Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

104 642 0
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN DŨNG Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dc hin luận văn thạc sĩ GIO DC HC Hµ néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN DŨNG Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mã số : 60 14 05 luận văn thạc sĩ GIO DC HC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Hµ néi - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta thực công đổi với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, nhằm thực lý tưởng dân giầu, nước mạnh, xã hội phát triển bền vững Thực chất, dân tộc ta chuyển từ văn minh lúa nước (nông nghiệp) sang văn minh công nghiệp, tiếp cận bước hội nhập vào văn minh hậu công nghiệp – Văn minh kinh tế tri thức Đây thực trạng mà phải đối mặt trình hoạch định chiến lược phát triển đất nước Chúng ta giải thách thức cách phải làm cho giáo dục có biến đổi bản, có tính chất cách mạng, phải phát triển tồn diện người, phát triển nguồn nhân lực người - Nguồn tài nguyên vô giá để phát triển kinh tế xã hội Hiến pháp điều 35 ghi rõ “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” điều 36: “Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích nguồn đầu tư khác” phát triển nguồn lực người bí quyết, chìa khố dẫn đến thành công quốc gia thời đại ngày Phát triển nguồn lực người nhằm tạo nên người thời đại mới, người văn minh hậu công nghiệp, kinh tế trí thức Để thực mục tiêu giáo dục, địi hỏi phải có nhiều yếu tố, yếu tố đội ngũ giáo viên Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định: "Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh" Trong thời đại ngày nay, đất nước muốn phát triển hưng thịnh, bền vững khơng nhờ vào tài nguyên, vốn kỹ thuật mà yếu tố định nguồn lực người Do việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực nói chung đội ngũ giáo viên THPT nói riêng quan trọng cấp thiết giai đoạn Chỉ thị 40 CT / TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 2010 mục tiêu tổng quát nêu : "Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước" Thực tế chất lượng hiệu giáo dục nước ta năm gần có bước khởi sắc, chưa đáp ứng với yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước xu hội nhập quốc tế Điều rõ nghị Trung ương khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng: "Giáo dục đào tạo nước ta yếu kém, bất cập quy mô, cấu, chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng kịp với địi hỏi ngày cao nhân lực cơng đổi kinh tế xã hội bảo vệ tổ quốc, thực cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa " Từ vấn đề nêu đặt cho ngành GD - ĐT nước nói chung ngành GD - ĐT tỉnh Nam Định nói riêng nhiệm vụ vơ quan trọng, cấp thiết là: Phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Trong năm qua cấp học THPT Thành Phố Nam Định có cố gắng nhiều mặt, cơng tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên Nhưng trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội bảo vệ tổ quốc, trước yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời gian tới cho thấy ĐNGV THPT địa bàn thành phố Nam Định bất cập chất lượng, số lượng, cấu Vì có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu đào tạo Từ thực tế yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội nay, thiết phải xây dựng phát triển ĐNGV THPT đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu nhằm góp phần thực mục tiêu nghiệp giáo dục "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hố đất nước" Để góp phần phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Nam Định chọn đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn thành phố Nam Định 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 4.2 Đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV trường THPT địa bàn thành phố Nam Định giai đoạn từ năm 2002 đến 4.3 Đề xuất biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất triển khai đồng biện pháp khả thi để phát triển đội ngũ giáo viên THPT trường trung học phổ thơng thành phố Nam Định có đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng phát triển ĐNGV trường THPT công lập địa bàn thành phố Nam Định từ năm 2002 đến Phương pháp nghiên cứu Các nhóm phương pháp sử dụng q trình nghiên cứu đề tài: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo Luật giáo dục, văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo, nghiên cứu sách, tài liệu báo cáo khoa học ngồi nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra xã hội học, trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, phân tích tổng hợp, đánh giá, bình luận tổng kết kinh nghiệm - Nhóm phương pháp dùng thuật tốn, thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Đội ngũ giáo viên Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Đội ngũ tập hợp gồm số đông người chức năng, nhiệm vụ nghề nghiệp, hợp thành lực lượng hoạt động hệ thống (tổ chức) chung mục đích định” Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, đội ngũ tập thể người gắn kết với nhau, chung lý tưởng, mục đích, ràng buộc vật chất, tinh thần hoạt động theo nguyên tắc Theo quan niệm: Đội ngũ giáo viên tập hợp giáo viên tổ chức thành lực lượng, có chung lý tưởng, mục đích, nhiệm vụ là: tạo “sản phẩm giáo dục”, thực mục tiêu mà nhà nước – xã hội đề cho lực lượng, tổ chức Họ làm theo kế hoạch thống gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khn khổ quy định luật giáo dục điều lệ nhà trường 1.1.2 Phát triển Thuật ngữ phát triển theo triết học là:“ biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” Phát triển trình nội tại, bước chuyển hoá từ thấp đến cao theo đường xốy trơn ốc Lý luận phép Biện chứng vật khẳng định: Mọi vật, tượng tăng lên hay giảm mặt số lượng mà chúng biến đổi, chuyển hóa từ vật tượng đến vật tượng khác, cũ, giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trước tạo thành trình phát triển, tiến lên mãi Nguyên nhân phát triển liên hệ tác động qua lại mặt đối lập vốn có bên vật tượng Hình thái, cách thức phát triển từ biến đổi lượng đến biến đổi chuyển hoá chất ngược lại Con đường xu hướng phát triển, tiến lên từ từ, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến ngày hồn thiện Phát triển q trình thực tiềm vật tượng Những đặc trưng phát triển biểu như: - Sự phát triển tất vật, tượng có mối liên hệ, tác động qua lại quy định lẫn nhau; - Phát triển q trình vận động khơng ngừng; - Phát triển từ thay đổi số lượng chuyển hoá thành thay đổi chất lượng; - Phát triển thông qua đấu tranh mặt đối lập; - Phát triển diễn cách chuyển hoá, xoáy ốc nhảy vọt Đảng Nhà nước ta xây dựng định hướng chiến lược cho phát triển đất nước lên cách bền vững gọi phát triển bền vững Phải đảm bảo cho kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển bền vững đạo tư lý luận sở có phát triển bền vững mơi trường Trong phát triển bền vững giáo dục vấn đề vơ quan trọng định phát triển bền vững kinh tế, văn hoá, xã hội 1.1.3 Quản lý, biện pháp quản lý * Quản lý: Từ xuất xã hội loài người, người biết quy tụ thành bầy, thành nhóm để tồn phát triển Từ lao động đơn lẻ đến lao động phối hợp, phức tạp, người biết phân công, hợp tác với cộng đồng nhằm đạt suất lao động cao Sự phân cơng, hợp tác địi hỏi phải có huy, phối hợp, điều hành … chức quản lý Có nhiều định nghĩa khác khoa học quản lý tuỳ theo quan điểm tiếp cận khác - Thuật ngữ quản lý (từ Hán Việt) lột tả chất hoạt động thực tiễn Nó gồm hai mặt tích hợp vào nhau, q trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái ổn định; trình “lý” gồm sửa sang xếp, đưa hệ vào “phát triển” Theo W.Taylor (1856 – 1915) “Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ nhất”  15,tr.1 Theo Henry Fayon (1841 – 1925) “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra” Ơng cịn khẳng định “Khi người lao động hợp tác điều tối quan trọng họ cần phải xác định rõ cơng việc mà họ phải hồn thành nhiệm vụ cá nhân phải mắt lưới dệt nên mục tiêu tổ chức”  15, tr.46 Theo H Koontz (người Mỹ) “Quản lý hoạt động đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích tổ chức môi trường điều kiện nguồn lực cụ thể” Theo Mary Parker Pollett thì: quản lý “Nghệ thuật hồn thành cơng việc thơng qua người khác” “ Quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên tổ chức, sử dụng tất nguồn lực sẵn có tổ chức để đạt mục tiêu tổ chức” (Stoner, 1995) Theo từ điển Bách khoa Giáo dục học, khái niệm quản lý nhà nước giáo dục giải nghĩa việc “Thực công quyền để quản lý hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội” Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc định nghĩa kinh điển quản lý là: Q trình tác động có chủ hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể (đối tượng quản lý) – tổ chức – nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục đích người quản lý đến tập thể người bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Trong giáo dục nhà trường tác động người quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng khác nhằm thực hệ thống mục tiêu giáo dục Bản chất hoạt động quản lý mơ hình hố qua sơ đồ sau: Công cụ Đối tượng quản lý Chủ thể quản lý Phương pháp Sơ đồ 1: Mơ hình quản lý Trong đó: Chủ thể quản lý cá nhân, nhóm hay tổ chức Khách thể (đối tượng) quản lý người cụ thể hình thành tự nhiên quan hệ người, nhóm người khác Cơng cụ quản lý phương tiện tác động chủ thể quản lý tới khách thể quản lý như: Mệnh lệnh, định, sách, luật lệ … Phương pháp quản lý xác định theo nhiều cách khác Nó nhà quản lý áp đặt cam kết chủ thể quản lý khách thể quản lý Các chức quản lý - Chức kế hoạch hoá; Chức tổ chức; Chức lãnh đạo (chỉ đạo); Chức kiểm tra Mối liên hệ chức quản lý thể qua sơ đồ sau: Kế hoạch ... phần phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Nam Định chọn đề tài: ? ?Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay? ??... đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường. .. triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất triển khai đồng biện pháp khả thi để phát triển đội ngũ giáo

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.1.1. Đội ngũ giáo viên

  • 1.1.2. Phát triển

  • 1.1.3. Quản lý, biện pháp quản lý

  • 1.1.4. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

  • 1.1.5. Đổi mới giáo dục

  • 1.2.1. Về kinh tế, chính trị, xã hội

  • 1.2.2. Về tâm lý học

  • 1.2.3. Về phát triển giáo dục

  • 1.3.1. Trường trung học phổ thông

  • 1.3.2. Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

  • 1.4. Những vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

  • 1.4.1. Phát triển đội ngũ giáo viên

  • 1.4.2. Yêu cầu

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực

  • 2.1.3. Về kinh tế, văn hoá xã hội

  • 2.1.4. Về giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan