Vận dụng phương pháp Học thông qua thực hành dạy trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông

127 1.1K 0
Vận dụng phương pháp Học thông qua thực hành dạy  trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ HƢƠNG GIANG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY” TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn GS TS Đỗ Ngọc Thống, người tận tình dẫn, giúp đỡ động viên em trình nghiên cứu thực luận văn Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu trường Đại học giáo dục, thầy giảng dạy mơn Lí luận dạy học đại, Phương pháp công nghệ dạy học, Tâm lí học dạy học bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội ngày 30 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hương Giang Các chữ viết tắt Stt Chữ viết tắt Chữ viết đủ CĐ Cao đẳng CĐSP Cao đảng sƣ phạm ĐH Đại học ĐHNN Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP Đại học sƣ phạm GV Giáo viên GS Giáo sƣ HS Học sinh 10 HTQTHD Học thông qua thực hành dạy 11 LdL Lernen durch Lehren = Learning by teaching 12 PPDH Phƣơng pháp dạy học 13 PGS Phó giáo sƣ 14 ThS Thạc sĩ 15 TS Tiến sĩ 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TPVH Tác phẩm văn học 19 SV Sinh viên 20 SGK Sách giáo khoa 21 SGV Sách giáo viên 22 VD Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… … Đối tƣợng khách thể nghiên cứu …………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Mẫu khảo sát…………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………… 9 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………… … 10 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… Chƣơng : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG PHÁP 10 “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY”……………………… 1.1 Một số nội dung lí thuyết phƣơng pháp “học thơng qua thực hành 10 dạy”(LdL)……………………………………………………………………… 10 1.1.1 Khái niệm………………………………………………………………… 11 1.1.2.Lịch sử đời phương pháp 13 1.1.3 Đặc điểm phương pháp LdL 13 1.1.3.1 Cấu trúc phương pháp LdL 14 1.1.3.2 Mơ hình lớp học theo phương pháp LdL 16 1.1.3.3.Các nguyên tắc phương pháp LdL……………………………… 17 1.2 LdL - phƣơng pháp dạy học tích cực……………………………… 17 1.2.1 Khái niệm đặc trưng phương pháp dạy học tích cực…………… 17 1.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực……………………………… 18 1.2.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực……………………………… 1.2.1.3 Tổng quan khác biệt PPDH truyền thống PPDH 18 tích cực……………………………………………………………………………………… 19 1.2.2 LdL - phương pháp dạy học tích cực …………………………………… 19 1.2.2.1 LdL dạy học thơng qua hoạt động người học………………… 1.2.2.2 LdL dạy học dựa việc hình thành phát triển kĩ tự học, tự 22 nghiên cứu người học…………………………………………………… 1.2.2.3 LdL dạy học dựa phân hố mơi trường học tập tương tác, 22 cộng tác…………………………………………………………………………… 23 1.2.2.4 LdL dạy học dựa việc đánh giá, tự đánh giá đánh giá…… 23 1.2.3 Ưu điểm nhược điểm phương pháp LdL………………………… 24 1.2.3.1 Ưu điểm………………………………………………………………………… 24 1.2.3.2 Nhược điểm…………………………………………………………………… 25 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu ứng dụng LdL……………………… 25 1.3.1 Tính đồng lứa tuổi trình độ người dạy người học…… 1.3.2 Tính chưa hồn chỉnh nghiệp vụ sư phạm kiến thức người 25 dạy…………………………………………………………………………………………… 26 1.3.3 Các phương tiện nguồn tư liệu học tập…………………………………… 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1………………………………………………………… Chƣơng 2:VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY” TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ 27 THÔNG…………………………………………………………………………… 2.1 Khả vận dụng phƣơng pháp “học thông qua thực hành dạy” (LdL) 27 môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông…………………… 27 2.1.1 Đối tượng học sinh………………………………………………………… 30 2.1.2 Nội dung chương trình…………………………………………………… 32 2.1.3 Điều kiện học tập………………………………………………………… 2.2 Tổ chức học Ngữ văn theo phƣơng pháp “học thông qua thực hành 34 dạy”(LdL) nhà trƣờng trung học phổ thông……………………………… 2.2.1 Các dạng học ngữ văn phương hướng vận dụng phương pháp 34 LdL………………………………………………………………………………………… 34 2.2.1.1 Bài đọc hiểu văn văn học………………………………………………… 51 2.2.1.2 Bài làm văn……………………………………………………………………… 58 2.2.1.3 Bài tiếng Việt…………………………………………………………………… 2.2.2 Phương pháp “học thông qua thực hành dạy” vai trò người giáo 63 viên Ngữ văn……………………………………………………………………………… 64 2.2.2.1 Vai trò người hướng dẫn………………………………………………… 67 2.2.2.2 Vai trò người điều phối………………………………………………… 70 2.2.2.3 Vai trò người đánh giá…………………………………………………… 2.3 Quy trình áp dụng phƣơng pháp LdL dạy học Ngữ văn trƣờng 72 THPT……………………………………………………………………………… 72 2.3.1 Lập kế hoạch học…………………………………………………………… 72 2.3.1.1 Giao nhiệm vụ dạy học………………………………………………………… 75 2.3.1.2 Cung cấp cho HS công cụ hỗ trợ học tập…………………………… 76 2.3.1.3 Chuẩn bị học………………………………………………………………… 82 2.3.2 Triển khai học lớp……………………………………………………… 82 Bƣớc 1: Trình bày vấn đề………………………………………………………… 82 Bƣớc 2: Thảo luận nhóm nhỏ…………………………………………… 83 Bƣớc 3: Thảo luận lớp………………………………………………………… 83 Bƣớc 4: Phản biện, trả lời phản biện kết luận vấn đề………………………… 86 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá………………………………………………………………… 87 2.3.3.1 Đánh giá GV……………………………………………………… 88 2.3.3.2 Đánh giá người học người dạy……………………………… 89 2.3.3.3 Đánh giá người dạy mình………………………………… 89 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2………………………………………………………… 90 Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM………………………………………… 90 3.1 Mục đích, đối tƣợng thời gian thử nghiệm 90 3.2 Tiến trình thử nghiệm……………………………………………………… 102 3.3 Đánh giá kết học thử nghiệm……………………………………… 3.3.1 Đánh giá động hứng thú học tập HS trình thử 102 nghiệm…………………………………………………………………………… 102 3.3.1.1 Đối với HS dạy………………………………………………………………… 103 3.3.1.2 Đối với HS học………………………………………………………………… 106 3.3.2 Đánh giá kiến thức kĩ HS trình thử nghiệm… 107 3.3.2.1 Đối với HS dạy………………………………………………………………… 108 3.3.2.2 Đối với HS học…………………………………………………………………… 109 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3………………………………………………………… 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………………… 113 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cách 300 năm, nhà giáo dục học lỗi lạc GI Comenski (1592 – 1670) xác định: “Nhiệm vụ cuối lí luận dạy học phát nhận biết phƣơng pháp dạy học làm cho GV cần dạy mà HS học đƣợc nhiều làm cho nhà trƣờng bớt nhàm chán bớt nhọc nhằn”.[17, tr.84] Cho đến nay, suy nghĩ Comenski có giá trị thời ý nghĩa tích cực Đối với GV tham gia vào qúa trình giảng dạy, việc tìm hiểu áp dụng PPDH nhƣ thách thức lớn Vẫn biết tuỳ thuộc vào phong cách giảng dạy đặc điểm mơn học, hành trang giáo viên có nhiều PPDH khác Tuy nhiên việc cập nhật áp dụng PPDH đại luôn phần công việc đƣợc GV quan tâm trình đổi phƣơng pháp Trong hành trình tìm PPDH “làm cho GV cần dạy mà HS học đƣợc nhiều làm cho nhà trƣờng bớt nhàm chán bớt nhọc nhằn” nhƣ Comenski đề xuất, nhận thấy phƣơng pháp HTQTHD J P Martin tạo thay đổi tích cực cách dạy, cách học GV HS; đem lại cho học Ngữ văn khơng khí học tập (Tên gọi phƣơng pháp HTQTHD đƣợc dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “learning by teaching” Trong nguyên tiếng Đức, phƣơng pháp có tên “Lernen durch Lerhen” - viết tắt LdL Ngồi ra, phƣơng pháp HTQTHD cịn đƣợc biết đến dƣới tên khác “peer tutoring” - dạy học đồng trang lứa Để thống nhất, nói đến phƣơng pháp HTQTHD Jean Pol Martin, giới nghiên cứu giới thƣờng sử dụng tên ngắn: phƣơng pháp LdL Để thuận tiện trình sử dụng, từ đây, sử dụng thuật ngữ LdL để gọi tên phƣơng pháp Jean Pol Martin) Là phƣơng pháp dạy học đƣợc nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nƣớc giới, phƣơng pháp LdL thể đƣợc ƣu điểm bật việc hƣớng tới đáp ứng mục tiêu giáo dục đại mà UNESCO đề xƣớng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” (learning to know, learning to do, learning to live together, learning to be)[43] Phƣơng pháp LdL đƣợc đánh giá PPDH tích cực, có ảnh hƣởng sâu rộng phong trào cải cách giáo dục Đức năm đầu kỉ XXI Từng đƣợc HS-SV nhiều nƣớc có giáo dục tiến tiến nhƣ: Mĩ, Anh, Pháp, Nhật…hào hứng đón nhận áp dụng, phƣơng pháp LdL ngày đƣợc phổ biến rộng rãi, đƣợc phát triển hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Tìm hiểu vấn đề lí thuyết q trình vận dụng phƣơng pháp, dễ dàng nhận thấy LdL đáp ứng yêu cầu mà Luật giáo dục Việt Nam đề ra: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả trƣởng thành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên”[1, điều 28] Do vậy, GV có nhiều trăn trở, tìm tịi cơng đổi phƣơng pháp, LdL gợi mở hƣớng đem lại nhiều triển vọng Đáng tiếc Việt Nam nay, phƣơng pháp mẻ, chƣa đƣợc giới thiệu kĩ lƣỡng chƣa đƣợc quan tâm mức Có thể nói LdL hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm triển khai nhà trƣờng phổ thông Thực đề tài “Vận dụng phƣơng pháp học thông qua thực hành dạy môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông”, hi vọng tìm đƣợc hƣớng tích cực q trình đổi PPDH thân đồng thời giúp cho GV Ngữ văn quan tâm đến phƣơng pháp áp dụng vào trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng học tập môn Lịch sử nghiên cứu Cha đẻ phƣơng pháp LdL tiến sĩ Jean-Pol Martins, ngƣời Đức Dựa triết lí nhà triết học Seneca, ngƣời Roman: ““Khi dạy cho ngƣời khác nghĩa học” (By teaching, we are learning)[37], năm 1980 ông phát triển hệ thống lí luận hồn chỉnh phƣơng pháp LdL sau nhiều năm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm Phƣơng pháp đƣợc nhiều trƣờng học Đức, Mỹ, Autralia, Anh, Pháp….áp dụng Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu có uy tín tính khả thi việc áp dụng phƣơng pháp Tiêu biểu cơng trình Cohen (1982), Hedin (1987), Goodlas Hirst (1989), Benard (1990) Swengel (1991) Các nhà nghiên cứu khảo sát khẳng định lợi ích phƣơng pháp “dạy học đồng trang lứa” (Peer tutoring - tên khác phƣơng pháp LdL) sinh viên dạy sinh viên đƣợc dạy Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu áp dụng phƣơng pháp LdL nhƣ tính đồng tƣơng đối lứa tuổi ngƣời dạy ngƣời đƣợc dạy (DePaulo, 1989), chƣa hồn thiện tính sƣ phạm kiến thức số sinh viên dạy (Willis Cowder, 1974), hay việc thiếu trì đặn tiến đạt đƣợc SV đƣợc dạy (Atherly, 1989).(Dẫn theo Nguyễn Thị Phƣơng Hoa)[15, tr.45] Cho đến nay, Việt Nam, phƣơng pháp LdL chƣa đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, ý Khảo sát số tài liệu, giáo trình giáo dục học dùng cho sinh viên trƣờng sƣ phạm thấy giới thiệu phƣơng pháp dạy học tác giả không đề cập đến phƣơng pháp LdL Ngƣời tìm hiểu giới thiệu phƣơng pháp LdL Việt Nam TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (ĐHNN - ĐHQGHN) Trong viết: “Dạy học thông qua thực hành dạy - phƣơng hƣớng tích cực đào tạo giáo viên” đăng tạp chí giáo dục số 123 (tháng 10 năm 2005), tác giả giới thiệu khái niệm số vấn đề phƣơng pháp LdL (tên phƣơng pháp đƣợc dịch “Dạy học thông qua thực hành dạy”) TS khẳng định phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm đặc biệt hữu ích sử dụng đào tạo giáo viên TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa khuyến khích thử nghiệm phƣơng pháp số môn học trƣờng ĐHNN - ĐHQGHN Tiến trình thực thơng tin phản hồi việc áp dụng phƣơng pháp LdL SV hệ chất lƣợng cao thuộc khoa Ngôn ngữ văn hố Anh - Mĩ đƣợc dẫn đăng tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội số (tháng 12 năm 2005) Theo tìm hiểu chúng tơi, phƣơng pháp LdL đƣợc số GV môn tiếng Anh (ĐHNN - ĐHQGHN) áp dụng để dạy cho học viên cao học từ năm 2005 đến nay.Trong hội thảo cấp trƣờng đổi phƣơng pháp dạy học, ThS Nguyễn Vân Anh (trƣờng CĐSP Nha Trang) kế thừa nghiên cứu TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa tiếp tục khẳng định sử dụng phƣơng pháp LdL phƣơng thức đổi phƣơng pháp dạy học hiệu Ngoài ra, viết “Hƣớng dẫn tổ chức dạy học sinh giỏi chuyên đề chuyên sâu”, TS Đỗ Ngọc Thống giới thiệu vài nét phƣơng pháp LdL Martin (tên phƣơng pháp đƣợc dịch “học qua dạy”) khẳng định: 10 ... Chƣơng 2:VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY” TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ 27 THÔNG…………………………………………………………………………… 2.1 Khả vận dụng phƣơng pháp ? ?học thông qua thực hành dạy? ??... 2.2 Tổ chức học Ngữ văn theo phƣơng pháp ? ?học thông qua thực hành 34 dạy? ??(LdL) nhà trƣờng trung học phổ thông? ??…………………………… 2.2.1 Các dạng học ngữ văn phương hướng vận dụng phương pháp 34 LdL…………………………………………………………………………………………... việc vận dụng phƣơng pháp LdL giới hạn phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng cho học lớp môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông Để tạo nhìn khách quan tính khả thi việc vận dụng phƣơng pháp môn học,

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các chữ viết tắt.

  • MỤC LỤC.

  • MỞ ĐẦU

  • ChƯơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY”

  • 1.1. Một số nội dung lí thuyết của phương pháp “học thông qua thực hành dạy”(LdL).

  • 1.1.1 Khái niệm.

  • 1.1.2.Lịch sử ra đời của phương pháp

  • 1.1.3. Đặc điểm của phương pháp LdL.

  • 1.2. LdL - một phương pháp dạy học tích cực.

  • 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.

  • 1.2.2. LdL - một phương pháp dạy học tích cực.

  • 1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp LdL.

  • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ứng dụng LdL.

  • 1.3.1. Tính đồng nhất về lứa tuổi và trình độ của người dạy và người học.

  • 1.3.3. Các phương tiện và nguồn tư liệu học tập.

  • Chương 2:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY” TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.

  • 2.1. Khả năng vận dụng phương pháp “học thông qua thực hành dạy” (LdL) trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông.

  • 2.1.1. Đối tượng học sinh.

  • 2.1.2. Nội dung chương trình.

  • 2.1.3. Điều kiện học tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan