Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học Phương Đông - Hà Nội

93 582 4
Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học Phương Đông - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VÕ THỊ SƯƠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH THỊ KIM THOA HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Lý luận chung quản lý 11 1.2.1 Khái niệm quản lý 11 1.2.2 Chức quản lý 14 1.2.3 Quản lý giáo dục 18 1.2.4 Quản lý nhà trường 21 1.3 Khái niệm nghiệp vụ sư phạm rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 23 1.3.1 Nghiệp vụ sư phạm 23 1.3.2 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 24 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên 28 1.4.1 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên 28 1.4.2 Nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cần bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên trường đại học 30 1.4.3 Nội dung bổ sung 1.5 Yêu cầu tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 1.5.1 Dự trù kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 1.5.2 Xây dựng chương trình khung 31 31 31 31 1.5.3 Tổ chức bồi dưỡng 32 1.5.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá 32 Kết luận chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHƢƠNG ĐÔNG HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát trường Đại học Phương Đông Hà Nội 34 2.2 Thực trạng biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học Phương Đông 37 2.2.1 Nhận thức cán giảng viên trường đại học Phương Đông việc tổ chức bồi dưỡng NVSP 37 2.2.2 Nhận thức tính cấp thiết nội dung hoạt động tổ chức bồi dưỡng RLNVSP cho giảng viên 39 2.3 Thực trạng biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường ĐH Phương Đông Hà Nội 40 2.3.1 Thực trạng hình thức tổ chức lớp chứng NVSP 40 2.3.2 Thực trạng biện pháp tổ chức bồi dưỡng NVSP 43 2.4 Đánh giá chung 46 2.4.1 Thuận lợi 46 2.4.2 Khó khăn 46 2.4.3 Mặt mạn h 46 2.4.4 Mặt yếu 47 2.4.5 Nguyên nhân 47 Kết luận chương 52 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNGG ĐẠI HỌC PHƢƠNG ĐÔNG HÀ NỘI 3.1 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lí việc tổ chức hoạt động bồi dường nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông 3.1.1 Các nguyên tắc chọn lựa biện pháp 3.1.2 Mục đích lựa chọn 3.1.3 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 54 54 55 56 57 60 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nhận thức tầm quan trọng vấn đề nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm cho cấp quản lý nhà trường đội ngũ giảng viên 60 3.2.2 Xác định nội dung bồi dưỡng phù hợp với CBGD trường 61 3.2.3 Đa dạng hóa phương pháp hình thức bồi dưỡng 62 3.2.4 Tổ chức phối hợp trường đại học Phương Đông sở đào tạo giáo viênnhằm thựchoá kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 63 3.2.5 Cung ứng kịp thời điều kiện tài chính, sở vật chất, đội ngũ giảng viên đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng 64 3.2.6 Tạo chế kích thích q trình tự bồi dưỡng củaCBGD trường đại học Phương Đông 64 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 65 3.3 Thăm dị tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 67 3.3.1 Tính cấp thiết biện pháp 68 3.3.2.Tính khả thi biện pháp 69 3.3.3 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp 70 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC KÝ hiƯu viÕt t¾t Dïng ln văn ĐH Đại học BGD & ĐT Bộ giáo dục đào tạo CBGD Can bo giao duc BPBD Biện pháp bồi d-ỡng CNH-HĐH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất GD ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên KĐHKT Khối đại học kinh tế KT-XH Kinh tÕ x· héi NVSP NghiƯp vơ s- ph¹m QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục SV Sinh viªn XHCN X· héi chđ nghÜa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Đào tạo có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu chung toàn Đảng, Toàn dân là: “Nâng cao dân trí, Đào tạo nhân lực, Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.” Nhiệm vụ nặng nề đặt lên vai Ngành Giáo dục làm điều Giáo dục Đào tạo thực góp phần đắc lực cho nghiệp: Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước, xây dựng thực mục đích Đảng Nhà nước là: Làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nhà nước Việt Nam xác định rõ: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển xã hội.” Một đất nước muốn phát triển hay không người ta đánh giá nhìn vào giáo dục nước có bền vững phát triển ổn định hay khơng Trong nói chuyện với lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp I (ngày 12 tháng năm 1956) Bác Hồ nói: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng thể nói đến kinh tế, văn hóa.” [26] Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII có ghi: “Để đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo phải giải tốt vấn đề thầy giáo.” Có nghĩa Người thầy giáo dù dạy bậc học, ngành học đòi hỏi phải có trình độ, phải đào tạo chuẩn chun mơn nghiệp vụ, phải có tay nghề cao, phải động sáng tạo, không ngừng trau dồi nâng cao tri thức Nghị Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa VIII ra: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục đào tạo.” Điều 70 Luật Giáo dục khẳng định: “ Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây”: + Có phẩm chất đạo đức tốt + Có tư tưởng tốt + Đạt trình độ chuẩn, đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ ” Đồng thời nhấn mạnh vai trị, tầm quan trọng đội ngũ giảng viên, cán công nhân viên trường đại học công phát triển giáo dục nước nhà Trải qua nửa kỷ xây dựng phát triển trường đại học nước đào tạo số đông đảo nhà giáo, cán quản lí giáo dục, có phẩm chất đạo đức, có lĩnh trị, có tinh thần trách nhiệm tận tụy với nghề, có trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, kịp thời phục vụ có hiệu cho nghiệp giáo dục giai đoạn phát triển đất nước Trước yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, đòi hỏi tổ chức giáo dục, trường đại học nước phải phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, nhiều cách khác mặt phải tiếp tục phát huy thành tích đạt được, mặt khác phải khắc phục nhanh chóng kiên xóa bỏ hạn chế, yếu tận dụng tối đa hội, vượt qua thách thức trình hội nhập để phát triển nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhà quản lí giáo dục, thực triệt để “Hai khơng giáo dục, Biến thành tích giáo dục” góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xây dựng định hướng phát triển nhiệm vụ cụ thể trọng tâm qua giai đoạn 2010 - 2015, thống định hướng phát triển giai đoạn 2015 - 2020 Trong thời đại ngày nay, giáo dục khơng phải tích tụ tri thức mà làm thức tỉnh tiềm sáng tạo to lớn người, đòi hỏi người thầy giáo khơng phải có vốn kiến thức sâu, rộng, phong phú mà cịn phải có phương pháp sư phạm, có nghệ thuật sư phạm, có kĩ sư phạm có tay nghề sư phạm Như nghề dạy học không công việc lao động túy mà nghề sáng tạo địi hỏi u cầu cao, có tính nghệ thuật Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Nghề dạy học nghề sáng tạo nghề sáng tạo.” Khi nói đến vai trò quan trọng nghiệp vụ sư phạm nguyên tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu nhấn mạnh: “Nghề thầy giáo nghề có nghiệp vụ cao, tinh tế nghề phổ thông.” Đặc biệt bậc học cao như: cao đẳng, đại học người giảng viên đại học lại cần đào tạo công phu chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cấp học địi hỏi người giảng viên với yêu cầu cao hơn, chuyên nghiệp Thực tế giáo dục Việt Nam nói chung đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đơng nói riêng ngày phát triển đông đảo số lượng không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (Số giảng viên trường đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên chiếm 90%, đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư trường đại học chiếm tỉ lệ cao) Tuy nhiên, bất cập tồn đội ngũ giáo viên trường từ Mầm non, Tiểu học đến Trung học sở, Trung học phổ thông đào tạo hệ thống trường sư phạm từ Trung học sư phạm, Cao đẳng sư phạm, Đại học sư phạm trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, kĩ sư phạm Còn trường từ Trung học chuyên nghiệp đến cao đẳng, đại học số giảng viên trực tiếp giảng dạy không đào tạo từ trường sư phạm lại chiếm tỉ lệ cao (47,7%) Đã có thời gian dài coi trọng trình độ, lực chuyên môn cho cần có đủ điều kiện chun mơn làm tốt cơng tác giảng dạy Vì vậy, có nhiều giảng viên có trình độ chun mơn tốt có học hàm học vị từ Thạc sĩ đến Tiến sĩ, phó giáo sư, Giáo sư, Giáo sư Tiến sĩ khoa học, Nhà giáo ưu tú, Nhà giáo nhân dân chưa trọng đào tạo nghiệp vụ sư phạm nên gặp nhiều khó khăn cơng tác giảng dạy (Các môn như: Giao tiếp sư phạm đại học, Lý luận giáo dục đại học, Lý luận dạy học đại học, Tâm lý học đại học, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đại học, Tổ chức quản lí giáo dục đại học, Kiểm định Đánh giá kết giáo dục đại học) Đứng trước thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, cho đội ngũ giáo viên giảng viên trường đại học nước nói chung trường Đại học Phương Đơng nói riêng giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đại học đội ngũ giảng viên nói riêng, chất lượng Giáo dục - Đào tạo nói chung, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục từ đến 2020 Đó lý tơi lựa chọn đề tài: “Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại Học Phương Đơng-Hà Nội” Để làm luận văn tốt nghiệp cho với mong muốn góp thêm tiếng nói nghiệp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu đất nước thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trở thành thành viên thứ 150 WTO Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn làm công tác quản lý việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho hàng ngàn lớp, lớp học viên trường đại học sư phạm tỉnh, thành phố khác nước để giúp cho học viên chuyển đổi ngành, nghề công tác, xin đề xuất số biện pháp tổ chức quản lý, nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nói chung bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đơng Hà Nội nói riêng Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Phương Đông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học Phương Đông Giả thuyết khoa học Công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học Phương Đông năm qua dù có thành tựu, song thực tế cịn gặp khơng khó khăn hạn chế công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông 5.2 Nghiên cứu thực trạng vấn đề tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông Hà Nội 5.3 Đề xuất giải pháp tổ chức tốt trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp như: phân tích; tổng hợp; khái quát hoá;… để làm sáng tỏ sở lý luận đề tài nghiên cứu phẩm chất, lực chuẩn mực người giảng viên đại học giai đoạn Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học trình quan trọng, nhà quản lí giáo dục giữ vai trị người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển toàn q trình bồi dưỡng cịn sinh viên, giảng viên giữ vai trị chủ thể tích cực, tự giác, chủ động tham gia vào tồn q trình để lĩnh hội hệ tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm giảng dạy phẩm chất nghề nghiệp Họat động quản lí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lí (Hiệu trưởng - Hiệu phó - Tổ trưởng chuyên môn) tới đối tượng quản lý (Giảng viên - Sinh viên) nhằm huy động tối đa nguồn lực nhà trường nhà trường nhằm hình thành nên phẩm chất lực cho đội ngũ giảng viên Quản lí hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bao gồm: Quản lí mục tiêu, Quản lí kế hoạch, Quản lí nội dung tổ chức hoạt động, Quản lí quy trình cách thức thực hiện, cách tiến hành, Quản lí lực lượng tham gia vào hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, Quản lí hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, Quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá kết tổ chức bồi dưỡng 1.2 Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lí hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học nói chung, trường đại học Phương Đơng Hà Nội nói riêng nhận thấy: - Trong năm gần trường đại học có nhiêù cố gắng nội lực trường có nhiều kế hoạch nhiều biện pháp hữu hiệu liên kết với trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện Nghiên cứu sư phạm mở lớp bồi dưỡng chuyên đề ngắn hạn để bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên, có trọng đến việc đổi hình thức, nội dung, phương pháp, Tăng cường 74 sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy, học nghiên cứu khoa học trường đại học (Phòng học đa chất lượng cao, Trang bị đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm ) Song chưa đồng bộ, việc kiểm tra, đánh giá chất lượng bồi dưỡng nhiều bất cập, chất lượng chưa cao nguyên nhân: Việc nhận thức tầm quan trọng hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học số giảng viên chưa thật sâu sắc (Họ coi trọng có đại học chun mơn đủ, ngồi có Thạc sĩ, ngoại ngữ, tin học dạy tốt) chưa có dự báo nhu cầu đào tạo (Có bổ sung kế cận) bồi dưỡng để mang tầm chiến lược, chưa thấy cấp bách quan trọng nghiệp vụ sư phạm người giảng viên đứng bục giảng, trường chưa ý chỉnh sửa bổ sung nội dung, chương trình đào tạo tiếp cận nội dung mới, cập nhật tình hình nước giới khu vực, hình thức bồi dưỡng chưa linh hoạt, chưa kịp thời, Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng tác dạy học, nghiên cứu khoa học thiếu thốn chưa thật phù hợp Tất yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng dạy, học nghiên cứu khoa học trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi đất nước đổi giáo dục đại học giai đoạn đến năm 2020 1.3 Để nâng cao hiệu cơng tác quản lí việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học nói riêng giáo dục Việt Nam nói chung giai đoạn (Thời kì cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, thành viên thức thứ 150 WTO) địi hỏi trường đại học nói chung trường đại học Phương Đơng nói riêng tồn Ngành giáo dục đào tạo Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao nhận thức, xác định tầm quan trọng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng 75 viên giúp họ tự tin, vững vàng có kinh nghiệm, có phương pháp, đứng bục giảng truyền thụ tri thức cho sinh viên Đội ngũ nhà quản lí phải có kế hoạch sát thực, chi tiết, cụ thể phù hợp với điều kiện sơ vật chất, đội ngũ giảng viên kinh phí cho phép trường để đạo thực có kết Đồng thời phối kết hợp với trường Đại học sư phạm Hà nội, Viện nghiên cứu sư phạm, khoa Tâm lí giáo dục đơn vị liên quan để tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên linh hoạt, sáng tạo chất lượng giúp đội ngũ giảng viên ngày tích luỹ nhiều kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, áp dụng phục vụ vào công tác giảng dạy Đồng thời tăng cường quản lí việc kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng NVSP Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức bồi dưỡng, phối kết hợp với lực lượng chức có liên quan để thực tốt công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên Khuyến khích q trình tự học tập bồi dưỡng tích lũy tri thức kinh nghiệm nhiều hình thức khác thực tiễn sống Khuyến nghị 2.1.Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần sớm có kế hoạch cụ thể, chi tiết để có văn hướng dẫn, trường đại học nói chung trường đại học Phương Đơng nói riêng để nhanh chóng rà sốt lại toàn số lượng đội ngũ giảng viên trường chưa đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, từ có đề án chi tiết trình Bộ phê duyệt, lên kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên nghiệp vụ sư phạm thời gian sớm 2.2.Đối với lãnh đạo trường Đại học Cần tạo điều kiện trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giảng viên có trình độ mặt, có phẩm chất đạo đức nghề, lương tâm nghề nghiệp, giáo trình, tư liệu, tài liệu coi việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nhiệm vụ thiếu vô cấp thiết 76 nhà trường đại học, cố vấn với Ban Giám hiệu trường tạo điều kiện giúp cho giảng viên có thời gian hợp lí để tham gia học tập bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nâng cao lực chun mơn đứng bục giảng 2.3 Đối với chủ nhiệm khoa, tổ trưởng môn trường Các khoa (Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm) người sát cả, nắm vững tâm tư nguyện vọng đội ngũ giáo viên, giảng viên đội ngũ giảng viên trẻ, giảng viên nữ, nên tạo điều kiện từ cấp sở giúp cho đội ngũ giảng viên có hội tham gia vào lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để giúp họ tự tin, vững vàng lên lớp, đứng bục giảng 2.4 Đối với đội ngũ giảng viên Hãy coi nhiệm vụ thiếu việc giảng dạy người giáo viên, giảng viên, tự tìm tịi học hỏi, nghiên cứu tài liệu tham khảo, học hỏi thầy cô trước, bạn đồng nghiệp phương pháp giảng dạy,tích cực lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, Tích cực đổi phương pháp dạy học, tham gia đầy đủ có trách nhiệm vào lớp học bồi dưỡng trường tổ chức nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bậc đại học 2.5 Đối với Lãnh đạo Trường ĐHSP Hà Nội Viện Nghiên cứu Sư phạm Trường Đại học sư phạm Hà Nội với bề dạy gần 60 năm xây dựng phát triển đơn vị Anh hùng thời kì đổi mới, nôi, địa đáng tin cậy việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên Ban giám hiệu nhà trường cần sớm có kế hoạch đạo cho Viện Nghiên cứu Sư phạm nhanh chóng lập đề án, kế hoạch bồi dưỡng thời gian sớm để trường đưa vào kế hoạch nhiệm vụ năm học, coi nhiệm vụ nhà trường cần phải ý thực năm học 77 Viện nghiên cứu sư phạm đơn vị trường sư phạm giao cho làm đầu mối để giúp trường xây dựng khung chương trình, nội dung chương trình bồi dưỡng giảng viên cho trường đại học vậy: Viện Nghiên cứư Sư phạm cần cử chuyên gia có vốn hiểu biết sâu lĩnh vực, môn để xây dựng nội dung chương trình cần bồi dưỡng, Viết giáo trình cho môn học, chuyên đề, thời gian bồi dưỡng kinh phí để bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên Lập dự án trình Bộ Giáo dục Đào tạo phê chuẩn để thực thi tất trường đại học nước 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tƣ tƣởng văn hóa TW(2007) Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hànội Đặng Quốc Bảo (2010) Những vấn đề lãnh đạo, quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường –Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011) Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010) Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực, phát triển người– Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011) Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998) Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường CB quản lý giáo dục đào tạo TW 1- Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Lộc - Đặng Bá Lãm - Phạm Quang Sáng – Bùi Đức Thiệp (2010) Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT (2009) Điều lệ trường trung học Nhà xuất GD Bộ GD&ĐT (2010) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông Nhà xuất Đại học sư phạm Bộ Trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định 329 Bộ trưởng Bộ Giáo dục ký ngày 31/3/1999 Mục tiêu kế hoạch đào tạo THPT Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 10 Chỉ thị số 18/2001/CT-TT ngày 27/8/2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân 11 Nguyễn Đức Chính (2011) Thiết kế đánh giá giáo dục- Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (20092011).Trường ĐHGD - ĐHQG, HàNội 79 12 Nguyễn Đức Chính (2011) Đo lường đánh giá giáo dục- Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (20092011).Trường ĐHGD - ĐHQG, HàNội 13 Vũ Cao Đàm (2007) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 14 Trần Khánh Đức (2009) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất GD Việt Nam 15 Phạm Minh Hạc (2001) Phát triển người toàn diện thời kỳ CNH – HĐH đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Xuân Hải 2010 Quản lý thay đổi vận dụng cho quản lý trường - Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011) Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội 17 Đặng Xuân Hải (2010) Quản lý hành nhà nước nói chung quản lý ngành giáo dục nói riêng - Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011) Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Hậu (2010) Đại cương khoa học quản lý- Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011) Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010) Lý luận dạy học đại -Tập giảng lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 ( 2009-2011), Trường ĐHGD - Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Lê Ngọc Hùng (2009) Xã hội học giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia 21 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học; 2009-2010, 2010 - 2011của Sở GD&ĐT Thái Bình 22 Trần Kiểm (1997) Quản lý giáo dục trường học Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 80 23 Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền (2006) Quản lý lãnh đạo nhà trường Giáo trình Trường ĐHSPHN, khoa Quản lý giáo dục 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trần Thị Bạch Mai (2010) Chuyên đề quản lý phát triển nhân sự- Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, K9 (2009-2011) Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) Tâm lý học sư phạm Trường CB quản lý giáo dục 26 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục tập 27 Nguyễn Ngọc Quang (1999) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Nhà xuất giáo dục 28 Quốc hội nƣớc cộng hoà XHCN Việt Nam (2010) Luật giáo dục Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 29 Hà Nhật Thăng (2009) Xu phát triển giáo dục - Tập giảng lớp Cao học chuyên ngành QLGD, K9 (2009-2011) Trường ĐHGD - ĐHQG, Hà Nội 30 Hà Nhật Thăng, Lê Quang Sơn (2010) Rèn luyện kỹ sư phạm Nhà xuất giáo dục Việt Nam 31 Đỗ Hoàng Toàn (1998) Lý thuyết quản lý Nhà xuất Hà Nội 32 Đinh Thị Kim Thoa (2010) Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 Đinh Thị Kim Thoa, NguyễnThị Mỹ Lộc, Trần Văn Tánh (2009) Tâm lý học phát triển Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 34 Từ điển triết học (1986) Nhà xuất Tiến bộ, Hà Nội 35 V A Crutexki (1980) Cơ sở tâm lý học sư phạm Nhà xuất Giáo dục 81 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Để tổ chức tốt q trình dạy học trường Đại học Phương Đơng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề : Xin chân thành cảm ơn! Xin thầy vui lịng cho biết đơi điều thân Họ tên: Tuổi Giới tính Chức vụ: Số năm làm quản lý, giảng dạy Thâm niên công tác: Trình độ đào tạo: Chuyên ngành đào tạo: Tốt nghiệp trường: Khóa học: Đã qua lớp bồi dưỡng NVSP nào? Câu 1: Theo Thầy (cơ) Nghiệp vụ sư phạm có tầm quan trọng với việc nâng cao chất lượng đào tạo Đại học? Rất quan trọng:  Quan trọng:  Không quan trọng:  Câu 2: Để bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho cán GD, nhà trường tổ chức bồi dưỡng nội dung đây? Những nội dung theo thầy cô cần thiết với CBGD trường ta? ND tổ chức BD Đã Tâm lí học đại học Đại học Tâm lí học Sư phạm lứa tuổi Tâm lí học giao tiếp Lí luận Giáo dục đại học 82 Chưa Có KQ Cần thiết Rất B.thường Khơng cần cần Lí luận Dạy học đại học Tổ chức quản lí Đào tạo đại học PP Dạy học môn Ứng dụng CNTT dạy học Kiểm tra đánh giá chất lượng GD ĐH Quản lí cơng tác dạy học đại học Thực tập sƣ phạm Câu 3: Xin thầy cô cho biết việc quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho CBGD trường ta thực hình thức mức độ hiệu nào? TT Nội Dung Tổ chức bồi dưỡng suốt năm học Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng vào hè Tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề NVSP Tổ chức thi ( Thi giảng, Thi giải tình sư phạm) Tổ chức thực tế… Chưa thực Cử đào tạo nước 83 Đã thực Có hiệu Bình thường Khơng hiệu Câu 4: Những nội dung sau có ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng NVSP giảng viên? Yếu tố Nhận thức giảng viên Nội dung mức độ kinh nghiệm SP cần bồi dưỡng Sinh hoạt khoa học khoa, mơn Hình thức tổ chức bồi dưỡng NVSP Công tác quản lý bồi dưỡng NVSP khoa trường Cơ sở, vật chất, điều kiện cho cán tự bồi dưỡng Mức độ ảnh hƣởng Rất ảnh hưởng  ảnh hưởng  Không ảnh hưởng                 Các yếu tố khác  Câu 5: Trong bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học Pương Đông, đánh giá mức độ hiệu phương pháp giáo dục? TT Hiệu Nội Dung Cao Phương pháp thuyết trình Phương pháp nêu vấn đề Tổ chức hội thảo theo chuyên đề Phương pháp làm việc theo nhóm Tổ chức thao giảng Phương pháp dạy học tương tác Thực hành chổ, thực tập sở Tổ chức thi giải tình sư phạm 84 BT Ít HQ Khơng HQ Câu 6: Hãy đánh giá KN NVSP thân, khản ăng NVSP giáo viên? TT Nội dung đánh giá Thành thục Trình bày bảng Khả diễn đạt Khả ứng xử Xử lý tình sư phạm Quản lý lớp học Chưa thành thục Khả ngơn ngữ Bình thường Khả triển khai phương pháp dạy học Câu 7: Trong trình dạy học thầy (cô) rút kinh nghiệm cho thân cách nào? Thành công, thất bại? TT Nội dung đánh giá Thường xuyên Học tập kinh nghiệm người trước Tự tìm tịi, nghiên cứu tài liệu Cải tiến phương pháp dạy học Tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Dự rút kinh nghiệm Lắng nghe góp ý bạn bè đồng nghiệp 85 Thành cơng Thất bại Câu 8: Theo Thầy ( cô) nội dung tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cho giảng viên nhà trường có phù hợp với giảng viên trường đại học không? Phù hợp:  Chưa phù hợp: Khơng biết:   Hình thức tổ chức bồi dưỡng phong phú đa dạng chưa? Có:  Bình thng: Khụng: Câu 9: Xin thầy cô cho biết mức độ phù hợp hiệu néi dung Tỉ chøc båi d-ìng nghiƯp vơ S- ph¹m d-ới Mức độ TT Nội dung Tâm lý häc SP-LT T©m lý häc giao tiÕp Lý luận GD ĐH Lý luận dạy học ĐH Tổ chức QLGD Đại học Phù hợp Không Bình phù th-ờng hợp Tâm lýhọc đại học Rất phù hợp Ph-ơng pháp DH BM 86 Hiệu Hiệu cao Bình th-ờng Không hiệu ng dụng CNTT GDDH KiĨm tra chÊt l-ỵng GDDH 10 Quản lý công tác DH ĐH 11 Thực tập s- phạm 12 Nội dung khác 87 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học Phương Đông Giả thuyết khoa học Công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học Phương Đông. .. tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông thấy rằng: - Vấn đề cấp thiết việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường. .. công tác tổ chức, bồi dưỡng, đào tạo Nghiệp vụ Sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Phương Đông – Hà Nội Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Lý luận chung về quản lý

  • 1.2.1. Khái niệm về quản lý

  • 1.2.2. Chức năng của quản lý

  • 1.2.3. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý giáo dục

  • 1.2.4. Quản lý nhà trường

  • 1.3. Khái niệm nghiệp vụ sư phạm và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

  • 1.3. Khái niệm nghiệp vụ sư phạm và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

  • 1.3.1. Nghiệp vụ sư phạm

  • 1.3.2. Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

  • 1.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học Phương Đông

  • 1.4.1. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học Phương Đông

  • 1.4.2. Nội dung của chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cần bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên trường đại họcPhương Đông.

  • 1.4.3. Nội dung bổ sung

  • 1.5. Yêu cầu tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

  • 1.5. Yêu cầu tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

  • 1.5.1. Dự trù kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho 125 giảng

  • 1.5.2. Xây dựng chương trình khung: Gồm 33 đơn vị học trình

  • 1.5.3. Tổ chức bồi dưỡng

  • 1.5.4. Tổ chức kiểm tra đánh giá

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát về trường Đại học Phương Đông Hà Nội

  • 2.2. Thực trạng hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học Phương Đông

  • 2.2.1 Nhận thức của cán bộ giảng viên các trường đại học Phương Đông về việc tổ chức bồi dưỡng NVSP

  • 2.2.2 Nhận thức về tính cần thiết của các nội dung hoạt động tổ chức bồi dưỡng RLNVSP cho giảng viên

  • 2.3. Thực trạng công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường ĐH Phương Đông Hà Nội

  • 2.4. Đánh giá chung

  • 2.4.1. Thuận lợi

  • 2.4.2. Khó khăn

  • 2.4.3. Mặt mạnh

  • 2.4.4. Mặt yếu

  • 2.4.5. Nguyên nhân

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG HÀ NỘI

  • 3.1. Những nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lí việc tổ chức hoạt động bồi dường nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông

  • 3.1.1. Các nguyên tắc chọn lựa biện pháp

  • 3.1.2. Mục đích lựa chọn

  • 3.1.3. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

  • 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

  • 3.2.1. Tổ chức bồi dưỡng nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho các cấp quản lý nhà trường và đội ngũ giảng viên

  • 3.2.2. Xác định nội dung bồi dưỡng phù hợp với CBGD của trường

  • 3.2.3. Đa dạng hóa phương pháp và hình thức bồi dưỡng

  • 3.2.4. Tổ chức sự phối hợp giữa trường đại học Phương Đông và Viện nghiên cứu sư phạm trường đại học sư phạm Hà Nội nhằm hiện thựchoá kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

  • 3.2.5. Cung ứng kịp thời các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên..... đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng

  • 3.2.6. Tạo cơ chế kích thích quá trình tự bồi dưỡng củaCBGD trường đại học Phương Đông

  • 3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp

  • 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất

  • 3.3.1. Tính cần thiết của các biện pháp

  • 3.3.2.Tính khả thi của các biện pháp

  • 3.3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan