Nội 18 Hoàng Mạnh Tuấn (2006), “Nâng cao lực vận tải hàng hóa Vietnam Airlines”, Tạp chí hàng không Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 19 IATA (1999), Cargo Marketing, IATA Learning Centre, Switzerland PHỤ LỤC THƢƠNG QUYỀN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG Thƣơng quyền (Air Transport Market Access Rights) Thương quyền quyền có điều kiện có giới hạn (thường quy định hiệp định quốc tế) quốc gia cấp cho quốc gia khác định hay số nhà vận chuyển quốc gia khai thác thương mại thị trường vận tải hàng khơng có liên quan đến quốc gia cấp phép Thương quyền yếu tố quan trọng quốc gia, thể chủ quyền quốc gia việc khai thác thương mại lãnh thổ đường hàng không (thường vận tải hàng không thương mại thường lệ) Nội dung quan trọng thương quyền quyền sử dụng đường bay (Route Rights), Trong hiệp định hàng không quy định cụ thể quyền này, bao gồm điểm xuất phát (từ quốc gia A nhận thương quyền), điểm đến (tại quốc gia C cấp thương quyền) điểm trung gian, điểm (nếu có - quốc gia thứ ba B thứ tư D) Kèm theo quyền sử dụng đường bay quyền khai thác (Operational Rights), theo hãng hàng không định, tàu bay khai thác Tuỳ theo số lượng hãng hàng không định, việc định hãng hàng không phân thành: định đơn (Single Designation - có hãng hàng khơng định khai thác đường bay); định kép (Dual Designation - có hai hãng hàng khơng định); định đa số (Multiple Unlimited Designation - số hãng hàng khơng định); định đa số có kiểm soát (Multiple Controlled Designation - số định hãng hàng không định (đối với đường bay, cửa ngõ, đoạn đường bay ) Cần lưu ý thương quyền thân khơng phải nguồn lực không gắn với quyền hạn quốc gia (cơ quan nhà nước có thẩm quyền) việc cấp hay từ chối cấp thương quyền cho quốc gia khác - nội dung quan trọng Công ước Chicago năm 1944 Cho đến nay, quyền khai thác thị trường vận tải hàng không nội địa thường giới hạn khuôn khổ hãng hàng khơng quốc gia khơng cấp cho hãng hàng khơng nước ngồi nhiều lý khác Tuy nhiên, vận tải hàng không quốc tế vấn đề trở nên phức tạp tính chất có có lại việc trao đổi thương quyền Về nguyên tắc, quốc gia A không cho phép hãng hàng không quốc gia B bay thương mại đến quốc gia quốc gia B không cho phép hãng hàng không quốc gia A bay thương mại đến quốc gia họ Chính việc lựa chọn đối tác để trao đổi loại thương quyền nhằm đạt mục đích mong muốn làm cho thương quyền trở thành nguồn lực kinh tế quan trọng ngành hàng không dân dụng Các loại thƣơng quyền: Trong vận tải hàng không chia làm loại thương quyền sau: * Thương quyền (1st Freedom Right) - quyền bay qua Đó quyền đặc ân cấp cho quốc gia bay qua mà khơng có hạ cánh địa phận quốc gia cấp quyền dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ không thương lệ Thương quyền liên quan đến quyền khai thác Bay qua A B C Chú thích: Quốc gia A có quyền vận chuyển sang quốc gia B bay qua không phận quốc gia C * Thương quyền (2nd Freedom Right) - quyền hạ cánh kỹ thuật Đó quyền đặc ân cấp cho quốc gia hạ cánh khơng mục đích vận chuyển địa phận quốc gia cấp quyền dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ không thường lệ Thương quyền liên quan đến quyền khai thác Hạ cánh kỹ thuật  A C B Chú thích: Quốc gia A có quyền vận chuyển sang quốc gia B hạ cánh kỹ thuật quốc gia C * Thương quyền (3rd Freedom Right) Đó quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác vận chuyển từ quốc gia nhà nhà vận chuyển xuống địa phận quốc gia cấp quyền Thương quyền liên quan đến thương quyền vận chuyển * Thương quyền (4th Freedom Right) Đó quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác vận chuyển từ quốc gia cấp quyền đến quốc gia nhà nhà vận chuyển Thương quyền liên quan đến quyền vận chuyển Các thương quyền hai dạng thương quyền phổ biến nay, kết chế điều tiết song phương vận tải hàng không quốc tế Hầu hết chuyến bay Vietnam Airlines Jetstar Pacific sở khai thác thương quyền B A Chú thích: Quốc gia A có quyền vận chuyển sang quốc gia B ngược lại * Thương quyền (5th Freedom Right) Đó quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác vận chuyển đi/đến lãnh thổ quốc gia cấp quyền từ/đến quốc gia thứ ba Thương quyền liên quan đến quyền vận chuyển Đây dạng thương quyền gây nhiều tranh luận bàn đàm phán cho hiệp định song phương, đe doạ làm tăng thêm đặc quyền quốc gia việc khai thác thương mại thị trường vận tải hàng không quốc gia thứ ba Chính sách vận tải hàng khơng quốc tế Việt Nam khơng khuyến khích loại thương quyền đe dọa khả trì thị trường vận tải hàng khơng quốc tế hãng hàng không Việt Nam quyền lấy, trả khách  A B  C Chú thích: Nước A vận chuyển hành khách từ nước sang quốc gia C, có quyền hạ cánh để lấy/trả khách quốc gia B * Thương quyền (6th Freedom Right) Đó quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ việc vận chuyển quốc gia khác qua quốc gia nhà nhà vận chuyển Thương quyền liên quan đến quyền vận chuyển Đây “thương quyền'' hãng hàng không khai thác rộng rãi nhằm mở rộng thị trường vận tải hàng không quốc tế B C A Chú thích: Nước A vận chuyển hành khách từ nước B sang C ngược lại mà khơng cần hạ cánh quốc gia * Thương quyền (7th Freedom Right) Đó quyền đặc ân liên quan đến dịch vụ hàng không quốc tế thường lệ quốc gia cấp cho quốc gia khác vận chuyển đi/đến lãnh thổ quốc gia cấp quyền Thương quyền liên quan đến quyền vận chuyển Đây thương quyền gây nhiều tranh luận bàn đàm phán hiệp định song phương, đe dọa làm tăng thêm đặc quyền quốc gia việc khai thác thương mại thị trường vận tải hàng không nội địa quốc gia cấp quyền Chú thích: Nước A vận chuyển hành khách tuyến đường nội địa nước B ... pháp nhằm phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dịch vụ vận tải hàng hóa thị trường vận tải hàng hóa hàng khơng Vietnam Airlines. .. Khái quát dịch vụ vận tải hàng hóa hàng khơng hệ thống tiêu đánh giá phát triển vận tải hàng hóa hàng khơng 1.2.1 Khái quát dịch vụ vận tải hàng hóa hàng khơng 1.2.1.1 Khách hàng Khách hàng người... Airlines 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa số vấn đề lý luận dịch vụ vận tải hàng khơng nói chung dịch vụ vận tải hàng hóa nói riêng Phân tích thực trạng dịch vụ vận tải hàng hóa Vietnam Airlines Đề xuất

Ngày đăng: 17/03/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG

  • 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vận tải hàng không

  • 1.1.1 Khái niệm vận tải hàng không

  • 1.1.2 Đặc điểm của vận tải hàng không

  • 1.1.3 Vai trò vận tải hàng không

  • 1.2.1 Khái quát về dịch vụ vận tải hàng hóa hàng không

  • 1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa hàng không

  • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa hàng không

  • 1.3.1 Nhân tố vĩ mô

  • 1.3.2 Môi trường tác nghiệp

  • 1.3.3 Nhân tố vi mô

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG CỦA VIETNAM AIRLINES GIAI ĐOAN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2009

  • 2.1 Giới thiệu chung về Vietnam Airlines

  • 2.1.1 Sự hình thành và phát triển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan