Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội

97 860 1
Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI LAN CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI LAN CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Văn Cúc HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Hoạt động thông tin – thƣ viện trƣờng đại học 17 1.3 Quản lý hoạt động thông tin trƣờng đại học 22 1.4 Hoạt động thông tin – thƣ viện trƣờng ĐH với nhiệm vụ phục vụ đào tạo học chế tín 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 35 2.1 Vài nét khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội 35 2.2 Vài nét khái quát Trung tâm Thông tin – Thƣ viện ĐHQGHN 38 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội 41 2.4 Nhận xét đánh giá chung tình hình quản lý hoạt động Trung tâm Thơng tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN ĐÁP ỨNG YEU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 70 3.1 Các để đề xuất biện pháp 70 3.2 Một số biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động thông tin – thƣ viện phục vụ đào tạo theo học chế tín oqr ĐHQGHN 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí tiềm lực khoa học trở thành động lực tăng tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, giáo dụcđào tạo (GD-ĐT) coi nhân tố định thắng, bại quốc gia Nghị Hội Nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nghiệp GD-ĐT có vai trị vị trí quan trọng Trong họp Trung ương Đảng bàn CNH, HĐH đất nước, vấn đề quan tâm GD-ĐT Đất nước khơng thể CNH, HĐH khơng có đội ngũ đông đảo cán khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, chun gia có trình độ cao, nhà quản lý kinh tế kinh doanh giỏi, cơng nhân lành nghề Nhìn lại lịch sử cận đại giới nước phát triển nhanh khu vực, thấy họ coi trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học (GDĐH) Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc đại học có vị trí quan trọng Nó đảm trách nhiệm vụ đào tạo bậc cao đào tạo đại học sau đại học, nơi đào tạo chủ lực nguồn nhân lực với trình độ cao nhân tài cho kinh tế quốc dân cho xã hội Chất lượng đào tạo đại học liên quan chặt chẽ với yêu cầu kinh tế-xã hội đất nước Sản phẩm đào tạo xem có chất lượng cao đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo mà yêu cầu kinh tế-xã hội đặt cấp học, ngành học bậc đại học "Muốn có chất lượng đào tạo tốt cần phải có đội ngũ thầy giáo giỏi với sở vật chất, trang thiết bị, giáo trình, sách giáo khoa, thư viện phục vụ giảng dạy học tập Những đIều kiện đảm bảo chất lượng vô quan trọng, khơng thể địi hỏi chất lượng đào tạo cao điều kiện phục vụ cho đào tạo thấp Thư viện trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học trường đại học, cao đẳng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, thành phần khơng thể thiếu q trình đào tạo" [2] Hiện nay, yêu cầu đổi giáo dục đại học đòi hỏi trường đại học phải đổi bản, tồn diện: mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy-học, đội ngũ giảng viên, sở vật chất trang thiết bị dạy học Trong yếu tố đó, thư viện nhà trường yếu tố đáng quan tâm đặc biệt trọng, thư viện đại học trung tâm tri thức trường đại học, phận thiếu việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người học phát triển toàn diện, nơi mà thầy trũ cựng phỏt huy tinh thần "tự học, học liờn tục, học suốt đời" Bởi vậy, trước đổi giáo dục đại học buộc các nhà quản lý thư viện đại học phải nắm bắt kịp thời tự điều chỉnh hoạt động quản lý để nhanh chóng đón nhận đáp ứng với đổi Hoạt động giáo dục đại học gắn liền với hoạt động chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học Trong đó, nhân tố đặc biệt quan trọng, định chất lượng chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học khả cung cấp nguồn tin để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu trước hết nhà quản lý, giảng viên, sinh viên trường đại học Đây sứ mệnh Trung tâm Thơng tin-Thư viện trường đại học Vì trình đổi giáo dục đại học phải đồng nghĩa với trình đổi Trung tâm TT-TV đại học nhằm thoả mãn tốt nhu cầu thông tin cho người dùng tin lúc, nơi Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) trung tâm đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao nước Trong năm qua, quan tâm, đầu tư Đảng Nhà nước, ĐHQGHN đạt thành tựu to lớn việc thực sứ mệnh Đảng Nhà nước giao cho, đặc biệt khẳng định mạnh khoa học số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn Với mục tiêu đào tạo nghiên cứu khoa học (ĐT & NCKH) chất lượng cao, ĐHQGHN nơi đào tạo nhân tài nguồn nhân lực có trình độ cao nhằm đáp ứng thị trường lao động đa dạng thời kỳ CNH, HĐH đất nước Để thực mục tiêu trên, từ năm đầu ĐHQGHN trọng phát triển sở phục vụ ĐT & NCKH, có Trung tâm Thơng tin - Thư viện (TT-TV) Trung tâm TT-TV có chức thơng tin thư viện phục vụ công tác ĐT & NCKH ĐHQGHN có nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập, xử lý, cung cấp tin, tài liệu khoa học phục vụ cán bộ, giảng viên sinh viên ĐHQGHN Trải qua 10 năm hoạt động, với đổi phát triển ĐHQGHN, Trung tâm TT-TV đạt thành tích đáng kể cơng tác phục vụ TT -TV, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng ĐT & NCKH ĐHQGHN Trong đề án “Đổi giáo dục đại học Việt Nam”, ĐHQGHN nằm số 14 trường ĐH Chính phủ chọn để xây dựng thành trường tiên tiến, “đầu tàu” để kéo hệ thống GDĐH lên Với dự án này, trước mắt năm 2007, ĐHQGHN số trường đại học chuyển sang mơ hình đào tạo theo học chế tín để đến năm 2010, toàn hệ thống GDĐH chuyển sang đào tạo theo tín chỉ, tạo thuận lợi cho người học tích luỹ dần kiến thức theo khả điều kiện mình, chuyển tiếp học tập dễ dàng nước quốc tế Đào tạo theo học chế tín địi hỏi nhà trường phải chuyển biến tồn diện, từ việc thiết kế lại chương trình, giáo trình, giảng, đổi phương pháp dạy-học, phương pháp kiểm tra - đánh giá, đến việc thay đổi cách thức quản lý đào tạo hoàn thiện sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo theo học chế tín hiệu hoạt động thơng tin-thư viện ĐHQGHN Vai trò Trung tâm TT-TV ĐHQGHN trở nên ngày lớn trình đào tạo chuyển đổi sang học chế tín giảng viên sinh viên tạo điều kiện tốt việc tìm kiếm sử dụng tài liệu tham khảo theo yêu cầu môn học, giúp hình thành tính tích cực học tập sinh viên, khả cập nhật thông tin giảng giáo viên – yếu tố hàng đầu bảo đảm chất lượng phương thức đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên, để thực trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho trình học tập sinh viên nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên giai đoạn chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín ĐHQGHN, Trung tâm TT-TV cần phải đổi hoạt động thông tin-thư viện, phát triển vốn tài liệu thư viện đa dạng phong phú, đặc biệt phát triển dạng tài liệu điện tử, cải tiến phương thức phục vụ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất hoạt động thơng tin- thư viện Đó u cầu cấp bách địi hỏi Trung tâm TT-TV ĐHQGHN tìm giải pháp hướng phù hợp để đáp ứng yêu cầu giai đoạn Từ lý trên, chọn đề tài: “Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện, đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận đề tài: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động thông tin-thư viện trường ĐH - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện ĐHQGHN - Đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt đông Trung tâm thông tinthư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín ĐHQGHN giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động Trung tâm TT-TV ĐHQGHN 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm TT-TV ĐHQGHN từ năm 2000 đến - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động thông tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín ĐHQGHN giai đoạn Giả thuyết khoa học Trong năm qua, Trung tâm TT-TV đạt thành tích đáng kể công tác phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học ĐHQGHN Trước yêu cầu đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín ĐHQGHN, có biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động thông tinthư viện, yếu tố định chất lượng đào tạo ĐHQGHN Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phối hợp phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập tài liệu, sách, tạp chí, báo cáo, trang web liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp phân tích sử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý Theo từ điển tiếng Việt: “Quản lý hoạt động người tác động vào tập thể người khác để phối hợp điều chỉnh, phân công thực mục tiêu chung”.[28] Quản lý hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung Hoạt đông quản lý hoạt động phát sinh người kết hợp với thành tập thể Nếu cá nhân tự hoạt động, sống khơng có hoạt động quản lý Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý Quản lý Các- Mác coi chức đặc biệt, sinh từ tính chất xã hội hố lao động “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [4] Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân cơng lao động xã hội lồi người nhằm đạt mục đích, hiệu cao hơn, suất cao Đó hoạt động giúp cho người đứng đầu tổ chức phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý vấn đề rộng phức tạp, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nên có nhiều định nghĩa, khái niệm khác nhau:  Định nghĩa quản lý số nhà khoa học nước ngoài: - Nhà khoa học quản lý người Mỹ F.W Taylor cho rằng: “Quản lý nghệ thuật biết rừ chớnh xỏc cỏi gỡ cần làm cỏi làm phương pháp tốt rẻ nhất” Ông đưa hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động sử dụng hợp lý công cụ phương tiện lao động nhằm tăng suất lao động - Nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp H Fayol cho rằng: “Quản lý đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tơt nguồn lực ” - Các nhà nghiên cứu người Mỹ Paul Hersey Ken Blanc Hard định nghĩa: “Quản lý quỏ trỡnh cựng làm việc nhà quản lý với người bị quản lý, nhằm thông qua hoạt động cá nhân, nhóm, huy động nguồn lực khác để đạt mục tiêu tổ chức” [24] - Định nghĩa Harold Koontz, Cyril O'donnell: "Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp đề đạt mục đích định"[13]  Định nghĩa quản lý số nhà khoa học Việt Nam: - Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “Quản lý q trình tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng) quản lý mặt trị, xã hội, kinh tế…bằng hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” [18] - Các tác giả Nguyễn Thị Mỹ lộc Nguyễn Quốc Chí cho rằng: “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [20] - PGS.TS Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung” [9] - Theo tác giả Trần Quốc Thành: “Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động ... lý thực trạng quản lý hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện, đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM PHẠM THỊ MAI LAN CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC... tác quản lý hoạt động Trung tâm TT-TV ĐHQGHN 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Khái niệm quản lý

  • 1.1.2. Chức năng của quản lý

  • 1.1.3. Quản lý giáo dục

  • 1.1.4. Quản lý trường học

  • 1.1.5. Thư viện trường đại học

  • 1.2. Hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.2.1. Đặc điểm của hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.2.2. Vị trí,vai trò của hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.3. Quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.3.1. Khái niệm quản lý thông tin-thư viện trong trường đại học/thư viện đại học

  • 1.3.2. Các nguyên tắc quản lý cơ quan thông tin- thư viện

  • 1.3.3. Các phương pháp quản lý thư viện

  • 1.3.4. Cơ chế quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.3.5. Yêu cầu quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong trường đại học

  • 1.3.6. Nội dung quản lý hoạt động thông tin-thư viện trong trường ĐH

  • 1.4. Hoạt động thông tin-thư viện trong trường ĐH với nhiệm vụ phục vụ đào tạo học chế tín chỉ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan