Biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán tại trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên

121 695 1
Biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán tại trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HẬU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGÀNH KẾ TỐN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính HÀ NỘI - 2009 MỤC LC Trang M U Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn .5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 1.1.3 Quản lý nhà trường .8 1.1.4 Ngành 10 1.1.5 Chuyên ngành 11 1.1.6 Kế toán 11 1.2 Chương trình giáo dục phát triển chương trình giáo dục 11 1.2.1 Chương trình giáo dục 11 1.2.2 Phát triển chương trình giáo dục 20 1.2.3 Những mơ hình phát triển chương trình giáo dục 20 1.2.4 Một số mơ hình quản lý phát triển chương trình giáo dục 36 1.3 Phát triển chương trình giáo dục điều kiện Việt Nam 39 1.3.1 Mơ hình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán áp dụng cho trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên 41 1.3.2 Mô hình quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán áp dụng cho trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGÀNH KẾ TỐN VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGÀNH KẾ TỐN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG 56 BÁCH KHOA HƢNG YÊN 2.1 Tìm hiểu đặc điểm riêng Nhà trường 56 2.1.1 Sứ mạng, tầm nhìn định hướng chiến lược phát triển đào tạo 56 2.1.2 Công tác quản lý máy nhà trường 58 2.2 Thực trạng phát triển chương trình cơng tác quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn Nhà trường 60 2.2.1 Quy mô đào tạo ngành kế toán trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên 60 2.2.2 Thực trạng phát triển chương trình cơng tác quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên 60 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGÀNH KẾ TOÁN PHÙ HỢP VỚI TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƢNG YÊN TRONG TÌNH HÌNH HIỆN TẠI VÀ BỐI CẢNH HỘI NHẬP 74 CỦA VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn 74 3.1.1 Tuân thủ chức quản lý 74 3.1.2 Tuân thủ chu trình phát triển chương trình giáo dục 75 3.1.3 Đảm bảo tính liên tục tính hiệu 77 3.2 Xây dựng số biện pháp quản lý nhằm thực hóa chu trình nâng cao hiệu cơng tác phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên 79 3.2.1 Thành lập Ban phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn 79 3.2.2 Tập huấn kỹ cho giảng viên việc xây dựng 81 chương trình giáo dục 3.2.3 Xây dựng tiêu chí nhằm quản lý cán giảng dạy việc thực chương trình giáo dục 83 3.2.4 Thành lập trung tâm thu nhận xử lý thông tin từ nguồn 84 chương trình giáo dục 3.2.5 Ban giám hiệu, Hội đồng KH&ĐT nhà trường, Hội đồng KH&ĐT ngành định kỳ kiểm tra, theo dõi, đánh giá định kỳ tất bước chu trình phát triển CTGD công tác quản lý 85 phát triển CTGD ngành kế toán 3.3 Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 87 3.3.1 Mô tả cách thức khảo sát 87 3.3.2 Kết khảo sát 88 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 91 Khuyến nghị 92 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tốc độ phát triển nhanh khoa học công nghệ năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI làm tiền đề cho đời kinh tế tri thức hình thành xã hội thơng tin, bước nhảy vọt kinh tế nhiều nước, đặc biệt số nước Đông Nam Á Xu hướng hội nhập tồn cầu hố buộc quốc gia phải xây dựng lại chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước mình, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT) đóng vai trị định phát triển bền vững bối cảnh Trong kinh tế tri thức, sở giáo dục đào tạo trở thành nơi cung cấp lực lượng lao động trực tiếp quan trọng Tri thức dẫn đến thay đổi lớn lao không quản lý sản xuất kinh doanh mà làm thay đổi sống người, thay đổi quan niệm, thói quen, thước đo giá trị Do vậy, việc cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt chương trình giáo dục cấp thiết hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam nay, chương trình giáo dục phản ánh rõ nét giáo dục quốc gia định hướng nguồn nhân lực cho tương lai phản ánh trình độ, chất lượng đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 có nêu: Đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục: Tiến hành đổi mạnh mẽ chương trình giáo dục theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hố, tạo điều kiện để mau chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ v.v…, phù hợp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế – xã hội nói chung, lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng Các đại học quốc gia, trường đại học, cao đẳng trọng điểm, ngành đào tạo thuộc lĩnh vực mũi nhọn khoa học – công nghệ phải đầu việc đổi mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục Thiết kế chương trình chuyển tiếp, chương trình đa giai đoạn áp dụng quy trình đào tạo mềm dẻo nhằm tăng hội học đại học cho người, người nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa…”[14, tr.29] Đối với giáo dục, có nhiều nội dung nhà nước quản lý để đảm bảo vận hành tốt hệ thống giáo dục đảm bảo chất lượng giáo dục tốt, khẳng định vị trí giáo dục trước phát triển xã hội, đất nước Nhưng điều quan trọng phải quản lý mục tiêu, nội dung giáo dục; mà chương trình giáo dục thể rõ Phát triển chương trình giáo dục sở giáo dục trở thành phần quản lý quan trọng ngành giáo dục với nhà nước Chương trình giáo dục xương sống tồn q trình đào tạo Chương trình giáo dục khơng thể lực chun mơn tích luỹ mà phải đồng thời đảm bảo nhân tố chất lượng nguồn nhân lực: Trình độ văn hố, học vấn; Trí lực; Thể lực; Năng lực chuyên môn, nghề nghiệp; Hiểu biết xã hội, lối sống; Khả thích ứng, phát triển Tuy nhiên nhân tố phải hoà hợp với điều kiện hoàn cảnh giai đoạn phát triển đất nước Để có chương trình giáo dục phù hợp khơng cập nhật đại, mà phải phù hợp với thực tiễn, với điều kiện hoàn cảnh quốc gia Nền giáo dục việc quản lý định hướng chương trình giáo dục cịn nhiều vấn đề đáng nói Vấn đề đặt cần giải biện pháp để vừa quản lý chương trình giáo dục trường vừa làm đảm bảo chương trình giáo dục trường khơng tụt hậu so với kinh tế, đảm bảo chương trình giáo dục thể mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp quy trình đào tạo cập nhật trước, đón đầu trước phát triển kinh tế bước Đây yêu cầu cần thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học nước ta Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng n đóng địa bàn khu cơng nghiệp tỉnh với phát triển nhiều công ty liên doanh, nhà máy, xí nghiệp, nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao lớn Hiện nhà trường đào tạo hệ Cao đẳng qui với chuyên ngành đào tạo, số lượng sinh viên ngành Kế toán chiếm 1/3 tổng số sinh viên toàn trường, chứng tỏ nhu cầu người học nghề Kế toán nhiều Để đáp ứng nhu cầu đó, chương trình giáo dục ngành Kế tốn phải khơng ngừng cải tiến, phát triển mục tiêu, nội dung, gắn với nhu cầu thực tiễn xã hội Điều địi hỏi nhà quản lý phải đề biện pháp quản lý cụ thể để cơng tác phát triển chương trình ngành Kế tốn diễn có hiệu nhất.Nắm bắt nhu cầu thực tế nhân lực kế toán doanh nghiệp, đồng thời lắng nghe phản hồi tích cực từ doanh nghiệp kỹ kế tốn viên cần có để đảm bảo công việc cách hiệu quả, nhằm cung cấp cho thị trường lao động cử nhân có đầy đủ kiến thức kỹ thực tế mà doanh nghiệp tìm kiểm Lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên” xuất phát từ lý từ định hướng đổi giáo dục đại học nay: “Thực tế đổi giáo dục đại học Việt Nam không theo kịp đổi kinh tế đất nước kể tư duy, hành động, chế sách biện pháp cụ thể Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn mới, giáo dục đại học nước ta phải đổi mạnh mẽ, bản, toàn diện theo tinh thần Nghị số 14/2005/NQ-Cp Chính phủ” (Báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Thứ trưởng Bành Tiến Long trình bày Hội nghị Hiệu trưởng trường Đại học, Cao đẳng diễn ngày 10 11/05/2006 bàn đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010) Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đưa số biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục Đánh giá thực trạng chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn việc quản lý chu trình Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng yên Đề xuất biện pháp quản lý chu trình trình phát triển chương trình giáo dục ngành Kế tốn Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên với định hướng nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo theo nhu cầu xu phát triển xã hội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Chu trình phát triển chương trình giáo dục trường CĐ Bách khoa Hưng yên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành Kế tốn có hiệu Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp quản lý tốt, chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán triển khai trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên thực cách có hiệu quả, chương trình giáo dục ngành kế tốn xây dựng cập nhật đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận  Tổng quan, khái quát  Phân tích khái niệm  Nhận định, đánh giá 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp khảo sát: Thu thập thơng tin, Khảo sát tính khả thi biện pháp Phương pháp So sánh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Khơng gian Chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn trường Cao đẳng: Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên 7.2 Thời gian Giai đoạn Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng tiến hành tự đánh giá kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn Cao đẳng từ tháng 05 năm 2007 đến 7.3 Nội dung Biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 8.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận phát triển chương trình giáo dục theo định hướng đổi giáo dục nay, nâng cao chất lượng đào tạo xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội 8.2 Về mặt thực tiễn Đưa số kinh nghiệm biện pháp phù hợp trình quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán nhằm mang lại hiệu quả, đảm bảo chương trình giáo dục thiết kế cập nhật theo nhu cầu xã hội, đón đầu phát triển; biện pháp tổ chức quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành kế toán, để đảm bảo q trình đào tạo ngành kế tốn thực theo chương trình giáo dục thiết kế Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục Chƣơng 2: Thực trạng chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn cơng tác quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên Chƣơng 3: Biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán phù hợp với Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên tình hình bối cảnh hội nhập Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm quản lý Có nhiều định nghĩa quản lý Quan điểm K.Marx nói quản lý hoạt động quản lý xuất phát từ lợi ích hiệu hoạt động lao động sản xuất: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn nhiều cần có đạo, điều hoà hoạt động cá nhân nhằm thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một nghệ sỹ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần nhạc trưởng” K.Marx Henri Fayol (1841-1925), người có đóng góp lớn cho quản trị học đại mô tả việc quản lý bao gồm năm chức chính: Lập kế hoạch Tổ chức Lãnh đạo Điều phối Kiểm tra Peter Drucker (1909-), người cộng đồng kinh doanh học thuật coi cha đẻ lý thuyết quản trị đại nêu: Quản lý chức xã hội chuyên trách đảm bảo nguồn lực sử dụng hiệu Quản lý nghệ thuật khoa học quan tâm tới việc sử dụng nguồn lực để sinh lời, có hệ thống, thích hợp khía cạnh kinh tế quốc gia Jonh Marsh, cựu giám đốc Viện quản trị Anh quốc (British Institute of Management) Koontz O‟Donnel phát biểu “Principles of Management” cho “ Quản lý việc hoàn thành mục tiêu mong muốn cách xây dựng môi trường thuận lợi để làm việc cho cá nhân vận hành nhóm tổ chức” [23] Quản lý thường coi hoạt động thực tiễn Tuy nhiên hoạt động quản lý cần có gắn kết lý luận thực tiễn Điều khó …………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ……… Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thƣờng xuyên Ông (Bà) cho CTGD ngành kế toán Nhà trƣờng! Trân trọng cảm ơn! Ý kiến đóng góp xin gửi về: pthau.cbk@moet.edu.vn PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGÀNH KẾ TOÁN TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƢNG YÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CBK ngày tháng năm Hiệu trưởng trường Cao đẳng Bách khoa Hưng yên) CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng: TT 10 11 12 13 14 Tên học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin CNXH khoa học Triết học Mác - Lênin Lịch sử Đảng CSVN Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ Toán cao cấp Nhập môn tin học Pháp luật đại cƣơng Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng Mơi trƣờng và ngƣời Kinh tế quốc tế Tự chọn: Ngoại ngữ chuyên ngành Tổng cộng Số GHI CHÚ ĐVHT 3 10 3 (135 tiết) 50 1.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: TT Tên học phần Số ĐVHT Kiến thức sở ngành Toán kinh tế(xắc suất, thống kê, qui hoạch) Kiểm toán Luật kinh tế Nguyên lý thống kê Thông kê doanh nghiệp Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Lý thuyết tài chính 3 3 3 GHI CHÚ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nguyên lý kế toán Lý thuyết tiền tệ - tín dụng Quản tri học Soạn thảo văn Kế toán máy Cộng Kiến thức chuyên ngành Marketing 3 3 42 Thị trƣờng chứng khoán Soạn thảo văn Word 3 Tài chính doanh nghiệp I, II Kế toán quản trị chi phí Quản trị doanh nghiệp Kế toán tài chính doanh nghiệp I, II, III Phân tích hoạt động kinh tế Thuế Kế toán NSNN & HCSN Thực hiên sổ sách báo cáo tài chính Lập bảng tính Excel Thực tập quan doanh nghiệp Thi tốt nghiệp Cộng 66 Tổng cộng 19 20 21 22 23 24 25 26 3 14 3 3 158 ĐVHT CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN - TIN 2.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng: TT Tên học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin CNXH khoa học Triết học Mác - Lênin Lịch sử Đảng CSVN Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ Toán cao cấp Nhập môn tin học Số ĐVHT 3 10 GHI CHÚ 10 11 12 13 14 Pháp luật đại cƣơng Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng Mơi trƣờng và ngƣời Kinh tế quốc tế Tự chọn: Ngoại ngữ chuyên ngành Tổng cộng 3 50 (135 tiết) 2.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: TT Tên học phần Số ĐVHT Kiến thức sở ngành Kinh tế vi mô Pháp luật kinh tế Quản trị học Nguyên lý kế toán 10 11 Toán rời rạc Kiến trúc máy tính và hệ điều hành Hệ thống thông tin quản lý Cơ sở lập trình Cấu trúc liệu và giải thuật Cơ sở liệu Mạng và truyền thông Cộng Kiến thức chuyên ngành Phát triển hệ thống thơng tin Kỹ thuật bảo trì hệ thống 12 13 3 5 4 4 43 14 15 Ngôn ngữ lập trình Ja va Thiết kế website 16 17 18 19 20 21 22 23 Thƣơng mại điện tử Tài chính doanh nghiệp Kế toán tài chính doanh nghiệp I Kế toán tài chính doanh nghiệp II Kế toán quản trị doanh nghiệp Phần mềm tài chính - kế toán Anh văn chuyên ngành WTO và hội nhập kinh tế quốc tế 4 GHI CHÚ 24 25 26 Thị trƣờng chứng khoán Thực tập quan doanh nghiệp Thi tốt nghiệp Cộng 58 Tổng cộng 151 ĐVHT CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHUN NGÀNH KẾ TỐN - KIỂM TOÁN 3.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng: TT 10 11 12 13 14 Tên học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin CNXH khoa học Triết học Mác - Lênin Lịch sử Đảng CSVN Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ Toán cao cấp Nhập môn tin học Pháp luật đại cƣơng Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng Mơi trƣờng và ngƣời Kinh tế quốc tế Tự chọn: Ngoại ngữ chuyên ngành Tổng cộng Số GHI CHÚ ĐVHT 3 10 3 (135 tiết) 50 3.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: TT Tên học phần Số ĐVHT Kiến thức sở ngành Nguyên lý thống kê kinh tế Kiểm toán đại cƣơng Marketing Luật kinh tế Tài - Tiền tệ Tài chính doanh nghiệp Tài cơng Quản trị doanh nghiệp 3 3 GHI CHÚ Thị trƣờng chứng khoán Thanh toán quốc tế Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Cộng Kiến thức chuyên ngành Nguyên lý kế toán Kiểm toán 3 4 42 14 15 Kế toán tài chính Kế toán quản trị 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Kế toán HCSN Kế toán ngân hàng Kế toán thuế Kế toán máy Phân tích báo cáo tài Kiểm toán tài chính Kiểm toán nghiệp vụ Kiểm soát quản lý Tổ chức kế toán Thực tập quan doanh nghiệp Thi tốt nghiệp 3 3 4 3 10 11 12 12 13 4 Cộng 60 Tổng cộng 152 Hƣng yên, ngày ĐVHT tháng Hiệu trƣởng (Ký tên đóng dấu) năm PHỤ LỤC 5: Mẫu 3: CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Bộ Giáo dục Đào tạo Trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chƣơng trình : Trình độ đào tạo Ngành đào tạo : : Mã ngành : Hình thức đào tạo : (Ban hành theo Quyết định số: QĐ-CBK ngày … tháng … năm … Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng yên) 1- MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1.1 Về kiến thức: 1.2 Về kỹ năng: 1.3 Về lực: 1.4 Về thái độ: 2- THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 3- KHỐI LƢỢNG KIẾN THỨC TỒN KHĨA: (tổng số ĐVHT toàn khoá) không tính phần giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng STT Khối kiến thức Số đơn vị học trình 3.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng 3.1.1 Khoa học Mác-Lênin và TT Hồ Chí Minh 3.1.2 Khoa học xã hội 3.1.3 Ngoại ngữ 3.1.4 Toán-Tin-Khoa học tự nhiên 3.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 3.2.1 Kiến thức sở ngành 3.2.2 Kiến thức ngành chính 3.2.3 Kiến thức bổ trợ 3.2.4 TT và chuyên đề tổng hợp/khóa luận TN Tổng số 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp này) 7.2.1 Kiến thức sở ngành phần này) Thảo luận Bài tập Lý thuyết Từng môn học 4- ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH: Theo quy chế tuyển sinh Bộ Giáo dục & Đào tạo Nhà trƣờng 5- QUY CHẾ ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP: Theo quy chế đào tạo Đại học, Cao đẳng hệ quy Bộ Giáo dục & Đào tạo Trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên 6- THANG ĐIỂM: 10 7- NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH: Số ĐVHT Mơn học Thực Tự tiên hành, Lên lớp học, thí Số tự (ghi Mã số Mơn học nghiệ, TT nghi số thứ thực ên tự tế, cứu môn studio (x 2) học) (x 2) 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương: (tổng số ĐVHT phần này) 7.1.1 Khoa học Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (tổng số ĐVHT phần này) 7.1.2 Khoa học xã hội (tổng số ĐVHT phần này) 7.1.3 Ngoại ngữ (tổng số ĐVHT phần này) 7.1.4 Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên… (tổng số ĐVHT phần này) 7.1.5 Giáo dục thể chất 7.1.6 Giáo dục quốc phòng (tổng số ĐVHT phần (tổng số ĐVHT 7.2.2 Kiến thức ngành phần này) 7.2.2.1 Kiến thức chung ngành Thảo luận Bài tập Lý thuyết Môn học Từng môn học Số Mã số TT Số ĐVHT Thực hành, Lên lớp thí nghiệ, thực tế, studio (x 2) Môn học Tự tiên học, tự (ghi nghi số thứ ên tự cứu môn (x 2) học) (tổng số ĐVHT 7.2.2.2 Kiến thức chuyên ngành 7.2.3 Kiến thức bổ trợ phần này) * Bắt buộc: (tổng số ĐVHT * Tự chọn: (chọn môn) 7.2.4 Thực tập tốt nghiệp này) 10 (tổng số ĐVHT phần MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƢỢNG MÔN HỌC (Tên môn, số ĐVHT, điều kiện tiên phần mô tả vắn tắt nội dung môn học đề cƣơng chi tiết) 9- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: (Sơ đồ logíc dự kiến kế hoạch phân bổ các môn theo học kỳ) 10- DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH (Dự kiến) 10.1 Danh sách giảng viên hữu STT Họ tên Năm sinh Văn cao nhất, ngành đào tạo 10 Danh sách giảng viên thỉnh giảng Văn cao Năm STT Họ tên nhất, sinh ngành đào tạo Môn học/ học phần giảng dạy Môn học/ học phần giảng dạy Địa nơi cơng tác thức 11- CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP (Giới thiệu sở trƣờng, lớp, trang thiết bị, học liệu phục vụ giảng dạy, học tập chƣơng trình giáo dục xây dựng) 11.1 CƠ SỞ TRƢỜNG, LỚP 11.2 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy-học tập Phòng thí nghiệm, Phòng thực hành, hệ thống thiết bị thí nghiệm chính; 11.3 Tài liệu phục vụ giảng dạy-học tập - Sách phục vụ cho khối kiến thức giáo dục đại cƣơng: - Sách phục vụ cho khối kiến thức sở ngành: - Tạp chí KH chuyên ngành, báo chuyên ngành: Năm T Tên giáo trình, Nhà xuất Mơn Tên tác giả xuất Ghi T tập giảng bản 12- HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH (Tuỳ theo chƣơng trình giáo dục có hƣớng dẫn cụ thể.) Chƣơng trình đƣợc áp dụng từ khố tuyển sinh năm 200… Mọi thay đổi, bổ sung chƣơng trình giáo dục phải trình Hiệu trƣởng xem xét định HIỆU TRƢỞNG (ký tên đóng dấu) PHỤ LỤC 6: PHIẾU NHẬN XÉT DÀNH CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN DỰ GIỜ GIẢNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƢNG YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT (Dành cho cán bộ/ giảng viên dự giảng) Họ và tên GV giảng dạy: …………………… Môn học/ học phần:………………………… Thời gian dự (tiết, ngày tháng): ……… Lớp: …… ……Khoa:……………………… Số SV có mặt:…………/ Tổng số SV:…… Họ và tên CB, GV dự giờ: ……………………………………………………………… Chức vụ: ……………………… Chuyên ngành:………………… NỘI DUNG PHIẾU NHẬN XÉT Đánh dấu  vào lựa chọn Ông/Bà I Mục tiêu tiết giảng Mục tiêu tiết giảng thể hiện: a Rõ ràng b Không rõ ràng c Khác: ……………… Mức độ thực các mục tiêu tiết giảng quá trình giảng dạy: a Đạt yêu cầu b Không đạt c Khác: ………… II Nội dung Nội dung học có đáp ứng đƣợc mục tiêu tiết giảng? a Có b Không c Khác: ………… Những phần khác nội dung tiết giảng có đƣợc liên kết/ tổ chức liền mạch a Có c Khác: …………… b Khơng Nội dung có phù hợp với thực tiễn đời sống (Dành cho CB/GV có chuyên ngành với học phần dự giờ)? a Có c Khác: ………… b Không Trang thiết bị/ Học liệu nào đƣợc sử dụng? Có cần thay đổi học liệu khơng? III Phƣơng pháp dạy – học Những kiểu hoạt động nào đƣợc sử dụng tiết giảng? a Thuyết trình lý thuyết b Thực hành c Làm việc nhóm d Thảo luận lớp e Minh họa f Bài tập f Khác: ……………………………………………………………………………… Những kiểu hoạt động này có phù hợp với mục tiêu và nội dung tiết giảng và có hiệu quả? a Có c Khác: ……………… b Khơng Vai trò/chức chính giảng viên tiết giảng? a Truyền thụ kiến thức b Hỗ trợ SV c Hướng dẫn tiếp cận kiến thức d Khác: ………………………………………………………………………………… IV Kiểm tra đánh giá kết học SV tiết giảng? GV nhận thông tin phản hồi từ SV qua các hoạt động? a Đặt câu hỏi b Gợi ý để SV đặt câu hỏi c Trao đổi d Khác: ……………………………………………………………………………………… Thái độ tham gia học tập SV tiết giảng? a Tích cực, Nhiệt tình b Khơng tích cực c Khác: …………… Đánh giá mức độ tiếp nhận/trao đổi thông tin SV tiết giảng: a Đạt b Không đạt c Khác: ……………… V Kỹ đứng lớp GV Giọng nói: a Rõ ràng, dễ nghe b Tốc độ thích hợp c Phát âm d Cần phải luyện kỹ nói e Khơng đạt f Khác: ……………………………………………………………………………… Ngơn ngữ phi lời: - Tư thế, Cử chỉ: a Thẳng, tự nhiên b Gị bó - Hình dáng bên a Ăn mặc gọn gàng, phù b Khơng phù ngồi: hợp hợp - Biểu nét a Tự tin, thoải mái, b Không tự tin mặt lúc c Khác: ……………………………………………………………………………… KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ/ NHẬN XÉT TỔNG HỢP: Mức đánh giá/nhận xét: 1: Cần cải tiến; 2: Chấp nhận đƣợc; 3: Xuất sắc I Mục tiêu tiết giảng II Nội dung tiết giảng III Phƣơng pháp dạy – học sử dụng tiết giảng IV Kiểm tra đánh giá kết học SV tiết giảng V Kỹ đứng lớp GV Ý kiến khác: Trân trọng cảm ơn ý kiến đánh giá/nhận xét ông/bà! PHỤ LỤC 7: [5,tr.91] BỘ CÂU HỎI DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH MỘT MƠN HỌC I Cơ sở để đánh giá Môn học đáp ứng yêu cầu khoá đào tạo? Mơn học đáp ứng nhu cầu sinh viên? Có môn học nào khác đáp ứng nhu cầu sinh viên không? Có môn học nào có mục tiêu và nội dung gần giống môn học này không? II Mục tiêu môn học Mục tiêu chính môn học đƣợc xác định nhƣ nào? Mức độ khả thi, thực các mục tiêu này nhƣ nào? Các mục tiêu đƣợc xác định có hỗ trợ rèn luyện lực cần cho công việc sinh viên sau này không? Các mục tiêu đƣợc xác định có hỗ trợ rèn luyện kĩ sống cho sinh viên không? III Nội dung Những nội dung môn học có đáp ứng đƣợc các mục tiêu xác định không? Những phần khác nội dung liên quan đến các mục tiêu nhƣ nào? - Mục tiêu nào đƣợc quan tâm nhiều nhất? Tại sao? - Mục tiêu nào ít đƣợc quan tâm nhất? Tại sao? Những nội dung này đƣợc xếp nhƣ nào? Tại xếp này lại phù hợp/không phù hợp? Sự liên kết các phần khác nội dung môn học đƣợc tổ chức nhƣ nào? Những nội dung đó có phù hợp với diễn sống thực hay không? Loại học liệu nào đƣợc sử dụng? Có cần thay đổi học liệu không? IV Phƣơng pháp dạy - học Những kiểu hoạt động học tập nào đƣợc sử dụng để dạy - học môn này? (lí thuyết, thực hành, làm việc nhóm v.v.) Những kiểu hoạt động này có phù hợp với mục tiêu môn học không? Tại sao? Làm nào để các hoạt động học tập này đƣợc tiến hành có hiệu hơn? Vai trị hay chức thƣờng đƣợc giảng viên sử dụng giảng dạy (hƣớng dẫn, hỗ trợ, truyền thụ kiến thức, v.v.) V Qui trình tiêu chí kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Công cụ và qui trình nào đƣợc sử dụng để đánh giá chính xác thành tích học tập sinh viên? Cơ sở lựa chọn các tiêu chí là gì? Tiêu chí nào đƣợc sử dụng để đánh giá chính xác thành tích học tập sinh viên? Cơ sở lựa chọn các tiêu chí là gì? Qui trình đánh giá phù hợp với nội dung và mục tiêu môn học mức nào? Mục tiêu hay lĩnh vực nội dung nào khơng đƣợc đánh giá? Tại sao? Các qui trình đánh giá có công và khách quan không? Bằng chứng nào cho biết các công cụ và qui trình kiểm tra đánh giá có thể cung cấp các kết có giá trị và đáng tin cậy Kết đánh giá đƣợc sử dụng nhƣ nào? Các kết có đƣợc thông báo cho sinh viên khoảng thời gian hợp lí không? Có chứng nào cho biết giảng viên, các nhà quản lý sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh công việc họ không? Mức độ quán các tiêu chí đánh giá đƣợc các giáo viên khác sử dụng nhƣ nào? Số lƣợng các kì kiểm tra, thi nhƣ có hợp lí khơng? Quá nhiều? Quá ít? VI Tổ chức Môn học đƣợc tổ chức dạy - học nhƣ nào? Các lí thuyết, làm việc nhóm, xeminar v.v có đƣợc thực lịch trình khơng? Nếu mơn học có nhiều giảng viên cùng dạy phối hợp họ nhƣ nào? Vai trò đề cƣơng môn học trƣờng hợp này có đƣợc phát huy khơng? Nếu khơng sao? Có các hoạt động phụ đạo, tƣ vấn ngoài học không? Nhiều hay ít? Ai tiến hành? Số sinh viên đƣợc tƣ vấn là bao nhiêu? Có đủ trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho môn học không? VII Kết Tỉ lệ sinh viên hoàn thành môn học; số sinh viên đạt thành tích cao học tập? Số sinh viên không đạt yêu cầu môn học? Có chứng nào cho biết sinh viên đạt mục tiêu môn học Có tác động khác môn học sinh viên hay không? - Các kĩ sống - Các kĩ tƣ bậc cao VIII Đề xuất ngƣời đánh giá ... tác quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên 60 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGÀNH KẾ... sở lý luận quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục Đánh giá thực trạng chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn việc quản lý chu trình Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng yên. .. chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế tốn Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên Chƣơng 3: Biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán phù hợp với Trường

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số khái niệm liên quan

  • 1.1.1. Khái niệm quản lý

  • 1.1.2. Quản lý giáo dục

  • 1.1.3. Quản lý nhà trường

  • 1.1.4. Ngành:

  • 1.1.5. Chuyên ngành:

  • 1.1.6. Kế toán

  • 1.2. Chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục

  • 1.2.1. Chương trình giáo dục

  • 1.2.2. Phát triển chương trình giáo dục

  • 1.2.3. Những mô hình phát triển chương trình giáo dục

  • 1.2.4. Một số mô hình quản lý phát triển chương trình giáo dục [9]

  • 1.3. Phát triển chương trình giáo dục trong điều kiện của Việt Nam

  • 1.3.1. Mô hình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán

  • 1.3.2. Mô hình quản lý chu trình phát triển chương trình giáo dục ngành kế toán

  • 2.1. Tìm hiểu đặc điểm riêng của Nhà trƣờng

  • 2.1.1. Sứ mạng, tầm nhìn và định hướng chiến lược phát triển đào tạo

  • 2.1.2. Công tác quản lý và bộ máy của nhà trường

  • 2.2.1. Quy mô đào tạo ngành kế toán của Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan