Nghiên cứu giá trị lao động trong học thuyết kinh tế tư sản cổ điển từ TK XVII XIX, những luận điểm Mác đã kế thừa, phát triển và phê phán những luận điểm tầm thường

14 1.9K 11
Nghiên cứu giá trị lao động trong học thuyết kinh tế tư sản cổ điển từ TK XVII  XIX, những luận điểm Mác đã kế thừa, phát triển và phê phán những luận điểm tầm thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản bắt đầu từ CN trọng thương. Sự phát triển của CNTB đã làm cho những luận điểm của CN trọng thương trở nên lỗi thời. Trọng tâm chú ý của các nhà kinh tế học ngày càng chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Chủ nghĩa trọng thương nhường chỗ cho chủ nghĩa trọng nông. Mặc dù là giai đoạn cao hơn so với chủ nghĩa trọng thương, nhưng chủ nghĩa trọng nông còn nhiều hạn chế, đặc biệt là chỉ giới hạn ở lĩnh vực sản xuất trong nông nghiệp và chưa có khái niệm đúng đắn về giá trị. Chủ nghĩa trọng nông nhường chỗ cho kinh tế học tư sản cổ điển mà tiêu biểu là kinh tế học chính trị tư sản cổ điển Anh mở đầu từ W. Petty (16221687) đến A. Smith (17231790) và kết thúc ở D. Ricardo (17721823). Trong đó: W. Petty là một trong những người sáng lập ra học thuyết kinh tế cổ điển ở Anh. A. Smith là nhà kinh tế của thời kỳ công nghiệp thủ công của CNTB, còn Ricardo là nhà kinh tế của thời kỳ đại công nghiệp cơ khí của CNTB, là đỉnh cao lý luận của kinh tế học chính trị tư sản cổ điển. Đặc biệt lý thuyết giá trị lao động là một trong những lý thuyết quan trọng của các nhà kinh tế các nhà kinh tế thời này. Qua đánh giá các điểm giá trị khoa học và hạn chế của W. Petty, A. Smith và Ricardo trong lý luận giá trị lao động để thấy được Mác đã thừa kế và phát triển tư tưởng của họ như thế nào? Chúng ta sẽ cùng làm sáng tỏ.

. Petty (162 2-1 687) đến A. Smith (17 2 3- 1790) và kết thúc ở D. Ricardo (177 2-1 8 23) . Trong đó: W. Petty là một trong những người sáng lập ra học thuyết kinh tế cổ điển ở Anh. A. Smith là nhà kinh tế. và lao động. Tuy nhiên xét về 3 Lịch sử học thuyết kinh tế Lý luận giá trị lao động Giảng viên: Ngô Gia Lưu Trình bày: Nhóm III phương diện giá trị - lao động thì W.Petty lại đồng nhất giữa lao. đổi. - Xác định lượng giá trị đo bằng thời gian lao động. 10 Lịch sử học thuyết kinh tế Lý luận giá trị lao động Giảng viên: Ngô Gia Lưu Trình bày: Nhóm III - Đã chú ý đến sự khác nhau giữa lao

Ngày đăng: 16/03/2015, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CÁC QUAN ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN VỀ “ GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG ”

    • 1.1. Hoàn cảnh ra đời.

    • 1.2. Các quan điểm chính của học thuyết kinh tế tư sản về “ giá trị lao động ”.

      • 1.2.1. Lý thuyết của W.Petty (1623 – 1687).

      • 1.2.2. Lý thuyết của Adam Smith (1723-1790).

      • 1.2.3. Lý thuyết của D. Ricardo

      • CHƯƠNG 2: NHỮNG LUẬN ĐIỂM MÁC KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN VÀ PHÊ PHÁN NHỮNG LUẬN ĐIỂM TẦM THƯỜNG

        • 2.1.Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện.

        • 2.2. Những luận điểm khoa học của học thuyết kinh tế tư sản cổ điển.

        • 2.3.Những luận điểm tầm thường của học thuyết kinh tế tư sản cổ điển.

        • 2.4. Nội dung lý thuyết giá trị lao động của K.Marx dựa trên việc kế thừa và phát triển các luận điểm khoa học của trường phái kinh tế cổ điển Anh.

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan