Nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong dạy học hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình cơ bản - trung học phổ thông

122 513 0
Nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong dạy học hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình cơ bản - trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT BTH Bảng tuần hoàn ĐC Đối chứng e Electron GD Giáo dục GDĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PH Phụ huynh PHHS Phụ huynh học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa SOXH Số oxi hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm tr Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giải thích loại IQ 18 Bảng 1.2 Kết điều tra từ học sinh 20 Bảng 2.1 Mẫu danh sách học sinh phụ đạo 39 Bảng 2.2 Qui định tính điểm tích lũy thi đua 41 Bảng 2.3 Qui ước xếp loại điểm trung bình học tập (Bộ GDĐT) 41 Bảng 3.1 Các cặp lớp TN – ĐC 92 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết kiểm tra 95 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 95 Bảng 3.4 Số % HS đạt điểm Xi 96 Bảng 3.5 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 96 Bảng 3.6 Số % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, giỏi 96 Bảng 3.7 Giá trị tham số đặc trưng 99 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 97 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 97 Hình 3.3 Phân loại kết học tập kiểm tra số 98 Hình 3.3 Phân loại kết học tập kiểm tra số 98 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Bảng từ viết tắt ii Danh mục bảng biểu iii Danh mục đồ thị, hình vẽ iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH YẾU KÉM 1.1 Lich sử nghiên cứu 1.2 Quá trình dạy học Hóa học trường trung học phổ thơng 1.2.1 Khái niệm trình dạy học 1.2.2 Cấu trúc trình dạy học 1.2.3 Bản chất trình dạy học 1.3 Phương pháp dạy học 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học hóa học 11 1.3.3 Phân loại phương pháp dạy học 11 1.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học 12 1.4.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 12 1.4.2 Dạy học theo hướng “Tích cực hóa hoạt động nhận thức người học” 15 1.5 Học sinh yếu 16 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng học sinh yếu 16 1.5.2 Chỉ số IQ mối quan hệ với khả học tập học sinh 17 1.5.3 Thực trạng học sinh yếu trình học tập mơn hóa học 19 1.5.4 Biểu học sinh yếu 20 1.5.5 Nguyên nhân dẫn đến yếu học sinh học tập mơn hóa học lớp 10 trung học phổ thông 21 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHƢƠNG VÀ LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 2.1 Cấu trúc chương “Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học định luật tuần hồn” 27 2.1.1 Vị trí mục tiêu chung chương 27 2.1.2 Cấu trúc nội dung 27 2.1.3 Một số điểm ý giảng dạy chương 29 2.2 Cấu trúc chương “Phản ứng oxi hóa – khử” 30 2.2.1 Vị trí mục tiêu chung chương 30 2.2.2 Cấu trúc nội dung 31 2.2.3 Một số điểm ý giảng dạy chương 32 2.3 Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu q trình dạy học Hóa học lớp 10 trung học phổ thông 33 2.3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 33 2.3.2 Các biện pháp 33 2.4 Thiết kế số giảng theo nhằm nâng cao khả học tập học sinh yếu 55 2.4.1 Bài giảng chương 55 2.4.2 Bài giảng chương 65 2.5 Hệ thống tập chương 72 2.5.1 Hệ thống tập chương 72 2.5.2 Hệ thống tập chương 82 Tiểu kết chương 91 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư pham 92 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 92 3.2 Đối tượng tiến trình thực nghiệm sư phạm 92 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 92 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 92 3.3 Kết thực nghiệm 93 3.3.1 Phân tích kết định lượng 93 3.3.2 Phân tích kết định tính 99 3.3.3 Đánh giá chung 99 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa, nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm phát triển Mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nâng cao dân trí Trong cơng đổi địi hỏi nhà trường phải tạo người tự chủ, động sáng tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Trong luật giáo dục Việt Nam, phần mục tiêu giáo dục phổ thông ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Sự thành công việc dạy học phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học giáo viên lựa chọn Cùng nội dung tuỳ thuộc vào phương pháp dạy học cụ thể dạy học kết khác mức độ lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ kĩ tư duy, phương pháp nhận thức, giáo dục đạo đức chuyển biến thái độ hành vi Trong q trình giảng dạy trường phổ thơng nhiệm vụ phát triển lực học tập cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng tất mơn, Hóa học môn khoa học thực nghiệm đề cập đến nhiều vấn đề khoa học góp phần rèn luyện tư cho học sinh nhiều góc độ Thực tế giáo dục nhiều năm cho thấy việc dạy học trường trung học phổ thông có nhiều cải tiến Song, việc dạy học phân hóa, phân loại để bổ sung thêm kiến thức bị “hổng” cho học sinh yếu chưa thực cách thường xuyên làm cho em tự tin học tập Do đó, khơng tạo động lực bên thúc đẩy thân họ hoạt động, làm hạn chế tính tự giác, tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Hóa học môn khoa học thực nghiệm, giáo viên không dạy cho học sinh cách tiếp thu tri thức mà phải rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng thực tiễn Chương trình Hóa học phổ thông bao gồm hệ thống kiến thức chất hệ thống kiến thức 10 phản ứng hóa học Các kiến thức lựa chọn phù hợp với mục đích dạy học ngun tắc cấu tạo chương trình Hóa học trường phổ thông Ở cấp trung học sở em làm quen với mơn Hóa học từ lớp Nhưng đặc thù cấp học em trọng hai mơn học Tốn Văn, nên bắt đầu chuyển sang cấp THPT kiến thức mơn Hóa học cấp THCS qn hoàn toàn Lớp 10 lớp đầu cấp THPT nên việc lấp “lỗ hổng” kiến thức mơn Hóa học học sinh cần thiết Giúp học sinh có tảng kiến thức vững chắc, tạo hứng thú say mê với nội dung mơn học có nhận thức đắn mơn học Từ giúp em có tảng kiến thức để học tập tiếp lên lớp bước vào sống cách tự tin Đó lí tơi chọn đề tài: “Nâng cao khả học tập cho học sinh yếu dạy học Hóa học chương lớp 10 chương trình – trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ngun nhân học sinh yếu kém, từ đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn Hóa học trường trung học phổ thơng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao khả học tập cho học sinh yếu dạy học mơn Hóa học lớp 10 chương trình 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung kiến thức chương hóa học lớp 10 chương trình THPT: + Chương 2: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học định luật tuần hoàn + Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử Địa điểm trường trung học phổ thông huyện Tiên Du – Bắc Ninh (Tiên Du 1, Nguyễn Đăng Đạo, Lý Thường Kiệt) 11 Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, giáo viên xác định nguyên nhân yếu học sinh sử dụng biện pháp tích cực, phù hợp với đối tượng kích thích hoạt động học tập học sinh Học sinh tích cực, chủ động học tập, việc dạy học thực mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức kĩ chương: Chương 2: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học định luật tuần hồn Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử Lớp 10 chương trình trung học phổ thơng - Tìm hiểu thực tiễn dạy học Hóa học lớp 10 nay, đặc biệt tình trạng yếu mơn Hóa học học sinh - Phát biểu học sinh yếu nguyên nhân dẫn đến yếu - Từ sở trên, đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao khả học tập cho học sinh yếu mơn Hóa học lớp 10 trung học phổ thông - Thực nghiệm sư phạm để bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp xây dựng Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu chương trình hóa học lớp 10 - Truy cập thông tin internet - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy, học học sinh yếu hóa học lớp 10 - Phương pháp chuyên gia: trao đổi, rút kinh nghiệm với thầy cô, bạn bè - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Các phương pháp thống kê toán học Sử dụng kiến thức phương pháp thống kê toán học, phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phần mềm tin học để xử lí, phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 12 Đóng góp đề tài + Đề xuất biện pháp giúp đỡ học sinh yếu dạy học hóa học chương lớp 10 trung học phổ thơng: - Chương 2: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học đinh luật tuần hồn - Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử + Tập hợp hệ thống tập chương chương hóa học lớp 10 chương trình + Xây dựng số giáo án theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh yếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn nâng cao khả học tập mơn Hóa học cho học sinh yếu Chương 2: Nâng cao khả học tập cho học sinh yếu dạy học hóa học chương lớp 10 chương trình – trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài, chúng tơi ln bám sát mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, cụ thể: Đã nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề gồm nội dung chính: Dạy học, chất q trình dạy học, phương pháp dạy học, định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay, giảng dạy phù hợp với đối tượng HS, dạy cho HS cách học, nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy học hóa học trường THPT tỉnh Bắc Ninh Chúng nghiên cứu đưa biểu thường gặp, nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến yếu HS học tập mơn Hóa học, từ đưa biện pháp giúp đỡ HS yếu để HS vươn lên đạt yêu cầu có kết học tập cao Tăng cường gợi động học tập cho học sinh Tạo lòng tin gây hứng thú, say mê yêu thích mơn học Lập danh sách lên kế hoạch phụ đạo theo nhóm cho học sinh yếu Thường xuyên kiểm tra tiến học sinh q trình học tập kết hợp khen chê hợp lí Lấp “lỗ hổng” kiến thức tạo “tiền đề” xuất phát Hế thống hóa kiến thức “nền” học lí thuyết, luyện tập Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm “luyện tập vừa sức” “rèn luyện” kĩ Giúp đỡ học sinh phương pháp học tập Đổi phương pháp dạy học Để thực tốt biện pháp trên, chúng tơi đưa hệ thống tập hóa học để củng cố kiến thức rèn luyên kĩ cho học sinh (chương hóa học 10 THPT) với tổng số 136 tập tự luận trắc nghiệm, cụ thể: Chương 2: (gồm 40 tự luận 39 trắc nghiệm) 111 Chương 4: (gồm 37 tự luận 20 trắc nghiệm) Cùng với hệ thống tập hóa học, thiết kế minh họa giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ Thực kiểm tra đánh giá kết học tập kiểm tra tiết sau học xong chương Để kiểm định tính khả thi đề tài chúng tơi tiến hành điều tra thực trạng dạy học môn trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tổ chức cặp lớp TN ĐC cho việc áp dụng đề tài, tiên hành xử lý kết thực nghiệm Thực nghiệm cho kết tốt, cho thấy hiệu tính khả thi đề tài Khuyến nghị Qua việc nghiên cứu thực đề tài khuyến nghị số vấn đề có liên quan đến việc nâng cao khả học tập cho HS yếu kém, nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT Bộ GD  ĐT cần quan tâm tổ chức hội thảo, chuyên đề “Tìm biện pháp giúp đỡ HS yếu kém” Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học mơn Hóa học Hiệu việc áp dụng biện pháp giúp đỡ HS yếu tùy thuộc vào kiên trì, nỗ lực mục đích áp dụng GV Muốn có biện pháp phải tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến yếu Vì vậy, muốn áp dụng có hiệu biện pháp giúp đỡ, từ nhận lớp GV phải khảo sát phân loại có đầu tư cho việc tìm hiểu, nắm vững đối tượng HS Để góp phần nâng cao chất lượng DH, chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT, DH hóa học việc xác định ngun nhân, tìm biện pháp giúp đỡ HS yếu để HS vươn lên đạt yêu cầu có kết cao học tập, làm giảm tỷ lệ HS yếu kém, nâng cao chất lượng dạy học môn công việc vô quan trọng cấp thiết 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Thuận An (2006), Thiết kế dạy hóa học trắc nghiệm khách quan mơn hóa học THPT Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III, ĐH Huế Trường ĐHSP Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng phương pháp giải tập Hóa học 10 Nxb ĐH QGHN Ngô Ngọc An (2003), Các tốn hóa học Trung học phổ thơng Nxb Giáo dục Nguyễn Duy Ái, Dƣơng Duy Tốn, Lê Xuân Trọng (5/ 1990), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học lớp 10 CCGD Bộ GDĐT Trịnh Văn Biều (2000), Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thủy, Tư liệu dạy học bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Nxb ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2006), Một số vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập ĐHSP TPHCM Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lí luận dạy học đại số vấn đề đổi phương pháp dạy học Postdam Hà Nội Nguyễn Cƣơng (10/2003), Sử dụng phổi hợp phương pháp dạy học đại phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Hóa học Đề cương giảng lớp tập huấn giảng viên CĐSP – Dự án đào tạo giáo viên THCS Hà Nội Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông đại học Một số vấn đề Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng mơn Hóa học Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Đại học, Một số vấn đề Nxb GD Việt Nam 12 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn, Đào Thu Nga, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2007), Giới thiệu giáo án Hóa học 10 Nxb Hà Nội 13 Thái Hải Hà (2008), Đổi phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động HS Luận văn thạc sĩ ĐHSP TP.HCM 113 14 Lê Văn Hồ ng (chủ biên), Tâm lý h ọc lứa tuổ i và tâm lý học sư phạm , Dùng cho trường Đại học Sư p hạm Cao đẳng Sư phạm Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 1999 15 Lê Văn Hồ ng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổ i và tâm lý học sư phạm , Dùng cho trường Đại học Sư p hạm Cao đẳng Sư phạm Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 1999 16 Văn Vi Hồng (2005) Nghiên cứu sai lầm mà học sinh thường mắc phải giải tập hóa học biện pháp giúp học sinh khắc phục sai lầm Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP TPHCM 17 Phó Đức Hịa, Ngơ Quan Sơn (2008) Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực Nxb Giáo dục 18 Trần Thành Huế (1996) Một số tổng kết tập hóa học NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội 19 Nguyễn Kì (1995) Phương pháp dạy học tích cực lấy người học trung tâm NXB Giáo dục 20 Dƣơng Thị Y Linh (2011) Các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt mơn Hóa học lớp 11 ban trường THPT Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thi Hạ Ni (2006) Khảo sát mức độ phù hợp trí thơng minh ̣ lực học tập chuyên ngành của sinh viên Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa Tâm lí giáo du ̣c ĐHSP TP.HCM 22 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010) Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thông Tập giảng cho cao học sinh viên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lý luận dạy học hóa học tập NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thị Sửu (2007) Tổ chức q trình dạy học hóa học phổ thơng Khóa hóa học ĐHSP Hà Nội 114 25 Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), Lê Văn Năm Phương pháp dạy học hóa học NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 26 Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành (2009) Trắc nghiệm hóa học chọn lọc trung học phổ thông Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Minh Trang, Vũ Phƣơng Liên (2010) Tập giảng Phương pháp cơng nghệ dạy học hóa học ĐHGD ĐHQGHN 28 Lý Minh Tiên (2005) Chỉ số IQ phương pháp xác định IQ Bài báo cáo chuyên đề trung tâm dinh dưỡng TP.HCM 29 Trịnh Văn Thịnh (2005) Những biện pháp giúp dỡ học sinh yếu đạt yêu cầu có kết cao học tập mơn Hóa học trường THPT tỉnh miền núi phía Bắc Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 30 Cao Thị Thặng (1995) Hình thành kỹ giải tập hóa học trường phổ thông sở Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 31 Nguyễn Xuân Thức Giáo trình tâm lí học đại cương Nxb ĐHSP 32 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006) Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Nxb Giáo Dục 33 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006) Hóa học 10 Nxb Giáo Dục 34 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên) Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xn Trọng (2007) Bài tập Hóa học 10 Nxb Giáo dục 35 Trần Đức Hạ Uyên Các phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học lớp 10 THPT ĐHSP TPHCM 36 Phạm Viết Vƣợng (2000) Giáo dục học Đại học Quốc Gia Hà Nội 37 Lê Thanh Xuân (1999) Chuyên đề hóa học 10 NXB TP Hồ Chí Minh 115 PHỤ LỤC CÁC MẪU ĐIỀU TRA Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA HỌC (Phiếu dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên cung cấp thông tin: ………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………… Số năm trực tiếp giảng dạy:……………………………………………………… Hiện dạy: Lớp 10…………học sinh/……….lớp Xin đồng chí cho biết ý kiến cá nhân về: I Những biểu học sinh yếu học tập mơn Hóa học : Đánh dấu (X) vào điểm mà đồng chí thấy có HS mà đồng chí dạy: 1) Có nhiều lỗ hổng kiến thức kĩ  2) Tiếp thu kiến thức chậm, vận dụng kiến thức vào tập  3) Năng lực tư kém, thiếu linh hoạt  4) Chưa có phương pháp học tập đắn  5) Diễn đạt ngơn ngữ khó khăn, sử dụng ngơn ngữ Hóa học (kí hiệu, cơng thức, cách gọi tên…) lúng túng, nhiều chỗ lộn xộn  6) Thờ với học lớp, thường xuyên không làm tập nhà  7) Bị điểm yếu kém…thường có tính tự ti bất cần  Các biểu khác học sinh yếu kém: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… II Nguyên nhân học học sinh học tập mơn Hóa học: Xin thầy (cô) cho biết cho biết tỉ lệ % học sinh yếu theo lớp mà đồng chí dạy nguyên nhân sau bao nhiêu: 116 TT Nguyên nhân học Tỷ lệ % số học sinh Do yếu tố sức khỏe, thiểu trí tuệ (do yếu tố bẩm sinh, học sinh ốm đau, mắc bệnh….) Không hứng thú học tập môn Rống kiến thức từ lớp dưới, cấp Do ý thức học tập chưa tốt Việc kiểm tra đánh giá chưa nghiêm, chưa có tác dụng khích lệ học sinh học tập III Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu để học sinh vươn lên đạt yêu cầu có kết cao học tập: Cần phải thực phối hợp biện pháp sau: Tăng cường gợi động học tập cho học sinh Tạo lịng tin gây hứng thú say mê, u thích mơn học Tiến hành phụ đạo theo nhóm học sinh 4.Thường xuyên kiểm tra tiến học sinh q trình học tập, đánh giá có khen chê Lấp “lỗ hổng” kiến thức tạo “tiền đề” xuất phát Hệ thống hóa kiến thức “nền” học tiết lý thuyết tiết luyện tập Luyện tập vừa sức để rèn luyện kĩ Giúp đỡ học sinh phương pháp học tập Đổi phương pháp dạy học Xin đồng chí cho ý kiến lựa chọn phƣơng pháp trên: Khơng trí:  Nhất trí với biện pháp trên:  Các biện pháp cần bổ sung có giáo viên: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 117 Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA HỌC (Phiếu dành cho học sinh) Họ tên:…………………………………Nam (nữ):………Dân tộc:………… Ngày sinh:……… tháng…………… năm……………………………………… Lớp:…………………………Trường:………………………………………… Em vui lịng cho biết số thơng tin sau: I Những biểu học tập môn Hóa học: Đánh dấu (X) vào trống lỗi mà em thường mắc phải học tập: Học lâu thuộc bài, thường dễ quên  Thường hiểu giáo viên giảng chậm  Nhiều đến lớ p: chưa làm tập đầy đủ, chưa thuộc bài, chuẩn bị chưa chu đáo…  Khả tổng hợp, khái quát, tư logic hạn chế  Thiếu tự tin học tập mơn Hóa học  Bị nhiều điểm yếu môn  Tổng số điểm học kỳ là:………………………………………  Còn nghỉ học bỏ nhiều Số buổi nghỉ học học kỳ:……… số nghỉ mơn Hóa học…………… Những lỗi khác học tập (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 118 II Tích dấu (X) vào phƣơng án em cho với thân em Câu hỏi Các lựa chọn Phương án chọn Em có thích học mơn hóa học Thích khơng? Bình thường Khơng thích Em thường dành thời Không học gian tự học mơn hóa học 30 phút tiếng Em sử dụng tài liệu mơn hóa Sách giáo khoa học nào? Sách tham khảo Theo em nguyên nhân dẫn a Do yếu tố sức khỏe thân đến kết học tập yếu môn b Do hồn cảnh gia đình khó khăn hóa học thân em? c Bản thân chưa cố gắng, lười học (Xếp theo thứ tự ưu tiên) lười làm tập nhà d Mất kiến thức e Chưa xác định mục đích học tập f Phương pháp dạy GV không phù hợp 119 Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA HỌC (Phiếu dành cho phụ huynh học sinh) Họ tên phụ huynh học sinh cung cấp thông tin:…………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………………… Chỗ gia đình:………………………………………………………………………… Là phụ huynh em:……………………………….Lớp………………………………… Trường:………………………………………………………………………………… Xin ơng (bà) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề có liên quan đến học sinh: I Những biểu học sinh yếu học tập mơn Hóa học Đánh dấu (X) vào điểm mà Ơng (bà) thấy có biểu em mình: Biểu Tích dấu (X) Lâu thuộc bài, hay quên Hạn chế tư logic khả tổng hợp, khái quát hóa, so sánh Không tự giác học làm tập nhà Thường hay mắc lỗi, bỏ học, trốn Bị nhiều điểm yếu kém… chưa tự tin học tạp môn Các biểu khác (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 120 II Nguyên nhân học học sinh học tập mơn Hóa học: Xin ơng (bà) vui lịng đánh dấu nhân vào nhữn vấn đề mà ông (bà) cho nguyên nhân dẫn đến yếu em mình: Ngun nhân Tích dấu (X) Thiểu trí tuệ (sức khỏe yếu, ốm đau, mắc bệnh…) Bản thân học sinh chưa nỗ lực, chăm chỉ, chưa có ý thức làm tập nhà Không hứng thú học tập mơn Khơng thích phương pháp giảng dạy giáo viên Phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm đến việc học tập em Do hồn cảnh gia đình khó khăn Các ngun nhân khác (nếu có): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 121 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Đề số 1: Đề kiểm tra tiết kiến thức chƣơng I Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào A, B, C D trước đáp án Nhóm tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cùng: A Số electron B Số lớp electron C Số electron hóa trị D Số electron thuộc phân lớp cuối Nguyên tố chu kỳ 4, nhóm IIIA có cấu hình electron hóa trị là: A 4s24p3 B 4s24p1 C 4s24p4 D 3s23p3 Nguyên tố sau có tính kim loại mạnh nhất? A Cs B Ca C Cl D C Dãy nguyên tố có tính kim loại tăng từ trái sang phải? A Rb, K, Na, Li B Rb, Li, Na, K C Li, Na, K, Rb D K, Li, Na, Rb II Tự luận (6 điểm) Hai nguyên tố A B hai chu kì liên tiếp nhóm A Tổng số đơn vị điện tích A B 22 a Xác định A, B vị trí chúng bảng tuần hồn? b Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng A, B? c Xác định hóa trị A, B hợp chất oxit cao nhất? d Nêu tính chất oxit hiđroxit đó? 122 ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: Mỗi phương án chọn (1 điểm) Câu Đáp án C B A C II Tự luận: Mỗi câu a, b, c, d (1,5 điểm) a) Gọi số đơn vị điện tích hạt nhân A ZA, B ZB Ta có: ZA+ ZB = 22 Trường hợp 1: Hai nguyên tố A, B cách nguyên tố Z A  Z B  22 Z A  A : N    Z B  Z A  Z B  15 B : P  thỏa mãn điều kiện Trường hợp 2: Hai nguyên tố A, B cách 18 nguyên tố Z A  Z B  22 Z A  1   loại  Z B  Z A  18 Z B  23 Vị trí bảng tuần hồn: A: N số 7, thuộc chu kì 2, nhóm VA B: P số 15, thuộc chu kì 3, nhóm VA b) Nguyên tố Công thức oxit cao Hiđroxit N N2 O5 HNO3 P P2O5 H3PO4 c) N, P N2O5 P2O5 có hóa trị d) N2O5 P2O5 oxit axit, HNO3 H3PO4 axit 123 Đề số 2: Đề kiểm tra tiết kiến thức chƣơng I Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào A, B, C, D trước đáp án Phản ứng oxi-hố khử phản ứng đó: A Có thay đổi số oxi hố ngun tố B Có chuyển electron chất phản ứng C Có cho - nhận proton D A, B Trong phản ứng sau, phản ứng khơng phải phản ứng oxi-hố khử: A H2SO4 + Fe  FeSO4+ H2 B H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + H2O D H2SO4 + FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Chọn câu sai câu sau: A Sự oxi hoá thu electron C Sự khử thu electron B Chất oxi hoá chất thu electron D Chất khử chất nhường electron Cho phản ứng sau: 2Na + Cl2  2NaCl Nhận xét sau không đúng: A Na chất khử C Cl2 chất oxi hoá B Na oxi hoá clo thành Cl- D Na bị oxi hoá thành Na+ II Tự luận (6 điểm) Câu 2: Cân phản ứng sau phương pháp thăng electron: MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O Câu 2: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO có khối lượng 15,2 gam Tính m 124 ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: Mỗi phương án chọn (1 điểm) Đáp án 1D 2C 3A 4B II Tự luận Câu 1: Mỗi phương trình cân đúng: (1,5 ểm) +4 -2 +1 -1 +2 -1 +1 -2 MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O +4 x1 Mn + 2e -1 +2  Mn x1 2Cl  Cl2 + 2e MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O +1 +5 -2 +2 +2 -2 +1 -2 Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O +5 x2 N + 3e +2  N +2 x3 Cu  Cu + 2e 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Câu 2: (3 điểm) Gọi x số mol Cu Tổng số mol khí thu là: n = = 0,4 mol Ta có: nNO + nNO2 = 0,4 (1) Mặt khác: mNO + mNO2 = 15,2  30nNO + 46nNO2 = 15,2 (2) Từ (1) (2) ta có: nNO = 0,2 mol , nNO2 = 0,2 mol Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron Cu0  Cu+2 + 2e N+5 x mol   N+2 + 2e 0,2 mol  0,4 mol 2x mol N+5  N+4 + 1e 0,2 mol  0,2 mol Áp dụng bảo tồn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,2  x = 0,3 mol Vậy m = 64x0,3 = 19,2 gam 125 ... gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn nâng cao khả học tập mơn Hóa học cho học sinh yếu Chương 2: Nâng cao khả học tập cho học sinh yếu dạy học hóa học chương lớp 10 chương trình – trung. .. 26 Chƣơng 2: NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG VÀ LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 27 2. 1 Cấu trúc chương “Bảng tuần hoàn ngun tố hóa. .. không cao học tập mơn Hóa học Đây sở để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao khả học tập cho HS yếu thể chương 35 CHƢƠNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG VÀ LỚP

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lich sử nghiên cứu

  • 1.2 Quá trình dạy học Hóa học ở trƣờng trung học phổ thông [7],[23]

  • 1.2.1. Khái niệm quá trình dạy học

  • 1.2.2. Cấu trúc của quá trình dạy học [7], [23]

  • 1.2.3. Bản chất của quá trình dạy học [7], [23], [29]

  • 1.3. Phƣơng pháp dạy học [23]

  • 1.3.1. Khái niệm

  • 1.3.2. Những đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học

  • 1.3.3. Phân loại các phương pháp dạy học

  • 1.4. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [7]

  • 1.4.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.5. Học sinh yếu kém

  • 1.5.1. Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng của học sinh yếu kém [14], [15]

  • 1.5.2 Chỉ số IQ và mối quan hệ với khả năng học tập của học sinh

  • 1.5.3 Thực trạng học sinh yếu kém trong quá trình học tập môn hóa học

  • 1.5.4. Biểu hiện của học sinh yếu kém

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan