Những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học dân lập Hải Phòng

90 589 0
Những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học dân lập Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM HỒ VĂN GIỎI Những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng ti trng i hc dõn lp Hi Phũng luận văn thạc sĩ GIO DC HC Hà nội - 2005 I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM HỒ VĂN GIỎI Những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường Đại học dân lập Hải Phòng Mã số : 60.14.05 luận văn thạc sĩ GIO DC HC Ngi hng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Bá Lâm Hµ néi - 2005 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử cách mạng dân tộc, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn lực người Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam, khoá VIII, rõ: “ Muốn tiến hành cơng nghiệp hố - đại hố thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững.” Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng, khoá IX, lần nhấn mạnh: “ Tiếp tục triển khai mạnh thực tiễn quan điểm phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu… Tập trung đạo liệt việc nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực” Trải qua 60 năm xây dựng phát triển, giáo dục Việt nam đạt thành tựu to lớn, góp phần vào thắng lợi chung dân tộc Bước vào kỷ 21, với phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học – công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin xu tồn cầu hố, vai trị giáo dục ngày trở nên quan trọng, động lực phát triển nhân tố định tương lai quốc gia Trên tinh thần đó, ngày 28 tháng 12 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, xác định rõ mục tiêu, giải pháp bước theo phương châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá xã hội hoá nhằm xây dựng giáo dục Việt nam có “tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001 – 2010 Trong giải pháp để phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, giải pháp đẩy mạnh xã hội hố giáo dục nêu: “Phát triển trường ngồi công lập Củng cố nâng cao chất lượng giáo dục trường ngồi cơng lập Nâng tỷ lệ sinh viên ngồi cơng lập đến năm 2010 lên khoảng 30% Nhà trường, nhà giáo học sinh, sinh viên trường ngồi cơng lập bình đẳng trường cơng lập Hồn thiện ban hành chế sách hỗ trợ trường ngồi cơng lập.” Ngày 18 tháng năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị 05/2005/NQ- CP đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Ngày 24 tháng năm 2005, Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố Đề án quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005 – 2010 (quyết định 20/2005/QĐ- BGD&ĐT), qua xác định xã hội hố giáo dục coi giải pháp chiến lược nhằm huy động nguồn lực xã hội để phát triển nghiệp giáo dục nước nhà, đáp ứng nhu cầu học tập đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn Với chủ trương xã hội hoá, việc đa dạng hố loại hình đào tạo, năm gần đây, hệ thống trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập bước hình thành phát triển Theo thống kê Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Giáo dục & Đào tạo, tính đến năm học 2004 – 2005, có : - 29/230 trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập, chiếm tỷ lệ 12,6% - Đội ngũ giảng viên gồm 6.668 người, chiếm tỷ lệ 19,6 % - Tỷ lệ sinh viên chiếm 13,5 % - Nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước huy động từ công tác xã hội hố chiếm 25 – 30% tổng nguồn tài đầu tư cho giáo dục Thực tế năm qua cho thấy, hệ thống trường ngồi cơng lập nói chung trường đại học, cao đẳng dân lập nói riêng góp phần giải mâu thuẫn quy mô chất lượng, nhu cầu khả đào tạo, đồng thời “gánh đỡ” nhà nước phần kinh phí chi cho giáo dục điều kiện ngân sách cịn hạn hẹp Bên cạnh đó, việc đời trường đại học, cao đẳng dân lập phần “tận dụng” chất xám kinh nghiệm phận không nhỏ giảng viên nhà quản lý giáo dục nghỉ hưu công tác, việc tham gia giảng dạy quản lý sở đào tạo ngồi cơng lập Mặc dù cịn tồn hạn chế định chất lượng đào tạo, mơ hình tổ chức quản lý, điều kiện sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập… thời gian chứng minh rằng, chủ trương xã hội hố giáo dục, có đời phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập hướng có hiệu Trường Đại học Dân lập Hải Phòng thành lập ngày 24 tháng năm 1997 theo định số 792/ TTg Thủ tướng Chính phủ Trong q trình xây dựng phát triển, nhà trường quán triệt quan điểm: “Chất lượng đào tạo sống nhà trường” xác định uy tín nhà trường phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà chất lượng đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng đội ngũ giảng viên Vì vậy, việc xây dựng đội ngũ giảng viên nhà trường quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu năm qua Cũng với trường đại học dân lập khác, đội ngũ giảng viên trường Đại học Dân lập Hải Phòng gồm thành phần: hữu thỉnh giảng Điều 46, Quy chế trường Đại học Dân lập nêu: “Tại thời điểm khai giảng khoá đầu tiên, đội ngũ giảng viên hữu trường phải đảm bảo không 20% vịng năm đạt khơng 50% khối lượng giảng dạy môn học.” Sau năm thành lập, tính đến đầu năm học 2005 – 2006, đội ngũ giảng viên hữu trường Đại học Dân lập Hải Phịng 161 người, có GS, PGS –TSKH, Tiến sĩ, 61 Thạc sĩ, nghiên cứu sinh 53 người học cao học Trong thực tế, để hoàn thành khối lượng giảng dạy năm học, hàng năm, nhà trường phải thường xuyên mời khoảng gần 250 giảng viên thỉnh giảng Giáo sư, Phó Giáo sư, Giảng viên chính, Tiến sĩ, Thạc sĩ cơng tác trường Đại học Viện nghiên cứu lớn Hà Nội Hải Phòng tham gia giảng dạy, chủ yếu môn học chuyên ngành Có thể nói, điểm mạnh trường dân lập nói chung trường Đại học Dân lập Hải Phịng nói riêng, nhờ sử dụng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm sư phạm tâm huyết với nghề dạy học Chính đội ngũ giảng viên thỉnh giảng người góp phần quan trọng vào việc đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường Tuy nhiên, thực tế, bên cạnh mặt mạnh nêu cơng tác quản lý chuyên môn, việc điều hành kế hoạch giảng dạy, bố trí thời khố biểu cho phù hợp với thời gian “rỗi” hàng trăm giảng viên thỉnh giảng công tác nhiều quan khác nhau, số lượng cán quản lý nhà trường cịn hạn chế lực, khó khăn đáng kể Trừ số giảng viên thỉnh giảng nghỉ hưu đủ sức khoẻ để tham gia giảng dạy chủ động mặt thời gian, lại phần lớn số họ công tác xếp thời gian để tham gia giảng dạy sau hồn thành cơng việc quan Điều làm cho phận quản lý đào tạo trạng thái bị động việc lập kế hoạch xếp thời khoá biểu, đồng nghĩa với việc phải thường xuyên điều chỉnh kế hoạch giảng dạy làm ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thực kế hoạch đào tạo chung hàng năm nhà trường Ngoài ra, nhiều nguyên nhân khác nhau, phối hợp Phòng Đào tạo với Bộ môn với giảng viên thỉnh giảng việc quản lý nội dung giảng dạy môn học, công tác đánh giá kết học tập quản lý sinh viên lên lớp gặp nhiều khó khăn Tất điều nhiều có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Đây vấn đề mà trường đại học dân lập khơng dễ sớm chiều giải Từ thực tế làm công tác quản lý đào tạo năm qua, với mong muốn tìm biện pháp việc quản lý công tác giảng dạy nhằm đảm bảo bước nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường thời gian tới, tác giả chọn đề tài: “ Những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Dân lập Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp chủ yếu tăng cường quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phịng tình hình Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát sở lý luận khoa học quản lý, quản lý giáo dục, quản lý đội ngũ giảng viên Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Dân lập Hải Phòng thời gian qua (Lấy số liệu năm học gần đây: từ 2002 – 2005) Đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tình hình Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Dân lập Hải Phịng Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Dân lập Hải Phòng vài năm qua đề xuất số biện pháp chủ yếu quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giai đoạn từ năm 2005 - 2010 Giả thuyết khoa học Nếu tìm biện pháp quản lý có sở khoa học có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, yếu tố định chất lượng đào tạo trường Đại học Dân lập Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận khoa học quản lý, quản lý giáo dục, quản lý đội ngũ giảng viên 7.2 Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu từ thực tế 7.3 Phương pháp phân tích, đánh giá rút kết luận Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường ĐHDLHP năm qua Chương 3: Những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường ĐHDLHP giai đoạn Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm giảng viên, giảng viên hữu, giảng viên thỉnh giảng 1.1.1.1 Khái niệm giảng viên: Theo Điều 61 – Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 02 tháng 12 năm 1998: - “Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác.” - “Nhà giáo dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học sau đại học gọi giảng viên.” Giáo viên nói chung giảng viên nói riêng nhân tố định chất lượng giáo dục - đào tạo Cùng với lực chuyên môn, người giảng viên cần có phẩm chất đạo đức tinh thần tận tâm với nghề nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm giảng viên hữu: Theo Điều 45, Quy chế trường Đại học Dân lập, ban hành năm 2001: “Hiệu trưởng trường Đại học Dân lập tuyển dụng giảng viên, cán nhân viên hình thức hợp đồng lao động Cán quản lý, giảng viên hữu, cán nhân viên đơn vị Phòng, Ban, Khoa trường Đại học Dân lập không biên chế nhà nước, trừ trường hợp đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo quy định biệt phái.” Theo Điều 47, Quy chế trường Đại học Dân lập, ban hành năm 2001: “Giảng viên, cán nhân viên hữu trường Đại học Dân lập hưởng chế độ tiền công, tiền lương hợp lý theo kết hoạt động trường, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, xét ... giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Dân lập Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp chủ yếu tăng cường quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng góp...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM HỒ VĂN GIỎI Những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường Đại học dân lập Hải Phòng Mã số : 60.14.05... công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Dân lập Hải Phòng thời gian qua (Lấy số liệu năm học gần đây: từ 2002 – 2005) Đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Khái niệm giảng viên, giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng

  • 1.1.2. Khái niệm chất lượng giảng viên

  • 1.1.3. Khái niệm cơ bản về khoa học quản lý, quản lý giáo dục

  • 1.1.5. Khái niệm xã hội hoá giáo dục

  • 1.2. Một số vấn đề lý luận về quản lý

  • 1.2.1. Chức năng và vai trò của quản lý

  • 1.2.2 Các quan điểm và cách tiếp cận trong quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nguồn nhân lực trong một tổ chức

  • Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC D L HẢI PHÒNG THỜI GIAN QUA

  • 2.1.1. Quá trình xây dựng và phát triển

  • 2.1.2. Quy mô và ngành nghề đào tạo

  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của nhà trường

  • 2.1.4. Đội ngũ giảng viên cơ hữu

  • 2.2. Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng

  • 2.3.1. Công tác kế hoạch hoá

  • 2.3.2. Công tác tổ chức

  • 2.3.3. Công tác chỉ đạo /lãnh đạo

  • 2.3.4. Công tác kiểm tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan