Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I

138 698 3
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM HỒ MAI HOA Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh t K thut Cụng nghip I luận văn thạc sÜ GIÁO DỤC HỌC Hµ néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM HỒ MAI HOA Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Mã số : 60 14 05 luận văn thạc sĩ GIO DC HC Ngi hng dẫn khoa học: TS Đinh Thị Kim Thoa Hµ néi - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch thực 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ Sở Lý LUậN CủA vấn đề nghiên cứu 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý quản lý nhà trường 1.2.2 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 1.3.1 Nguyên tắc quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 1.3.2 Các nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Tiểu kết chương Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 2.1 Sơ lược trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp I 2.1.1 Tiến trình phát triển, chức nhiệm vụ nhà trường 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Nhà trường 2.1.3 Phân loại giáo viên 2.1.4 Định hướng phát triển trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên công tác quản lý hoạt động trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 2.2.1 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trang 1 2 3 3 4 5 7 15 23 23 24 35 37 37 37 40 44 48 50 nhà trường 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 2.2.3 Đánh giá nguyên nhân thực trạng Tiểu kết chương Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 3.1 Các nguyên tắc đề xây dựng biện pháp 3.2 Quy trình thực biện pháp 3.3 Điều kiện để thực nhóm biện pháp 3.4 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 3.4.1 Tăng cường nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 3.4.2 Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng đối tượng giáo viên khác 3.4.3 Cải tiến hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 50 54 72 74 76 76 76 78 78 78 80 81 3.4.4 Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 83 3.4.5 Tăng cường điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm có hiệu 85 3.4.6 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý giảng viên lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phối hợp lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 87 3.4.7 Kịp thời đánh giá hiệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm xác định nhu cầu bồi dưỡng 3.5 Mối quan hệ biện pháp 3.6 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp 3.6.1 Khảo nghiệm phương pháp xin ý kiến chuyên gia 3.6.2 Khảo nghiệm phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 91 93 93 96 97 98 98 100 101 PHẦN PHỤ LỤC Hồ Mai Hoa KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GD : giáo dục ĐT : đào tạo QL : quản lý CBQL : cán quản lý CBQLGD : cán quản lí giáo dục BD : bồi dưỡng NVSP : bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm GV : giáo viên CĐ : cao đẳng CĐKTKTCNI : Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I HS : học sinh SV : sinh viên MT : mục tiêu ND : nội dung PP : phương pháp NCKH : nghiên cứu khoa học CNH - HĐH : cơng nghiệp hố - đại hố KTĐG : kiểm tra đánh giá CSVC : sở vật chất TTB : trang thiết bị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên khoa học công nghệ, phát triển vũ bão lĩnh vực đời sống xã hội Một vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm, ảnh hưởng tới người, nhà giáo dục đào tạo Giáo dục không sản phẩm xã hội mà trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển xã hội Trên phạm vi toàn giới diễn đua tranh kinh tế, mà thực chất đua tranh khoa học công nghệ Bản chất khoa học cơng nghệ trí tuệ người Giáo dục đại giúp quốc gia giành thắng lợi đua tranh Phát triển GD bí thành cơng, đường ngắn nhất, tắt, đón đầu cơng CNH - HĐH, tạo điều kiện cho quốc gia đào tạo nguồn nhân lực nguồn gốc để BD nhân tài, làm giàu thêm “nguyên khí quốc gia” nguồn tài sản vô giá dân tộc nhân loại Mục đích GD đại đào tạo người phát triển tồn diện, có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ, đủ sức cạnh tranh q trình phân cơng lao động quốc tế Trong bối cảnh nay, Việt Nam thành viên WTO yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao điều mà phải đối mặt Thách thức đặt cho trường cao đẳng đại học Việt Nam Nhưng tâm vượt qua thách thức chúng lại trở thành hội Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục đóng vai trị then chốt Nằm hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, trường cao đẳng thuộc Bộ Công nghiệp với bề dày 50 năm xây dựng phát triển, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ người lao động ngành kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực công nghiệp có trình độ từ cơng nhân kỹ thuật đến cao đẳng, cung cấp phần đáng kể cho nguồn nhân lực tỉnh đồng Bắc bộ, đặc biệt tỉnh đồng Nam Sông Hồng Trong bối cảnh chung điều kiện phát triển Nhà trường, chất lượng đào tạo đóng vai trị quan trọng, khơng thể khơng kể đến vai trò đội ngũ cán QLGD đội ngũ GV trực tiếp tham gia giảng dạy Chất lượng đội ngũ GV phụ thuộc vào trình độ chuyên môn họ với việc rèn luyện lực sư phạm Tuy nhiên đa số giáo viên trường, ngoại trừ số nhỏ giáo viên dạy môn khoa học bản, chưa qua đào tạo trường sư phạm, việc dạy học chủ yếu dựa kinh nghiệm Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giúp giáo viên hoàn thiện nâng cao kỹ dạy học giáo dục, tiến tới đạt chuẩn đội ngũ, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bối cảnh nay, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên trường cao đẳng công nghệ - Đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I thực thường xuyên song chất lượng chưa cao Nếu bao quát chức quản lý, nắm đặc thù hoạt động BDNVSP thực tốt biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài hội để tìm hiểu, đánh giá đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I nơi tác giả công tác Đề tài thông qua chấp thuận đóng góp phần cho cơng tác quản lý hoạt động BDNVSP cho giáo viên trường theo tinh thần khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Phạm vi nghiên cứu Đề tài dừng việc xây dựng số biện pháp quản lý hoạt động BDNVSP cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp I, khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp sách, tài liệu, báo cáo khoa học ngồi nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, - Tham khảo Luật giáo dục, văn kiện Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát, điều tra - Phỏng vấn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp toán thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Kế hoạch thực Bắt đầu từ tháng 1, kết thúc tháng 11 năm 2007: Quý 1: Xác định đề tài Quý 2: Nghiên cứu tài liệu Quý 3: Nghiên cứu tài liệu, điều tra thực tiễn Quý 4: Hoàn chỉnh bảo vệ luận văn 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I Nội dung bồi dưỡng mang tính thiết thực Đã cập nhật vấn đề i mi Theo đồng chí ph-ơng thức tổ chức hoạt động BDNVSP cấp tr-ờng tổ chức đà hợp lý hay ch-a? (Đánh dấu + vào ô phù hợp) TT Phng thc v tổ chức hoạt động BDNVSP Hợp lý Bình Chưa hợp thường lý Tổ chức lớp BDNVSP bậc bậc theo phương thức tập trung Tổ chức lớp BDNVSP cho toàn thể đội ngũ GV tập trung hè Tổ chức lớp BDNVSP cho toàn thể đội ngũ GV theo phương thức tự học thảo luận cấp phòng, khoa năm học Tổ chức BD nâng cao cho phận GV với lớp ngắn hạn – 10 ngày Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi cấp Khoa, cấp Trường, cp S v cp Quc gia Theo đồng chí giáo viên tham gia lớp bồi d-ỡng NVSP Nhà tr-ờng tổ chức nên đ-ợc kiểm tra đánh giá theo cách sau nội dung bồi d-ỡng? (Đánh dấu + vào ô phù hợp) TT Loại hình Ging viờn kim tra ỏnh giỏ Cán quản lý kiểm tra đánh giá Ban tổ chức lớp học kiểm tra đánh giá BD chuÈn hoá BD th-ờng xuyên BD nâng cao Phi hp ba hình thức kiểm tra đánh giá Học viên tự đánh giá Không kiểm tra đánh giỏ Đồng chí đánh giá nh- mức độ cần thiết việc quản lý hoạt động nghiệp vụ s- phạm d-ới đây? (Đánh dấu + vào ô phù hợp) Rt cn thiờt Nghip v TT Soạn giáo án chuẩn bị lên lớp p dụng PP giảng dạy tiên tiến Khụng cần thiết Viết giáo trình giảng Bình thường Lập kế hoạch công tác Cần thiết Sử dụng thiết bị dạy học đại Kiểm tra, đánh giá kết học tập HSSV Thực quy định hồ sơ chuyên môn Theo đồng chí việc xác định nhu cầu bồi d-ỡng NVSP giáo viên có cần thiết không cần thiết mức nào? (Đánh dấu + vào ô phù hợp) - RÊt cÇn thiÕt - CÇn thiÕt - B×nh th-êng - Không cần thiết Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi nét thân: Họ tên: : Tuæi: : Đơn vị công t¸c: : Trình độ đào tạo: : Số năm trực tiếp tham gia giảng dạy : Số năm công tác quản lí giáo dục : Xin tr©n trọng cảm ơn đồng chí cộng tác! Phô lôc 3: PhiÕu sè PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC NHĨM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BDNVSP CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I Để làm tốt cơng tác BDNVSP cho đội ngũ GV trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp I, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động BDNVSP cho đội ngũ GV trường (Đánh dấu + vào phù hợp) Xin đồng chí cho mức; - Mức điểm cấp thiết / khả thi - Mức điểm cấp thiết / khả thi - Mức điểm cấp thiết / khả thi - Mức điểm khơng cấp thiết / không khả thi TT Các nhóm biện pháp quản lí HĐBDNVSP cho giáo viên trường CĐKTKTCNI Tính cấp thiết Tính khả thi Tăng cường nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động BDNVSP Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng đối tượng giáo viên khác Cải tiến hình thức tổ chức hoạt động BDNVSP Cải tiến cơng tác KTĐG kết bồi dưỡng NVSP Tăng cường điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng NVSP có hiệu Tăng cường quản lý giảng viên lớp BDNVSP phối hợp lực lượng tham gia hoạt động BDNVSP Kịp thời đánh giá hiệu bồi dưỡng NVSP xác định nhu cầu bồi dng tip theo Ngoài theo đồng chí cần có thêm biện pháp khác xin đồng chí vui lòng đóng góp: Cã thĨ xin ®ång chÝ vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên : Đơn vị công tác : Trình độ đào tạo : Sè năm trực tiếp giảng dạy : Số năm công tác quản lí gi¸o dơc : Xin trân trọng cảm ơn đồng chí cộng tác! Phụ lục 4: Hồ sơ hội giảng BỘ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CN.I PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI BẬC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP (TIẾT GIẢNG LÝ THUYẾT) HỌ TÊN GIÁO VIÊN: …………………………………………………….…… TỔ BỘ MÔN: ……………………………….KHOA: ………………………… TÊN BÀI GIẢNG: ………………………………………… ………………… Nội dung đánh giá Điểm chuẩn I Chuẩn bị Chuẩn bị kỹ đầy đủ bước lên lớp Xác định rõ mục đích, yêu cầu tiết giảng phù hợp với nội dung Dự kiến thời gian, lựa chọn, kết hợp phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung đối tượng Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện, thiết bị, tài liệu phù hợp hiệu II Nội dung Đảm bảo đủ, xác, nội dung theo giáo án (trình tự, thời gian, phương tiện, hoạt động…) đạt mục tiêu dạy Nêu bật trọng tâm ý bài, khối lượng kiến thức cốt lõi trình bày vừa đủ để sinh viên có sở tự học, tự nghiên cứu hoàn thiện kiến thức Nội dung cập nhật, sát với thực tế nghề nghiệp Hướng dẫn, yêu cầu cụ thể nội dung tự nghiên cứu vừa sức, khả thi III Phương pháp kỹ thuật dạy học Đặt vấn đề rõ ràng, tạo mối quan hệ cũ mới, trình bày đầy đủ, sáng sủa mục tiêu Lựa chọn, phối hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung đối tượng, nhằm mục đích phát huy tính tích cực chủ động HSSV Sử dụng phương tiện giảng dạy hợp lý hiệu (không lạm dụng) Tư tác phong sư phạm, ngôn ngữ, cách diễn đạt sáng rõ ràng Tóm lược chuyển tiếp ý cách logic, sinh động, lôi HSSV Tổ chức bao quát lớp học tốt, ln kiểm sốt mức độ tiếp thu HSSV điều chỉnh linh hoạt IV Tính Sáng tạo việc chuẩn bị giáo án, môn học (học phần) có đầy đủ giảng tài liệu khác hướng dẫn cho HSSV tự học, tự nghiên cứu Sáng tạo nghệ thuật giảng dạy để dạy đạt hiệu Đổi Phương pháp đánh giá kiểm tra kết V Thời gian thực Sai lệch < phút Sai lệch từ > phút đến < phút Sai lệch từ > phút đến < phút Điểm tổng cộng 3,0 0,5 1,0 Chú ý: Các trường hợp sau giảng không đánh giá: 1,0 0,5 5,0 1,5 1,5 1,0 1,0 8,0 1,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 3,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,0 20 Điểm đánh giá - Thời gian sớm muộn phút - Sai kiến thức … .… , ngày …… tháng …… năm 2006 Giám khảo (Họ tên, chữ ký) Bộ Công nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật CN.I Phiếu đánh giá hội thi giáo viên giỏi bậc trung cấp chuyên nghiệp (Tiết giảng thực hành) Họ tên giáo viên: ………………………………………………………………….…… Tổ môn: ……………………………….Khoa: ……………………………………… Tên giảng: ……………………………………………………… ………………… Nội dung đánh giá Điểm chuẩn 3,0 Điểm đánh giá I Chuẩn bị Xác định rõ mục đích (mục tiêu), yêu cầu tiết giảng phù hợp với nội 1,0 dung Dự kiến thời gian, lựa chọn, kết hợp phương pháp kỹ thuật dạy học 1,0 phù hợp với nội dung đối tượng Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện, thiết bị, tài liệu phù hợp hiệu 1,0 II Nội dung 5,0 Kiến thức, kỹ nghề cung cấp đầy đủ, chuẩn xác, phù hợp với 1,5 đối tượng đào tạo Xây dựng trình tự (quy trình) tiên tiến, phù hợp với thực tế 1,0 Thao tác mẫu thục, phân tích dạng sai hỏng ngăn ngừa 1,5 tai nạn lao động Nội dung cập nhật, sát với thực tế nghề nghiệp 1,0 III Phương pháp kỹ thuật dạy học 9,0 Tác phong tự tin đĩnh đạc, diễn đạt rõ ràng, ngôn ngữ phong phú 1,0 sáng, chữ viết đẹp, trình bày bảng khoa học Kết hợp khéo léo bước phương pháp chọn, chuyển tiếp vấn 2,0 đề sinh động, sử dụng tốt thao tác mẫu giải thích Phát huy tính tích cực tham gia giảng học sinh 2,0 Khai thác, sử dụng thiết bị phương tiện dạy học có hiệu cao 1,5 Phối hợp hướng dẫn kỹ với lòng yêu nghề tác phong công 1,0 nghiệp Thực đầy đủ bước theo giáo án 0,5 Tổ chức bao qt lớp học tốt, ln kiểm sốt mức độ tiếp thu 1,0 HSSV điều chỉnh linh hoạt IV Tính 2,0 Sáng tạo việc chuẩn bị giáo án, mơn học (học phần) có đầy đủ 0,5 giảng tài liệu khác hướng dẫn cho HSSV tự học, tự nghiên cứu Sáng tạo nghệ thuật giảng dạy để dạy đạt hiệu 1,0 Đổi Phương pháp đánh giá kiểm tra kết 0,5 V Thời gian 1,0 Sai lệch ≤ phút 1,0 Sai lệch từ > phút đến ≤ phút 0,5 Sai lệch từ > phút đến ≤ phút 0,0 §iĨm tỉng céng 20 Chó ý: Các trường hợp sau giảng không đánh giá: - Thời gian sớm muộn phút - Sai kiến thức …… .… , ngày …… tháng …… năm 2006 Giám khảo (Họ tên, chữ ký) Bộ Công nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật CN.I Phiếu đánh giá hội thi giáo viên giỏi Trình độ cao đẳng (Tiết giảng lý thuyết) Họ tên giáo viên: ………………………………………………………………….…… Tổ môn: ……………………………….Khoa: ……………………………………… Tên giảng: ……………………………………………………… ………………… Điểm Điểm Nội dung đánh giá chuẩn đánh giá I Chuẩn bị 3,0 Chuẩn bị kỹ đầy đủ bước lên lớp 0,5 Xác định rõ mục đích (mục tiêu), yêu cầu tiết giảng phù hợp với nội 1,0 dung Dự kiến thời gian, lựa chọn, kết hợp phương pháp kỹ thuật dạy học 1,0 phù hợp với nội dung đối tượng Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện, thiết bị, tài liệu phù hợp hiệu 0,5 II Nội dung 5,0 Đảm bảo đủ, xác, nội dung theo giáo án (trình tự, thời 1,5 gian, phương tiện, hoạt động…) đạt mục tiêu dạy Nêu bật trọng tâm ý bài, khối lượng kiến thức cốt lõi trình bày vừa đủ để sinh viên có sở tự học, tự nghiên cứu 1,5 hoàn thiện kiến thức Nội dung cập nhật, sát với thực tế nghề nghiệp 1,0 Hướng dẫn, yêu cầu cụ thể nội dung tự nghiên cứu vừa sức, khả 1,0 thi III Phương pháp kỹ thuật dạy học 7,0 Đặt vấn đề rõ ràng, tạo mối quan hệ cũ mới, trình bày đầy 1,0 đủ, sáng sủa mục tiêu Lựa chọn, phối hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với nội 1,5 dung đối tượng, nhằm mục đích phát huy tính tích cực chủ động HSSV Sử dụng phương tiện giảng dạy hợp lý hiệu (không lạm dụng) 1,5 Tư tác phong sư phạm, ngôn ngữ, cách diễn đạt sáng rõ ràng 1,0 Tóm lược chuyển tiếp ý cách logic, sinh động, lôi HSSV 1,0 vào tiết giảng Tổ chức bao quát lớp học tốt, ln kiểm sốt mức độ tiếp thu 1,0 HSSV điều chỉnh linh hoạt IV Tính 4,0 Hướng dẫn cho HSSV tự học, tự nghiên cứu 2,0 Sáng tạo nghệ thuật giảng dạy để dạy đạt hiệu 1,0 Đổi Phương pháp đánh giá kiểm tra kết 1,0 V Thời gian thực 1,0 Sai lệch < phút 1,0 Sai lệch từ > phút đến < phút 0,5 Sai lệch từ > phút đến < phút 0,0 Điểm tổng cộng 20 Chú ý: Các trường hợp sau giảng không đánh giá: - Thời gian sớm muộn phút - Sai kiến thức …… .… , ngày …… tháng …… năm 2006 Giám khảo (Họ tên, chữ ký) Bộ Công nghiệp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật CN.I Phiếu đánh giá hội thi giáo viên giỏi Trình độ cao đẳng (Tiết giảng thực hành) Họ tên giáo viên: ………………………………………………………….…… Tổ môn: ……………………………….Khoa: ……………………………… Tên giảng: ……………………………………………… ………………… Nội dung đánh giá Điểm chuẩn 3,0 Điểm đánh giá I Chuẩn bị Xác định rõ mục đích (mục tiêu), yêu cầu tiết giảng phù hợp với nội 1,0 dung Dự kiến thời gian, lựa chọn, kết hợp phương pháp kỹ thuật dạy học 1,0 phù hợp với nội dung đối tượng Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện, thiết bị, tài liệu phù hợp hiệu 1,0 II Nội dung 5,0 Kiến thức, kỹ nghề cung cấp đầy đủ, chuẩn xác, phù hợp với 1,5 đối tượng đào tạo Xây dựng trình tự (quy trình) tiên tiến, phù hợp với thực tế 1,0 Thao tác mẫu thục, phân tích dạng sai hỏng ngăn ngừa 1,5 tai nạn lao động Nội dung cập nhật, sát với thực tế nghề nghiệp 1,0 III Phương pháp kỹ thuật dạy học 8,0 Tác phong tự tin đĩnh đạc, diễn đạt rõ ràng, ngôn ngữ phong phú 1,0 sáng, chữ viết đẹp, trình bày bảng khoa học Kết hợp khéo léo bước phương pháp chọn, chuyển tiếp vấn 1,5 đề sinh động, sử dụng tốt thao tác mẫu giải thích Phát huy tính tích cực tham gia giảng học sinh 1,5 Khai thác, sử dụng thiết bị phương tiện dạy học có hiệu cao 1,5 Phối hợp hướng dẫn kỹ với lịng u nghề tác phong cơng 1,0 nghiệp Thực đầy đủ bước theo giáo án 0,5 Tổ chức bao quát lớp học tốt, ln kiểm sốt mức độ tiếp thu 1,0 HSSV điều chỉnh linh hoạt IV Tính 3,0 Hướng dẫn cho HSSV tự học, tự nghiên cứu 1,5 Sáng tạo nghệ thuật giảng dạy để dạy đạt hiệu 1,0 Đổi Phương pháp đánh giá kiểm tra kết 0,5 V Thời gian 1,0 Sai lệch ≤ phút 1,0 Sai lệch từ > phút đến ≤ phút 0,5 Sai lệch từ > phút đến ≤ phút 0,0 §iĨm tỉng céng 20 Chó ý: Các trường hợp sau giảng không đánh giá: - Thời gian sớm muộn phút - Sai kiến thức … , ngày …… tháng …… năm 2006 Giám khảo (Họ tên, chữ ký) Phụ lục 5: Hồ sơ tra giáo dục BỘ CƠNG NGHIỆP Trường Cao đẳng KT-KT Cơng nghiệp I CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA GIÁO VIÊN NĂM HỌC: 2006 - 2007 Họ tên giáo viên: Tổ môn, Khoa: STT Nội dung tra I hồ sơ lên lớp Đề cương chi tiết Quy chế thực Giáo án lên lớp Bài soạn chi tiết Tài liệu học tập Tài liệu tham khảo Sổ tay cá nhân THỰC HIỆN NỀN NẾP GIẢNG DẠY, SINH HOẠT CHUN MƠN Tình trạng muộn sớm trống Thực công tác coi, chấm thi Thực công tác vào điểm, báo điểm Tham gia hội giảng cấp Khoa, Trường, Sở Sinh hoạt chuyên môn Khoa Ghi chép sổ lên lớp (Sổ lớn) Thực giảng dạy theo CT đào tạo CƠNG TÁC NCKH VÀ HỌC TẬP BD Tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học Tham gia biên soạn giảng Tham gia biên soạn ngân hàng đề thi Học tập nâng cao trình độ chun mơn Tổng số II III Điểm tối đa 7,0 0,5 1,0 1,5 1,5 0,5 0,5 1,5 Điểm đánh giá Ghi 8,0 1,5 1,5 1,0 1,5 1,0 1,0 0,5 5,0 1,5 1,5 1,0 1,0 20 , ngày tháng Người tra (Họ tên chữ ký) năm 2007 BỘ CÔNG NGHIỆP Trường Cao đẳng KT-KT Cơng nghiệp I CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN THANH TRA GIÁO VIÊN NĂM HỌC: Họ tên giáo viên: Tổ môn, Khoa: I HỒ SƠ LÊN LỚP Môn học, học phần giảng dạy: STT Nội dung tra Đề cương chi tiết Quy chế thực Giáo án lên lớp Bài soạn chi tiết Tài liệu học tập Tài liệu tham khảo Sổ tay cá nhân Đánh giá kết (ghi rõ nhận xét) Các lớp giảng dạy Thực Có Khơng Mơn học, học phần giảng dạy: STT Nội dung tra Các lớp giảng dạy Đề cương chi tiết Quy chế thực Giáo án lên lớp Bài soạn chi tiết Tài liệu học tập Tài liệu tham khảo Sổ tay cá nhân Thực Có Khơng Đánh giá kết (ghi rõ nhận xét) II- THỰC HIỆN NỀN NẾP GIẢNG DẠY Thực STT Nội dung tra Có Khơng Tình trạng muộn sớm trống Thực công tác coi, chấm thi Thực công tác vào điểm, báo điểm Tham gia hội giảng cấp Khoa, Trường, Sở Sinh hoạt chuyên môn Khoa Ghi chép sổ lên lớp (Sổ lớn) Thực giảng dạy theo chương trình ĐT Đánh giá kết (ghi rõ nhận xét) III- CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ HỌC TẬP BỒI DƯỠNG STT Nội dung tra Tham gia biên soạn giảng Tham gia biên soạn ngân hàng đề thi Học tập nâng cao trình độ chun mơn Đánh giá kết (ghi rõ nhận xét) Tham gia công tác nghiên cứu khoa học Thực Có Khơng Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA TỔ BỘ MÔN , KHOA (HỌ TÊN VÀ CHỮ KÝ) , NGÀY THÁNG NĂM NGƯỜI THANH TRA (HỌ TÊN VÀ CHỮ KÝ) ... trạng công tác quản lý hoạt động b? ?i dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động b? ?i dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo. .. nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I 3.1 Đ? ?i tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động b? ?i dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Trường Cao đẳng Kinh tế -. .. 1.2.1 Quản lý quản lý nhà trường 1.2.2 B? ?i dưỡng nghiệp vụ sư phạm quản lý hoạt động b? ?i dưỡng nghiệp vụ sư phạm 1.3 Quản lý hoạt động b? ?i dưỡng nghiệp vụ sư phạm 1.3.1 Nguyên tắc quản lý hoạt động

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý và quản lý nhà trường

  • 1.2.2. Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và quản lý hoạt động BDNVSP

  • 1.3. Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

  • 1.3.1. Nguyên tắc quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

  • 1.3.2. Các nội dung quản lý hoạt động BDNVSP

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • 2.1. Sơ lược về trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I.

  • 2.1.1. Tiến trình phát triển, chức năng và nhiệm vụ của nhà trường.

  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Nhà trường.

  • 2.1.3. Phân loại giáo viên

  • 2.2.1. Thực trạng hoạt động BDNVSP cho giáo viên của nhà trường

  • 2.2.3. Đánh giá các nguyên nhân của thực trạng

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • 3.1. Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan