Từ hướng tiếp cận thi pháp, vận dụng vào việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu trong chương trình trung học phổ thông

129 674 0
Từ hướng tiếp cận thi pháp, vận dụng vào việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu trong chương trình trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ DOANH TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP, VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY TÁC PHẨM NGUYỄN MINH CHÂU TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số : 60 14 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô người thân Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Trần Khánh Thành, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học GiáoDục, cảm ơn phòng quản lý khoa học nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu gia đình giành cho tơi quan tâm, khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11.2010 Tác giả luận văn Đinh Thị Doanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GS Giáo sư PGS.TS Phó giáo sư- tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên CTNX Chiếc thuyền xa PPGDTPVC Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương TPVC Tác phẩm văn chương TPVH Tác phẩm văn học TP Tác phẩm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 4.Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Đóng góp luận văn……………………………………………… 8 Cấu trúc luận văn………………………………………………… Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ DẠY VĂN THEO HƢỚNG THI PHÁP HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN MINH CHÂU CÙNG SỰ BIẾN ĐỔI VỀ THI PHÁP……………… 1.1 Một số vấn đề dạy văn theo hướng Thi pháp học………………… 1.2 Đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975- nhà văn “mở đường tinh anh” “đi xa nhất”………………………… 17 1.2.1 Đổi quan niệm nghệ thuật tư nghệ thuật………… 17 1.2.2 Những đổi thi pháp thể loại Nguyễn Minh Châu… 19 1.3 Chiếc thuyền xa - tác phẩm khẳng định tài vị trí nhà văn Nguyễn Minh Châu……………………………………… 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG VÀ VIỆC VẬN DỤNG THI PHÁP HỌC TRONG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM NGUYỄN MINH CHÂU……………………………………………… 41 2.1 Tình hình giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu nhà trường phổ thông……………………………………………………………… 41 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu nhà trường phổ thông……….……………………… 41 2.1.2 Điều tra thực trạng dạy - học truyện ngắn Chiếc thuyền xa lớp 12 THPT………………………………….……………………… 2.2 Đề xuất biện pháp vận dụng thi pháp học việc giảng dạy tác 44 phẩm Nguyễn Minh Châu nói riêng, thể loại truyện ngắn nói chung… 52 2.2.1 Dạy học tác phẩm văn chương theo thi pháp thể loại …………… 52 2.2.2 Hiểu phong cách sáng tác tạng nghệ sỹ nhà văn … 57 2.3 Một số giải pháp thiết thực dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa………………………………………………………………………… 57 2.3.1 Đọc kết hợp khơi gợi hình ảnh tâm trạng…………………… 57 2.3.2 Sử dụng linh hoạt dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh…………………………………………………… 61 2.3.3 Hướng dẫn học sinh tiếp cận đồng tác phẩm ………………… 64 2.3.4 Hướng dẫn học sinh cắt nghĩa tác phẩm , so sánh để mở rộng khắc sâu ấn tượng học sinh tác phẩm ………………………… 66 2.3.5 Kết hợp đường để phân tích tác phẩm………………… 72 2.3.6 Khơi gợi để học sinh bình giá…………………………………… 80 2.3.7 Tạo tình học tập đối thoại từ mở đầu đến kết thúc dạy 87 Chƣơng 3: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VỀ TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA…………………………………………………………………… 91 3.1 Giáo án thể nghiệm ……………………………………………… 91 3.2 Thực nghiệm ……………………………………………………… 116 3.2.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 116 3.2.2 Chọn địa bàn, lớp thực nghiệm………………………………… 116 3.2.3 Thời gian thực nghiệm…………………………………………… 116 3.2.4 Dạy thực nghiệm………………………………………………… 117 3.2.5 Tiến hành đưa câu hỏi khảo sát để kiểm tra kết thực nghiệm… 117 3.2.6 Đánh giá………………………………………………………… 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 119 Kết luận ……………………………………………………………… 119 Khuyến nghị…………………………………….…………………… 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO………… …………….………………… 121 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng - nhà giáo dục Việt Nam khẳng định: “Nghề dạy học nghề sáng tạo bậc sáng tạo người sáng tạo” [14,1] Bản chất dạy học sáng tạo phục vụ cho q trình phải ln sáng tạo, mà đường ngắn dẫn tiệm cận với quan điểm phương pháp Lựa chọn đề tài “Từ hướng tiếp cận thi pháp, vận dụng vào việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu chương trình trung học phổ thơng” làm cơng trình nghiên cứu khoa học, chúng tơi dựa vào lí sau: 1.1 Do yêu cầu xã hội dạy học văn Thực tiễn giảng dạy dạy học văn nhà trường phổ thông Việt Nam bên cạnh thành công đáng kể cịn bộc lộ khơng hạn chế nhiều mặt Thực trạng dạy văn đơn điệu, tẻ nhạt khiến học sinh không hứng thú học văn, điều dẫn đến chất lượng dạy văn ngày giảm sút, TPVH có giá trị chưa thực tìm bến đỗ xứng đáng lịng bạn đọc Tất điều khiến cho xã hội đổ dồn mắt dư luận vào dạy học môn văn, mạnh mẽ hơn, cịn trở thành sóng phản đối liệt vào chương trình, SGK PPDH mơn: dường xã hội lên tiếng yêu cầu phải xem xét lại nội dung chương trình, SGK PPDHTPVC nhà trường Điều khiến cho nhà chuyên môn, nhà sư phạm, nhà phương pháp GV trực tiếp giảng dạy Ngữ văn khơng khỏi giật 1.2 Do u cầu đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học văn nói riêng Mục đích việc đổi PPDH nhà trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập; làm cho Học trình kiến tạo, HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Có thể khẳng định, mục đích cao việc đổi phương pháp giúp HS chủ động tự học hướng dẫn GV Trong học, HS phải thực hoạt động, phải luôn động não khơng phải có hoạt động bên ngồi, hoạt động hình thức Mơn văn nhà trường nằm quỹ đạo chung việc đổi PPDH Vai trò người dạy người học văn nhà trường thay đổi Người dạy khơng cịn nguồn tri thức nhất, độc cung cấp kiến thức cho HS mà trở thành người định hướng, người “bạn lớn” đồng hành HS đường tìm chân lí khoa học giải mã nghệ thuật Người học khơng cịn “bình chứa”, “phễu” để người thầy “nhồi nhét” “rót” kiến thức vào nữa, mà “một cánh chim - biết tư duy” chứa đựng khát vọng khám phá bay lên Ở họ hội tụ đủ phẩm chất, lực tính tích cực, lịng đam mê, tinh thần độc lập, tự chủ hành động, có nhu cầu hợp tác với người khác có xu phá vỡ giới hạn tư Như vậy, thật khơng ngần ngại nói vấn đề tiên làm thay đổi thực trạng dạy học văn 1.3 Do yêu cầu từ phía thân mơn Ngữ văn môn khoa học, khoa học nghệ thuật, khoa học xã hội Dạy văn nhằm nâng cao nhân cách cho người học, học văn để làm đẹp thêm đời sống tâm hồn Bản thân văn học sản phẩm trí tuệ tình cảm, cảm xúc nội tâm bên chủ thể nhà văn, kết óc thơng minh đầy sáng tạo người nghệ sĩ, chứa đựng nội dung ý nghĩa Bởi việc khai thác giá trị văn học không thuộc người hay lớp người đó, mà cơng việc độc giả, nhiều hệ người đọc, hôm mai sau Cho nên, thân văn học u cầu người tiếp nhận phải trí thơng minh, óc sáng tạo, khả liên tưởng tưởng tượng, điều này, phương pháp dạy học cũ “vơ tình bỏ qua” Mặt khác vấn đề dạy theo loại thể TP cần đặc biệt ý đặc trưng thể loại TPVC chi phối cách tiếp nhận Mỗi thể loại, TP thuộc thể loại khác địi hỏi có cách dạy, cách học phù hợp 1.4 Nguyễn Minh Châu - nhà văn lớn văn học Việt Nam đại nửa sau kỷ XX Đặc biệt ông người “mở đường tinh anh tài năng” người “đi xa nhất”, đặt viên gạch làm móng cho cơng đổi văn học nước nhà Truyện ngắn CTNX TP đưa vào chương trình THPT nên chưa có thống cách hiểu, cách đánh giá, cách giảng dạy Với tất lí trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Từ hướng tiếp cận thi pháp, vận dụng vào việc dạy học tác phẩm Nguyễn Minh Châu chương trình trung học phổ thông” niềm say mê thử thách, hướng tìm tịi nhằm nâng cao hiệu công tác thực tế giảng dạy thân, đồng thời hi vọng góp tiếng nói nhỏ bé vào công đổi PPDH văn nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Là nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, kể từ truyện ngắn đầu tay đăng lần đầu năm 1960, tạ năm 1989, Nguyễn Minh Châu có 30 năm hoạt động lĩnh vực báo chí văn học nghệ thuật Với đóng góp to lớn cho văn học nước nhà, Nguyễn Minh Châu nhận nhiều giải thưởng giá trị Toàn nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu in Nguyễn Minh Châu toàn tập (5 tập) nhà xuất Văn học ấn hành năm 2001 trân trọng Nguyễn Minh Châu hậu thế, đồng thời khẳng định vị trí ơng văn học dân tộc Các TP Nguyễn Minh Châu nhận tình cảm quý báu độc giả giới phê bình văn học Nhiều báo, nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều chuyên luận dày công tác giả TP Nguyễn Minh Châu chứng minh điều Chỉ khoảng năm, từ Cửa sơng (1967) đến Dấu chân người lính (1972) có 17 phê bình đăng rải rác báo tạp chí Trung Ương Hầu hết viết người TP ông tập hợp Nguyễn Minh Châu – người tác phẩm hai tác giả Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân sưu tầm, tuyển chọn biên soạn, Nguyễn Minh Châu – kỉ yếu hội thảo năm ngày Hội văn học nghệ thuật Nghệ An Gần nhất, tác giả Nguyễn Trọng Hoàn cho mắt Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm Đây cơng trình tập hợp nhiều viết, nghiên cứu tác gia TP Nguyễn Minh Châu khoảng thời gian dài hai giai đoạn sáng tác nhà văn Tìm hiểu sâu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả Tơn Phương Lan có cơng trình dày dặn sâu sắc Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Ngoài cịn có nhiều chun luận, báo, khố luận tốt nghiệp sinh viên, luận văn thạc sĩ học viên cao học luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh tác gia, TP Nguyễn Minh Châu Một số TP xuất sắc chuyển thể thành kịch phim Mảnh trăng, Khách quê ra, Cỏ lau, Bức tranh….Tháng năm 1985, Tuần báo Văn nghệ tổ chức thảo luận lớn với nội dung Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu với tham gia nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học lớn, đặc biệt có góp mặt tác giả Nguyễn Minh Châu Đây trao đổi đầy ý nghĩa cởi mở với nhiều ý kiến khác TP Nguyễn Minh Châu, có khen, có chê, có đồng tình, có phản đối Điều đáng lưu ý hầu hết người công nhận đổi không so với nhà văn thời, mà quan trọng so với ơng thời kì trước Có thể nói, Nguyễn Minh Châu nhà văn mà “cái đa giọng điệu, đa đời vào TP” nhận thức “cái định đề tài” nên Nguyễn Minh Châu “dần dần tạo giới nghệ thuật riêng mình” [31] Sau qua đời, đổi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu dần nhận diện, Nguyễn Tri Nguyên tìm đến Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975, Nguyễn Văn Hạnh với Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Lã Nguyên tìm hiểu Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật Đặc biệt, tác giả Tôn Phương Lan đề cập đến nhiều phương diện cách tân nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tìm hiểu phong cách nghệ thuật ơng v.v…Ngồi cịn nhiều báo, viết, nhận xét, nhận định khác vấn đề này, mà theo chúng tơi lấy làm kiện để phát huy, phát triển tư duy, trí thơng minh, óc sáng tạo HS 2.2 Tác giả Nguyễn Minh Châu trở nên quen thuộc với GV HS THPT từ lâu, với truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng – TP viết đề tài chiến tranh mà đẹp thơ trữ tình Vấn đề giảng dạy TP đề cập đến nhiều công trình, viết Riêng chuyên ngành phương pháp nghiên cứu TP khía cạnh TP để giúp việc giảng dạy đạt hiệu Có thể kể đến Cái hay, đẹp Mảnh trăng cuối rừng, (Nguyễn Thanh Hùng); Vẻ đẹp Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Văn Long); Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu (Nguyễn Văn Bính); Cái sợi xanh óng ánh (Nguyễn Hòa); Nghệ thuật kể chuyện Mảnh trăng cuối rừng (Thanh Tú) Nhưng chương trình Ngữ văn 12 mới, truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng thay truyện ngắn CTNX Một vấn đề lại đặt việc dạy học TP nào? Trong chuyên luận, viết CTNX đề cập đến nhiều góc độ Ở phương diện quan niệm nghệ thuật, tư nghệ thuật Trần Đình Sử viết “Bến quê”- phong cách nghệ thuật giàu chất triết khổ đau, tăm tối, man rợ khơng phải thiện chí lý thuyết đẹp Chánh án Đẩu (?) Quá trình nhận thức HS thảo luận, trả lời: lại Đẩu có ý nghĩa Lịng tốt luật nhận thức lại cơng lí: pháp gì? đặt vào Cơng lí phải cơng hồn cảnh cụ thể cách có lí lẽ; khơng áp dụng cơng lí phải xuất phát từ với đối tượng lời thỉnh cầu quần chúng nhân dân (?) Theo em, câu HS thảo luận, trả lời: e Nhân vật nghệ sĩ chuyện người đàn Nghệ sĩ Phùng nhận Phùng bà hàng chài giúp thức lại cách nhìn - Nghệ sĩ Phùng kiểu Phùng có thêm nhận nhận người nhân vật tư tưởng Anh thức mẻ? đời nghệ sĩ tài hoa, tâm hồn nhạy cảm, khát khao kiếm tìm chân lí nghệ thuật - Phùng nhận thức lại chân giá trị người đời sống Con người đẹp thể đời thường (?) Thơng điệp mà nhà HS trả lời, chốt ý  Thông điệp nhà văn Nguyễn Minh Châu văn: Đừng nhìn đời gửi đến người đọc qua người cách nhân vật gì? dễ dãi, xuôi chiều 110 Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề tư tưởng củaTP (?) Qua trình tìm HS khái quát chủ đề tư Chủ đề tư tưởng TP: hiểu giá trị truyện, tưởng TP - TP thể trình em khái quát chủ đề nhận thức nhà văn TP Nguyễn Minh Châu mối quan hệ nghệ thuật sống: Cái đẹp nghệ thuật thân sống với đầy đủ gam màu tối, sáng, quy luật tất yếu lẫn ngẫu nhiên, may rủi khó bề lường hết - Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể người Nhan đề “Chiếc thuyền xa” giống gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời mà người nghệ sĩ cần coi trọng 111 Hoạt động 7: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật TP Các biểu tượng nghệ thuật a Biêu tượng “chiếc (?) Biểu tượng “chiếc HS trả lời: thuyền xa” thuyền xa” gợi + Vẻ đẹp ngoại cảnh - Vẻ đẹp ngoại cảnh ý nghĩa gì? + Sự bấp bênh, dập - Mối quan hệ nghệ GV định hướng dềnh thân phận thuật đời sống: Hiện suy nghĩ cho HS người sông nước thực sống mà nghệ cách gợi lại tình + Biểu tượng mối thuật phản ánh, khám truyện quan hệ nghệ thuật phá thuyền đời sống ngồi xa khơng dễ nắm bắt đừng nghệ thuật mà quên đời b Biểu tượng bãi xe tăng hỏng GV yêu cầu HS thống - HS thống kê: 10 - Là biểu tượng đa kê số lần xuất lần nhà văn nhắc đến nghĩa hình ảnh bãi xe tăng hình ảnh bãi xe tăng + Bằng chứng chiến hỏng TP hỏng thắng dân tộc (?) Chỉ ý nghĩa ẩn dụ - HS trả lời: kháng chiến chống hình ảnh bãi xe tăng + Chứng tích chiến Mĩ hỏng? + Cuộc chiến đấu chống tranh + Cuộc chiến chống đói đói nghèo, tăm tối nghèo, tăm tối, lạc hậu 112 bắt đầu  Lời cảnh báo: chưa khỏi đói nghèo, người phải chung sống với xấu, ác c Biểu tượng ảnh nghệ thuật: GV nêu vấn đề cho HS - HS trả lời: thảo luận: + Ở đầu TP: biểu tượng + Ở đầu TP: Cái đẹp cho đẹp điền viên (?) Trong hành trình điền viên, bề của ngoại cảnh nhận thức lại nghệ ngoại cảnh  mĩ + Ở cuối TP: Cái đẹp sĩ Phùng, ảnh mang +Ở cuối TP: Cái đẹp của sống đời giá trị khác sống đời thường  thường Hãy giá trị nghệ thuật vị nhân sinh ảnh (?) Hình ảnh người đàn HS trả lời: Đó hình + Màu hồng ánh bà ảnh phần ảnh chiến thắng sương mai - nghệ thuật cuối TP có ý nghĩa gì? người trước bão tố + Người đàn bà vùng biển - đời đời  Thông điệp: nghệ thuật đời phải ln đời  Niềm tin tưởng, lạc quan sâu sắc nhà văn: vượt lên nghịch lí, người vững vàng tư chiến thắng 113 Hoạt động 8: Hưóng dẫn HS tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật TP II Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật Nội dung (?) Nêu khái quát giá trị HS dựa phần CTNX thể quan nội dung nghệ thuật phân tích, khái quát niệm nghệ thuật của TP? (GV chiếu giá trị nội dung nghệ NMC người đoạn phim khắc sâu thuật TP sống: phải đặt ấn tượng nhà văn người mối quan hệ NMC cho HS) đa dạng, nhiều chiều; phải thâm nhập vào mạch ngầm sống để khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn bên người Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng tình nghịch lí, tình nhận thức - Giọng điệu: Chiêm nghiệm, suy tư phù hợp với trình nhận thức lại nhân vật - Ngôn ngữ giản dị, đằm thắm mà đầy dư vị 114 3.Hướng dẫn HS tổng hợp, củng cố, luyện tập - GV đưa tập, yêu - HS khái quát C Luyện tập cầu HS thực chiêm nghiệm sâu sắc lớp nhà văn nghệ Trong phần Tiểu dẫn, - GV yêu cầu HS so thuật đời: sánh CTNX với Mảnh + Nghệ thuật chân CTNX kể lại chuyến SGK viết: Truyện ngắn trăng cuối rừng để đánh phải gắn với thực tế nghệ sĩ giá trình đổi tư đời, đời nhiếp ảnh nghệ thuật + Không thể nhìn đời chiêm nghiệm sâu sắc NMC cách giản đơn, cần anh nghệ thuật phải nhìn nhận cuộc đời Qua học, sống người em hiểu điều cách đa diện, nhiều nào? chiều Em đánh giá trình đổi tư nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sáng tác sau 1975 qua truyện ngắn CTNX Hướng dẫn HS tự học: GV cung cấp tập, gợi ý trả lời cho HS HS ghi tập để nhà tự làm Câu 1: Nêu cảm nhận em nhân vật TP Câu 2: Nếu chánh án Đẩu, em có chấp nhận lí mà người đàn bà hàng chài đưa không? Theo em, làm để chấm dứt nạn bạo hành gia đình hàng chài nói riêng đời sống nói chung? Chuẩn bị học Tiết 72: Thực hành hàm ý 115 5.Tài liệu tham khảo: Nguyễn Minh Châu, tác gia tác phẩm, (Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu tuyển chọn), NXB Giáo dục, 2002 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1996 Sách giáo viên Ngữ văn 12(chương trình nâng cao), Bộ Giáo Dục Đào Tạo phát hành Rút kinh nghiệm: 3.2 Thực nghiệm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi tiến hành dạy thể nghiệm với mục đích để kiểm nghiệm tính khả thi học thiết kế theo phương hướng dạy học đưa 3.2.2 Chọn địa bàn, lớp thực nghiệm Chúng lựa chọn lớp thực nghiệm 12D trường THPT Ngô Quyền, TP Nam Định, tỉnh Nam Định - đơn vị sở tác giả luận văn để làm thực nghiệm 3.2.3 Thời gian thực nghiệm Theo phân phối chương trình Bộ môn Ngữ văn lớp 12, TP dạy vào tiết 70-71, tuần thứ 25 Vì thế, để thuận tiện cho giáo viên dạy học sinh học thực nghiệm, chọn thời gian thực nghiệm vào cuối tháng năm 2009 Đây thời điểm thích hợp nhất, mặt 116 theo tiến độ chương trình Bộ đề ra, mặt khác GV thực nghiệm tác giả luận văn có đủ thời gian để xin ý kiến nhận xét rút kinh nghiệm nhằm giúp cho giáo án hoàn thiện 3.2.4 Dạy thực nghiệm Đây khâu quan trọng lí thuyết thực kiểm nghiệm qua thực tế Vì vấn đề giáo viên thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm vô quan trọng Đây nhân tố định thành bại công việc thực nghiệm Hi vọng với tất cố gắng, công việc dạy thực nghiệm đạt kết tốt 3.2.5 Tiến hành đưa câu hỏi khảo sát để kiểm tra kết thực nghiệm Sau dạy, tiến hành kiểm tra kết tiếp nhận HS theo phiếu yêu cầu phát với hệ thống câu hỏi (như tiến hành với đối tượng HS khảo nghiệm) Qua trình kiểm tra kết lớp thể nghiệm, thống kê kết sau: Bảng 3.1 Kết thực nghiệm Lớp Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Sĩ số Đạt Đạt Đạt Đạt Chưa đạt 12C Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt 40 43 35 12 35 12 ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ 47 85,1% 14,9% 91,5% 8,5% 75,5% 24,5% 75,5% 24,5% 12D 41 45 44 41 ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ 50 82,0% 18,0% 90,0% 10,0% 117 88,0% 12,0% 82,0% 18,0% 3.2.6 Đánh giá Sau dạy thực nghiệm, kiểm tra kết học tập HS, sơ có đánh sau: - Lí thuyết thực tế ln có khoảng cách đáng kể vượt qua - Việc giảng dạy TPVC từ hướng tiếp cận thi pháp phù hợp với yêu cầu xã hội nhiệm vụ giáo dục đất nước Người học phát huy cao độ tinh thần chủ động tư duy, chủ động lĩnh hội tiếp thu kiến thức, trở thành “một cách chim- biết tư duy”, người dạy trở thành “người bạn lớn” đồng hành HS đường tìm chân lý khoa học giải mã nghệ thuật, tạo lập bầu khơng khí văn chương học Nói tóm lại, kết thực nghiệm cho thấy thành công bước đầu quan điểm dạy học truyện ngắn từ hướng tiếp cận thi pháp Tuy nhiên cần khắc phục số hạn chế nhỏ, vấn đề thời lượng tiết dạy Hi vọng với việc phát huy mạnh, khắc phục, hạn chế nhược điểm, rút kinh nghiệm sâu sắc để lần thực nghiệm sau thu kết cao 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nghệ thuật dạy học nghệ thuật thức tỉnh tâm hồn HS tính ham hiểu biết khoa học giúp em tự thoả mãn nhu cầu Nghệ thuật dạy học TPVC nghệ thuật kích thích HS “suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo” Truyện ngắn thể loại coi mấu chốt đời sống sáng tác, phê bình văn học văn học nhà trường, xưa loại hình có khả nhiều việc dựng nên tranh rộng lớn, sâu sắc nhiều mặt đời sống xã hội người, biến động lịch sử quan trọng Giảng dạy TPVC từ hướng tiếp cận thi pháp vấn đề thu hút quan tâm ý không nhà nghiên cứu phương pháp mà tất GV đứng lớp Để tiếp nhận chiếm lĩnh giá trị TP cách hướng, khoa học địi hỏi phải có số hiểu biết định đặc điểm loại, thể; “tạng nghệ sĩ” nhà văn Đặc biệt, “Giảng dạy TPVH theo loại thể phương diện lớn việc giảng dạy TPVH thống hình thức nội dung, giảng dạy hướng với quy luật chất văn học, đồng thời bảo đảm hiệu giáo dục cao nhất” {14,44}.Vấn đề loại thể văn học thực tế giảng dạy trường phổ thông đặt vấn đề tri thức mà chủ yếu vấn đề phương pháp Kiểu dạy học góp phần làm thay đổi lối tư mịn sáo, công thức, kiểu dạy học giáo điều trước để lại, đồng thời góp phần chống loại bỏ lối dạy học đọc- chép trước đây, để thay vào kiểu dạy học phát triển tối đa khả tư duy, tính động, trí thơng minh óc sáng tạo HS Đây kiểu dạy học đáp ứng đầy đủ yêu cầu Bộ GD - ĐT, xã hội nhân dân với trường phổ thơng nói chung, với mơn văn nói riêng thời đại khoa học cơng nghệ phát triển nhanh 119 1.2 Bài thiết kế thực nghiệm dạy học truyện ngắn CTNX khẳng định tính khả thi đề xuất phương pháp Kết điều tra đánh giá chúng tơi cho thấy: GV chịu khó suy nghĩ, tìm tịi có đầu tư cho giảng phát huy “nội lực” trí tuệ HS Chính thơng minh HS giúp GV nhìn nhận đánh giá lại cách dạy em bổ sung cho GV nhiều điều thú vị để giảng phong phú, sinh động hấp dẫn TPVC vốn sinh mệnh đầy bí ẩn Khám phá mảnh đất đầy nhựa sống địi hỏi GV HS phải có rung động TP, đặc biệt phương pháp, biện pháp linh hoạt khai thác vẻ đẹp TPVC Do hạn chế thời gian lực người viết, chắn luận văn chúng tơi cịn nhiều thiếu sót Với việc đề xuất giải pháp dạy học truyện ngắn CTNX từ hướng tiếp cận thi pháp, qua luận văn mong rằng: thầy cô đứng lớp tham khảo để làm giàu thêm vốn kiến thức giúp cho việc khai thác có hiệu khơng truyện ngắn mà cịn nhiều truyện ngắn khác dạy nhà trường phổ thông Khuyến nghị - Cần tiếp tục phát triển cách dạy truyện ngắn từ hướng tiếp cận thi pháp - Nên tăng cường tri thức thi pháp tác giả, thi pháp thể loại SGK tài liệu hỗ trợ trực tiếp cho GV đứng lớp - Nên xây dựng ngân hàng giáo án điện tử để cập nhật phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, giúp cho việc phân tích TP sâu 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (Biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2002 Bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hố - thơng tin - Trường viết văn Nguyễn Du, H, 1992 3.Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học, H, 1999 Nguyễn Minh Châu toàn tập (Tập 1, 2, 3,4,5), NXB Văn học, H, 2001 Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, Đại Học Sư Phạm, H, 1996 Phạm Vĩnh Cư, Những yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tuần báo văn nghệ số 9/1990 Phạm Văn Đồng, Dạy văn q trình tồn diện, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 1973 Nguyến Minh Châu, Nam Cao, Báo văn nghệ số ngày 28/7/1987 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học TPVC theo loại thể, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2001 10 Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy TPVH theo loại, NXB Giáo dục, H, 1976 11 Hà Minh Đức (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H, 1993 12 Mai Hương (tuyển chọn, biên soạn), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hố - Thơng tin, H, 2001 13 Mai Hương, Nhìn lại văn xi 1992, Tạp chí văn học số 3/1993 14 Nguyễn Thị Lan Hương, Định hướng dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sỹ Đại Học Sư Phạm 1, H, 2004 15 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận TPVH trường PTTH, NXB Giáo dục, H, 1998 16 Ngô Thị Thu Hà, Luận văn thạc sỹ, Đại Học Sư Phạm 1, H, 2003 121 17 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí văn học số 3.1993 18 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2001 19 Phan Hồng Hiệp Luận văn thạc sỹ, Đại Học Sư Phạm 1, H, 2003 20 Nguyễn Thanh Hùng, Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB văn học, H, 1996 21 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, H, 2001 22 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, H, 2001 23 Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, H, 2004 24 Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đế thi pháp truyện, NXB Giáo dục, H, 2001 25 Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, NXB khoa học xã hội, H, 1993 26 Nguyễn Khải, Văn xi trước u cầu sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1/1984 27 Tôn Phương Lan (sưu tầm, giới thiệu), Nguyễn Minh Châu -Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, 1994 28 Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, H, 1999 29 Đinh Trọng Lạc, Phong cách văn bản, NXB Giáo dục, H, 1994 30 Phạm Quang Long, Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn âu lo, Tạp chí văn học số 9/1996 31 Phong Lê, Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn H,1994 32 Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 1996 33 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2003 34 Phan Trọng Luận, Xã hội -văn học -nhà trường, NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2002 122 35 Phan Trọng Luận, Thiết kế học TPVC nhà trường phổ thông tập 1,2,3 – NXB Đại Học Quốc Gia, H, 2002 36 Phương Lựu, Lí luận văn học (tập I, II, III), NXB Giáo dục, H, 1997 37 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB trẻ TP Hồ Chí Minh, 2002 38 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào nghệ thuật nhà văn, NXB Văn học, H, 1998 39 Nguyên Ngọc, Đôi nét tư văn học hình thành, Tạp chí văn học số 4/1990 40 Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí văn học số 2/1989 41 Lã Nguyên, Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn mình, Tạp chí văn học số 9/1999 42 Vương Trí Nhàn, Sự cần thiết văn học, Báo văn nghệ số 28/1988 43 Từ Sơn, Đổi xã hội, đổi văn học, Báo văn nghệ số 13/1990 44 Trần Đình Sử, Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí văn học số 6/1987 45 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, H, 1995 46 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Chuyên luận giảng dạy sau đại học, 1998-2003 47 Trần Đình Sử, “Bến quê” - phong cách nghệ thuật giàu triết lý, Báo văn nghệ 8/1987 48 Bùi Việt Thắng, Kỷ yếu hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội văn nghệ Nghệ An, 1995 49 Trịnh Thu Tuyết, Nguyễn Minh Châu tài lịng, Tạp chí Văn nghệ qn đội số 1/1999 50 Trần Khánh Thành, Tập giảng thi pháp học cho học viên cao học, Đại Học Quốc Gia, H, 2010 123 51 Ngô Thảo, Đời người, đời văn, NXB Hội nhà văn, H, 2002 52 Ngọc Trai, Sự khám phá người Việ Nam qua truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10/1987 53 Nhiều tác giả, Từ điển văn học tập – NXB Khoa học xã hội, H, 1983 54 Nhiều tác giả, Từ điển văn học tập – NXB Khoa học xã hội, H, 1984 55 Nghệ thuật viết truyện ký, NXB Thanh niên, H, 2000 56 Nguyễn Tri Nguyên, Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Năm mươi năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, NXB Đaị Học Quốc Gia, H, 1996 57 Trần Thị Dư Khánh, Phân tích TPVC từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, H, 1995 58 Giáo trình triết học Mác – Lê nin, NXB Chính trị quốc gia, H, 2005 59 Ngữ văn 12– Ban Cơ Bản Nâng Cao (Trần Đình Sử tổng chủ biên), NXB Giáo dục, H, 2006 60 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại Học Sư Phạm, H, 2006 Các trang Web 61 http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy học tích cực dự án Việt – Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS 62 http://mspil.net.vn/, trang web chương trình Partners in Learning Phát huy tiềm sáng tạo Microsoft Việt Nam Trung tâm Công nghệ thông tin – Bộ Giáo dục Đào tạo 124 ... phổ thông việc vận dụng thi pháp học việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu Chương Thi? ??t kế giảng tác phẩm Chiếc thuyền xa Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ DẠY HỌC VĂN THEO HƯỚNG THI PHÁP HỌC VÀ HÀNH TRÌNH... chọn đề tài ? ?Từ hướng tiếp cận thi pháp, vận dụng vào việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Minh Châu chương trình trung học phổ thơng” làm cơng trình nghiên cứu khoa học, chúng tơi dựa vào lí sau: 1.1... HS, từ em có nhìn cà cách nghĩ đắn sâu sắc 40 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ VIỆC VẬN DỤNG THI PHÁP HỌC TRONG GIẢNG DẠY TÁC PHẨM NGUYỄN MINH CHÂU

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số vân đê day hoc văn theo hương Thi phap hoc

  • 1.2.1. Đổi mới ở quan niệm nghệ thuật và tư duy nghệ thuật

  • 1.2.2. Những đổi mới trong thi pháp thể loại của Nguyễn Minh Châu

  • 2.2.1. Dạy học tác phẩm văn chương theo thi pháp thể loại

  • 2.2.2. Hiểu được phong cách sáng tác và tạng nghệ sỹ của nhà văn

  • 2.3.1. Đọc kết hợp khơi gợi hình ảnh và tâm trạng

  • 2.3.3. Hướng dẫn học sinh tiếp cận đồng bộ tác phẩm

  • 2.3.5. Kết hợp các con đường để phân tích tác phẩm

  • 2.3.6. Khơi gợi để học sinh bình giá

  • 2.3.7. Tạo tình huống học tập đối thoại từ mở đầu đến kết thúc giờ dạy

  • 3.1. Giáo án thể nghiệm.

  • 3.2. Thực nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan