Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại bài thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt lớp 10

111 914 0
Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại bài thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HƢỜNG VẬN DỤNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LOẠI BÀI THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 601410 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HƢỜNG VẬN DỤNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LOẠI BÀI THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt GV: HS: PGS TS: THPT: THCS: SGK: Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Phó giáo sư Tiến sĩ Trung học phổ thông Trung học sở Sách giáo khoa MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………… i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt……………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………iii MỞ ĐẦU ………………………………………………………… trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LOẠI BÀI THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT LỚP10……………………………… 14 1.1 Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Các cách tích hợp 15 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp…………………………………… 18 1.2 Loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 19 1.2.1 Khái niệm………………………………………………………… 19 1.2.2 Vai trò loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt ……… 20 1.2.3 Mối quan hệ phương pháp biện pháp…………………… 23 1.3 Chương trình Tiếng việt lớp 10 27 1.3.1 Mục tiêu 27 1.3.2 Cấu trúc loại tiếng Việt lớp 10 28 1.3.3 Tính tích hợp chương trình tiếng Việt 10 30 1.4 Thực trạng vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành tiếng Việt lớp 10 39 1.4.1 Nhận thức giáo viên THPT vận dụng tích hợp vào dạy học 39 1.4.2 Việc vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 43 Chương 2: VẬN DỤNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LOẠI BÀI THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT LỚP 10…… 48 2.1 Một số yêu cầu vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học 48 2.1.1 Vận dụng biện pháp tích hợp phải đảm bảo yêu cầu chung dạy học 48 2.1.2 Lựa chọn nội dung tích hợp hợp lý, tự nhiên, tránh gượng ép 52 2.1.3 Đảm bảo giảm tải kiến thức, rút ngắn thời gian học tập cho học sinh 58 2.1.4 Quy trình tích hợp………………………………………………… 59 2.2 Một số biện pháp tích hợp 60 2.2.1 Tích hợp nội dung dạy học 60 2.2.2 Tích hợp kiểm tra đánh giá 65 Chương 3: THỰC NGHIỆM 72 3.1 Những vấn đề chung 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 74 3.1.3 Nội dung bước tiến hành triển khai thực nghiệm 74 3.2 Kết thực nghiệm 93 3.2.1 Kết kiểm tra nhận thức HS…………………………….93 3.2.2 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú HS…………………… 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ vừa phương tiện giao tiếp qua trọng, vừa công cụ để người nhận thức, tư Trong nhà trường, việc dạy cho HS biết sử dụng ngôn ngữ mục tiêu cần thiết Chính Tiếng Việt trở thành phân mơn có vị trí đặc biệt, khơng cung cấp kiến thức kĩ để phát triển khả giao tiếp, mà trang bị cho em công cụ thiết yếu để học tốt môn khoa học khác Không tiếng Việt phương tiện để lưu trữ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Đây lý Tiếng việt mơn học (phân môn) dạy từ bậc tiểu học đến trung hoc phổ thông Nhưng thực tế dạy học, qua kiểm tra, viết học sinh, thầy cô giáo có chung nhận xét “kĩ trình bày, diễn đạt HS phần nhiều chưa tốt” HS nhiều em có ý tưởng khơng biết trình bày, lúng túng diễn đạt, nói “viết” vụng về, sơ sài, lập luận thiếu chặt chẽ, chưa lôgic, khiến người nghe khó nắm bắt vấn đề mà em muốn trình bày Mặt khác nhiều HS, cảm thấy nặng nề học, không hứng thú với Tiếng Việt Thực trạng dùng từ tùy tiện, dùng câu sai, diễn đạt xa rời chuẩn mực ảnh hưởng không nhỏ đến lực tư đọc hiểu văn viết văn nghị luận HS Thực tế đặt cho nhà sư phạm nói chung giáo viên dạy mơn Ngữ văn nói riêng, nhiều trăn trở hiệu việc dạy Tiếng Việt Đã nhiều năm tồn khuyết điểm khó khắc phục lưu ý nhiều Đó tình trạng GV dạy biết Kế hoạch soạn theo tồn chương, theo học kì đặt từ nhiều thập kỉ trước nhược điểm nhiều GV chưa khắc phục Mỗi học bị tách rời khỏi hệ thống Dạy tiếng Việt không ý đến liên thông với kiến thức tiếng Việt hệ thống phận liên quan văn văn học, Làm văn Hậu lối giảng dạy không giúp cho HS nắm vững, nắm kiến thức cụ thể học kiến thức hệ thống không đạt Lối dạy học manh mún cịn phương hại đến việc rèn luyện tư khái quát, tư hệ thống vốn lực quan trọng cần thiết cho HS THPT 1.2 Sự phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ thông tin làm biến đổi mặt xã hội cách nhanh chóng Điều dễ nhận thấy nhất, khối lượng kiến thức, tri thức nhân loại ngày nhiều Theo ước tính số chun gia tổng số kiến thức tiếp nhận năm lại tăng lên gấp đôi Các thông tin ngày nhiều, mà ngày dễ tiếp nhận nhờ vào phương tiện thông tin đại chúng Internet Nhờ dạy học chức truyền đạt thơng tin nhà trường khơng cịn với người dạy HS tiếp nhận chúng nhiều kênh khác Mặt khác, với lượng thời gian hữu hạn giáo viên trang bị kiến thức cần thiết cho HS hình thức dạy học truyền thống Bên cạnh đó, sống giới kiến thức môn học ngày thâm nhập vào nghề nghiệp tương lai đòi hỏi người học lực tồn diện Vì vấn đề đặt với giáo dục nước phải tìm đường để lựa chọn kiến thức thật bản, bền vững đường dạy học vận dụng kiến thức cách thiết thực, cập nhật, kinh tế (tiết kiệm tối đa tiền của, thời gian sức lực) cho người học mà đạt mục tiêu đặt Điều đồng nghĩa với trình dạy học phải kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập môn học hợp phần mơn 1.3 Từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đại trà chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tồn quốc So với mơn Văn - Tiếng Việt chương trình cải cách áp dụng từ năm 80 kỉ trước mơn Ngữ văn có nhiều thay đổi Đó việc thay đổi tên gọi môn Văn - Tiếng Việt thành môn Ngữ văn, thay đổi cách xác định mục tiêu môn học, quan điểm lựa chọn nội dung, kết cấu chương trình, việc vận dụng phương pháp phương tiện dạy học để đạt mục tiêu giáo dục Trước đây, ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn tách biệt nhau, khơng gắn bó với chỉnh thể, không hỗ trợ nhằm tạo kết đào tạo thống Với việc biên soạn chương trình theo tinh thần tích hợp ba phân mơn hợp lại thành mơn chung, phân môn phần môn Ngữ văn Những kiến thức kĩ ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn triển khai đồng thời cho học, theo mối quan hệ đồng quy, hỗ trợ lẫn phạm vi mức độ có thể, nhằm thực mục tiêu cao chương trình giúp cho HS bước nâng cao hoàn thiện lực đọc - hiểu văn viết loại văn theo phương thức biểu đạt cách tích cực, chủ động Làm văn kết hợp với kiểu văn phần đọc văn, lấy ngữ liệu phần đọc văn Phần Tiếng Việt lấy ngữ liệu phần văn, khai thác tượng ngôn ngữ để nâng cao lực đọc văn Cơ sở việc tích hợp tiếng Việt tảng văn học làm văn, làm văn thực hành tiếng Việt, phần văn học tinh hoa tiếng Việt bậc thầy văn chương thực Ở đây, vừa có tích hợp ngang ba phận môn Ngữ văn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) vừa có tích hợp dọc, nghĩa tích hợp nội dung chương trình THPT với phần văn học, tiếng Việt làm văn THCS Đó quan điểm đồng tâm chương trình Ngữ văn phổ thơng Như vậy, chương trình SGK Ngữ văn tạo điều kiện đòi hỏi giáo viên phải dạy ba phần môn Ngữ văn thể thống Trong phần vừa giữ sắc riêng, vừa hoà nhập với hình thành tri thức, kĩ Ngữ văn HS Mặt khác, môn thuộc khoa học xã hội, mơn Ngữ văn có quan hệ mật thiết với môn lịch sử kiến thức văn hóa xã hội Do vậy, tích hợp dạy kiến thức xã hội mơn văn có khả lớn Để làm điều cách có hiệu việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học yêu cầu tất yếu 1.4 Chương trình Ngữ văn 10 đưa định hướng đổi phương pháp hình thức dạy học theo tinh thần tích hợp, nghiên cứu cụ thể dạy học theo quan điểm tích hợp, đặc thù môn lại chưa triển cách thoả đáng Đặc biệt, đội ngũ giáo viên đứng lớp chưa trang bị cách có hệ thống kiến thức tích hợp Hệ nhiều dạy, giáo viên chưa ý đến việc vận dụng tích hợp vào dạy học Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, làm cho chất lượng dạy chưa đạt giáo viên tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối liên hệ gắn bó; hay giáo viên thiếu chuần bị kĩ nội dung cách thức tích hợp, sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao Nhiều dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm Như vậy, vấn đề sử dụng biện pháp tích hợp vào dạy học Ngữ văn nói chung dạy học loại hình thành kỹ sử dụng tiếng Việt lớp 10 nói riêng cịn nhiều khoảng trống lí luận thực tiễn địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể để vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học tiếng Việt THPT nhằm hình thành phát triển lực nhận thức, lực tư duy, kỹ sử dụng tiếng Việt; hình thành phát triển nhân cách cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu mơn học nói riêng, nhà trường nói chung Từ thực tế triển khai chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 nêu trên, với mong muốn góp phần đổi việc dạy học Ngữ văn nói chung tiếng Việt nói riêng, mạnh dạn lựa chọn thực đề tài: Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 Lịch sử nghiên cứu Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, kinh nghiệm 10 phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Không thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại khơng sử dụng tổng hợp phân phối kiến thức kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hoà hợp lý giải tình khác mẻ sống đại Có thể nhận thấy rằng, lịch sử phát triển khoa học nhân loại, lĩnh vực khoa học ngày phân hố lại tích hợp chặt chẽ Do đó, sang kỷ XX xuất nhiện nhiều khoa học liên ngành, đa ngành, hình thành lĩnh vực tri thức đa ngành, liên ngành Các khoa học tự nhiên chuyển từ tiếp cận “phân tích - cấu trúc” sang tiếp cận “tổng hợp - hệ thống” Sự thống tư phân tích tổng hợp cần thiết cho phát triển nhận thức tạo nên tiếp cận “cấu trúc - hệ thống”, đem lại cách nhận thức biện chứng mối quan hệ phận với toàn thể Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hoá sâu, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành ngày rộng Việc giảng dạy khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, tiếp tục giảng dạy khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, phối hợp tri thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường lại có giới hạn Do phải chuyển dạy mơn học riêng rẽ sang dạy tích hợp Bởi vây, tích hợp trở thành xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Trào lưu sư phạm tích hợp xuất phát từ quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính hành động tích hợp học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác để lĩnh hội tri thức 11 ... THPT vận dụng tích hợp vào dạy học 39 1.4.2 Việc vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 43 Chương 2: VẬN DỤNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC LOẠI... luận thực tiễn việc vận dụng biện pháp tích hợp với dạy loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10 Chương 2: Một số biện pháp tích hợp vận dụng vào dạy loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10. .. luận dạy học tích hợp, nghiên cứu thực trạng vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt nói riêng phần tiếng Việt lớp1 0 nói chung - Xây dựng số biện pháp tích hợp

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.Một số vấn đề lý luận về dạy học tích hợp

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Các cách tích hợp

  • 1.1.3 Mục tiêu của dạy học tích hợp

  • 1.2. Loại bài thực hành kĩ năng sử dụng tiếng Việt

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Vai trò của loại thực hành kĩ năng sử dụng tiếng Việt

  • 1.2.3. Mối quan hệ giữa phương pháp và biện pháp

  • 1.3. Chƣơng trình tiếng việt lớp 10 THPT

  • 1.3.1. Mục tiêu

  • 1.3.2. Cấu trúc loại bài tiếng Việt lớp 10

  • 1.3.3. Tính tích hợp trong chương trình tiếng Việt 10

  • 1.4.1. Nhận thức của giáo viên THPT về vận dụng tích hợp vào dạy học

  • 2.1.2. Lựa chọn nội dung tích hợp phải hợp lý, tự nhiên, tránh gượng ép

  • 2.1.4. Quy trình tích hợp

  • 2.2. Một số biện pháp tích hợp

  • 2.2.1. Tích hợp trong nội dung dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan