Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay

155 816 1
Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LẠI THỊ HÒA Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn luận văn thạc sĩ GIO DC HC Hà nội - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LẠI THỊ HÒA Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Mó s : 60 14 05 luận văn thạc sÜ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Hµ néi - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý nhà trường 17 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 20 1.2.5 Trường Cao đẳng 26 1.3 Tầm quan trọng hoạt động dạy học trường Cao đẳng 1.4 Đặc trưng quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng 29 1.5 Các yêu cầu quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Tiểu kết chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I 2.1 Giới thiệu chung 35 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển Nhà trường 35 2.1.2 Tổ chức máy trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I 2.1.3 Cơ cấu ngành nghề 37 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I 2.2.1 Qui mô đào tạo trường 40 2.2.2 Thực trạng đội ngũ nhà giáo 2.2.3 Thực trạng chương trình, kế hoạch đào tạo 2.2.4 Thực trạng trang thiết bị, sở vật chất, phương tiện dạy học 29 33 35 39 41 42 45 50 2.2.5 Tình hình chung sinh viên 52 2.2.6 Chất lượng học tập sinh viên 52 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I 57 2.3.1 Về đội ngũ cán quản lý 57 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 57 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên 62 2.3.4 Các hoạt động quản lý khác phục vụ hoạt động dạy học 65 2.3.5 Đánh giá, phân tích nguyên nhân 67  Kết điều tra đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I Tiểu kết chương 70 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I 78 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 78 3.1.1 Nguyên tắc tính đồng 78 3.1.2 Nguyên tắc tính kế thừa 78 3.1.3 Nguyên tắc tính thực tiễn 79 3.2 Các biện pháp 79 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học cho lực lượng có liên quan 79 3.2.2 Nâng cao động lực dạy học cho giảng viên, kích thích giảng viên đổi phương pháp dạy học 81 3.2.3 Nâng cao động lực cho sinh viên, kích thích tính chủ động, sáng tạo người học 95 3.2.4 Tăng cường sở vật chất sư phạm nhà trường, hỗ trợ cho nguời dạy người học giảng dạy học tập thuận lợi 99 3.2.5 Nâng cao lực máy quản lý hoạt động dạy học Chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết kịp thời gương điển hình tốt giảng dạy học tập, phổ biến nhân điển hình 102 3.2.6 Kết hợp chặt chẽ với gia đình tổ chức đoàn thể nhà trường, cộng đồng xã hội quản lý hoạt động dạy học 106 76 3.3 Mối liên quan biện pháp 107 3.4 Kiểm chứng nhận thức, tính cấp thiết khả thi 109 biện pháp Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Khuyến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Nhà xuất : NXB Học sinh sinh viên : HSSV Sinh viên : SV Mục tiêu :M Nội dung :N Phương pháp :P Hội đồng sư phạm : HĐSP Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam : CHXHCNVN Chủ nghĩa Xã hội :CNXH Trung cấp chuyên nghiệp : TCCN Công nhân kỹ thuật : CNKT Hành quản trị : HCQT Tổ chức cán – Học sinh sinh viên : TCCB-HSSV Giảng viên : GV Cán quản lý : CBQL Trung bình : TB Tốt nghiệp : TN Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I : KT-KTCNI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý luận khẳng định thực tế chứng minh: Giáo dục - Đào tạo có vai trị to lớn phát triển xã hội nói chung, đất nước nói riêng Giáo dục - Đào tạo động lực, đòn bẩy, mục tiêu phát triển Trong xu tồn cầu hố kinh tế, Việt Nam bước vào hội nhập với khu vực quốc tế Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục tương quan so sánh với nước khu vực giới Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII rõ: “ Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “ Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Thực mục tiêu phương hướng Đảng là: Đổi cấu tổ chức, chế quản lý, phương pháp giáo dục theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” nâng cao chất lượng dạy học Quản lý giáo dục nhân tố then chốt đảm bảo thành công phát triển giáo dục Vì thơng qua quản lý giáo dục, việc thực mục tiêu đào tạo, chủ trương sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục … triển khai có hiệu Quản lý giáo dục vấn đề lớn với nhiều khó khăn phức tạp diễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý giáo dục phải coi quản lý nhà trường nút bấm quản lý nhà trường phải lấy việc quản lý hoạt động dạy học khâu thực mục tiêu quản lý giáo dục đặt Quản lý hoạt động dạy học nhiều tác giả làm công tác giáo dục đề cập Tuy nhiên thực tế cho thấy giai đoạn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương, sở đào tạo việc vận dụng lý luận quản lý dạy học có khác Nhìn chung kết đạt trình quản lý dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt Song bên cạnh trình quản lý hoạt động dạy học đặc biệt trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Dạy nghề nói chung, trước biến đổi kinh tế, trị - xã hội cần phải đổi mới, tăng cường biện pháp cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Nằm hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, tiền thân trường Trung học thành lập từ năm 1956 trường nâng cấp thành trường Cao đẳng năm 1996 với nhiệm vụ: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực cơng nghiệp có từ trình độ cơng nhân kỹ thuật đến cao đẳng; bồi dưỡng cán bộ; nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hơn 50 mươi năm phấn đấu trưởng thành, nhà trường quán triệt quan điểm “ Chất lượng đào tạo sống nhà trường” xác định uy tín nhà trường phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà chất lượng đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào chất luợng dạy học nhà trường Quản lý nói chung Quản lý hoạt động dạy học nói riêng có ý nghĩa chiến lược chất lượng đào tạo Vì bên cạnh nhiệm vụ trị, cơng tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng nhà trường Cùng với tiến trình phát triển nhà trường bên cạnh thành tích đạt Là trường đào tạo đa ngành, đa hệ, địa bàn nơi Hà Nội Nam Định Công tác quản lý nói chung quản lý hoạt động dạy học có khó khăn định Khắc phục khó khăn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Việc tìm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn nhiệm vụ cấp thiết Vận dụng lý luận quản lý giáo dục với thực tế cơng tác tơi chọn đề tài : “ Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định sở lý luận quản lý hoạt động dạy học 4.2 Phân tích thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I 4.3 Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Giả thuyết khoa học Hiện việc quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cơng nghiệp I có nhiều tiến song cịn có hạn chế so với u cầu đổi giáo dục đào tạo Nếu thực biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học bao quát hoạt động dạy thầy, hoạt động học trò điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bước đầu hệ thống hoá vận dụng lý luận quản lý giáo dục để đề biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I Nếu biện pháp đánh giá khả thi trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cơng nghiệp I kết nghiên cứu xem xét vận dụng thành cơng trường cao đẳng có đặc điểm, hồn cảnh tương tự Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I sâu vào đối tượng giảng viên, sinh viên Phương pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận + Phân tích, tổng hợp lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài qua sách, báo tài liệu 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Khố VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Khoá VII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Khố IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị Ban Bí thư số 40 – CT/TƯ ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 16 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật Giáo dục Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 17 Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I Đề án nâng cấp thành trường Đại học Kinh tế– Kỹ thuật Công nghiệp 18 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, Báo cáo Tổng kết năm học 2006 – 2007, phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 * Các tác giả: 19 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, quan điểm chiến lược phát triển (Tổng thuật biên soạn) Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Quốc Chí & Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khóa Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Chí & Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khóa Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đức Chính & Đinh Thị Kim Thoa, Đo lường đánh giá giáo dục Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khóa Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa hoc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Trần Khánh Đức(2002), Sư phạm kỹ thuật, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức quản lý trình đào tạo, tài liệu dựng cho khóa đào tạo bồi dưỡng sau đại học, Hà Nội 26 Đặng Xuân Hải (2005), Quản lý thay đổi vận dụng quản lý quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, dành cho học viên Cao học, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà nội 27 Vũ Ngọc Hải & Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 28 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước giỏo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đặng Bá Lẫm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI chiến lược phát triển, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Phương Nga (2005), Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, Đại học quốc gia Hà nội 31 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Trí (2004) Quản lý trình đào tạo nhà trường Tập giảng Quản lý qúa trình đào tạo nhà trường dành cho học viên Cao học, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục 33 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 34 Tập thể tác giả (2002), Từ điển giáo dục học, Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Như Ý(1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 37 http://edu.net 38 http://WWW.bris.ac.uk/Depts/Registrar/TSU/pgmod10.htm 39 http://WWW.ait.ac.th 40 http://WWW.vnschool.net/TKBU 41 http://WWW.tbmc.edu.vn Phụ lục BỘ CÔNG NGHIỆP Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I Nam Định, ngày tháng năm 2007 PHIẾU HỎI (Dành cho giảng viên, giáo viên cán quản lý) Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu x vào trống mà Thầy (Cô) cho phù hợp số vấn đề sau I MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU Họ tên: ……………………………………(Không thiết phải ghi) Nam Nữ Tuổi: …………………………………………………………………… Trình độ đào tạo: Tiến sỹ  Thạc sỹ  Đại học  Cao đẳng  Chức vụ:…………………………………………………… …………….……………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………………………… II VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá tổ chức máy Nhà trường (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Số TT Tổ chức máy nhà trường Mức độ phù hợp với nhiệm vụ đặt nhà trường Lãnh đạo, đạo Phối hợp đơn vị Mức độ chồng chéo công việc đơn vị Rất Tốt (5) Tốt (4) Trung bình (3) Yếu (2) Kém (1) Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá việc tổ chức thực hoạt động dạy học Nhà trường (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Số Nội dung quản lý Rất Tốt TT (5) Lập kế hoạch đào tạo Tổ chức thực kế hoạch đào tạo Theo dõi tiến độ Mức độ áp dụng theo học chế mềm dẻo kết hợp niên chế với học phần (áp dụng quy chế 25) Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học Thông tin kịp thời, thuận lợi, đầy đủ Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh Tốt viên chủ động học tập Trung Yếu bình (4) (3) (2) Kém (1) Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến đánh giá cơng tác tổ chức thực chương trình đào tạo Nhà trường (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Quản lý chương trình đào tạo Số TT Xác định mục tiêu ngành, trình độ đào tạo Tuân thủ quy định xây dựng chương trình đào tạo (chương trình khung, quy chế ) Quản lý chặt chẽ thực nghiêm túc chương trình đào tạo Mức độ đầy đủ chương trình đào tạo Chương trình đào tạo có đáp ứng mục tiêu đào tạo khơng? Chương trình đào tạo có cập nhật thường xuyên kiến thức khơng? Sự mềm dẻo chương trình đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên thơng trình độ đào tạo Sự mềm dẻo chương trình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho người học Tốt Trung bình Yếu (5) Rất Tốt (4) (3) (2) Kém (1) Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực công việc quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Số Quản lý hoạt động giảng viên, Rất Tốt TT (5) Tổ chức hội giảng Dự giảng giảng viên Duy trì họp khoa, tổ Bộ mơn, sinh hoạt chuyên môn Thực quy chế lên lớp Quản lý hồ sơ lên lớp giảng viên Tham gia hoạt động khác(nghiên cứu khoa học, quản lý sinh viên, học tập nâng cao trình độ ) Quản lý khối lượng của giảng viên Hướng dẫn sinh viên giỏi Quản lý giảng viên, giảng viên thỉnh giảng 10 Tìm hiểu dư luận giảng viên, qua sinh viên 11 Tốt Đánh giá giảng viên Trung Yếu bình (4) (3) (2) Kém (1) Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá cơng tác quản lý nếp học tập sinh viên (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Số Quản lý hoạt động giảng viên Rất Tốt TT (5) Tổ chức đánh giá điểm rèn luyện Quản lý sĩ số lên lớp Quản lý giấc học tập Tổ chức Semina khoa học Hội học (thi sinh viên giỏi) Tổ chức sinh hoạt lớp Tổ chức hoạt động khác (văn nghệ, TDTT ) Tốt Tổ chức tự học sinh viên Trung Yếu bình (4) (3) (2) Kém (1) Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Số Quản lý , sử dụng sở vật chất Rất TT phục vụ giảng dạy học tập Tốt (5) Mức độ đa dạng loại phương tiện dạy học Công suất sử dụng phương tiện dạy học Kỹ sử dụng phương tiện dạy học giảng viên Bảo quản phương tiện dạy học Mức độ phù hợp chế quản lý sử dụng phương tiện dạy học Mức độ tích cực sử dụng phương tiện dạy học giảng viên Tốt Trung Yếu bình (4) (3) (2) Kém (1) Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Số ứng dụng công nghệ thông tin Rất TT quản lý hoạt động dạy học Tốt (5) Mức độ quan tâm lãnh đạo việc triển khai Mức độ ứng dụng CNTT đại vào quản lý hoạt động dạy học Mức độ đáp ứng phần mềm quản lý hoạt động dạy học Hiệu ứng dụng phần mềm quản lý hoạt động dạy học Thông tin hai chiều ứng dụng phần mềm quản lý hoạt động dạy học Công tác quản trị mạng Đánh giá việc khai thác thông tin qua mạng cán bộ, giảng viên Năng lực sử dụng, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin đơn vị Tốt Trung Yếu bình (4) (3) (2) Kém (1) Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến đánh giá cơng tác thư viện tài liệu học tập (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn) Đánh giá Số Công tác thư viện Diện tích mặt Tổ chức xếp thư viện Thái độ phục vụ cán thư viện Mức độ đầy đủ loại tài liệu Chất lượng tài liệu Mức độ đáp ứng phần mềm thư viện Tốt Trung bình Yếu (5) TT Rất Tốt (4) (3) (2) Kém (1) III TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Để tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học Nhà trường, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết tính cấp thiết khả thi biện pháp trình bày bảng (Đề nghị đánh dấu x vào ô cho phù hợp theo mức độ tăng dần từ không cấp thiết không khả thi đến cấp thiết khả thi) Số Nội dung biện pháp Ý kiÕn vÒ tÝnh cÊp thiÕt (%) Ý kiÕn vỊ tÝnh kh¶ thi (%) Rất cấp thiết Nâng cao nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học cho lực lượng có liên quan Nâng cao động lực dạy học cho giảng viên, kích thích giảng viên đổi phương pháp dạy học Nâng cao động lực cho sinh viên, kích thích tính chủ động, sáng tạo người học Tăng cường sở vật chất sư phạm nhà trường, hỗ trợ cho người dạy người học giáng dạy học tập thuận lợi Nâng cao lực máy quản lý hoạt động dạy học Chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết kịp thời gương điểm hình tốt giảng dạy học tập, phổ biến nhân điển hình Kết hợp chặt chẽ với gia đình tổ chức đoàn thể nhà tr-ờng, cộng đồng xà hội quản lý hoạt động dạy học Cp thiết Chưa cấp thiết Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi (6) T T (5) (4) (3) (2) (1) Xin chân thnh cảm n cỏc Thy (Cụ) ... động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Giả thuyết khoa học Hiện việc quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Cơng nghiệp I có nhiều tiến song... v? ?i thực tế công tác t? ?i chọn đề t? ?i : “ Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn nay? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp. .. pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Khách thể đ? ?i tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học trường Cao đẳng Kinh

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

  • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI.

  • 1.2.1. Quản lý.

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học

  • 1.2.5. Trường cao đẳng

  • 1.3. Tầm quan trọng của hoạt động dạy học trong các trường cao đẳng

  • 1.4. Đặc trưng quản lý hoạt động dạy học trong trường cao đẳng

  • 1.5. Các yêu cầu quản lý hoạt động dạy học trong trương cao đẳng

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Giới thiệu chung

  • 2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Nhà trường

  • 2.1.3. Cơ cấu ngành nghề.

  • 2.2.1. Quy mô đào tạo của trường

  • 2.2.2. Thực trạng về đội ngũ của trường

  • 2.2.3. Thực trạng về chương trình, kế hoạch đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan