Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở Thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang

132 848 1
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở Thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM GIÁP VĂN CỬ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MẦM NON Ở THÀNH PHỐ BẮC GIANG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH “ QUẢN LÝ GIÁO DỤC” MÃ SỐ: 60.1405 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu ………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… Giả thuyết khoa học ………………………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu …………………………………………… Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………….…… 1.2 Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.3 Quan niệm công tác xã hội hoá giáo dục ……………….……… …… 17 1.4 Quan niệm cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non… ……… 21 1.4.1 Bản chất công tác XHHGD mầm non 21 …………… 1.4.2 Vai trò cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non …….………… 24 1.4.3 Một số nguyên tắc đạo việc thực cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non …………… 29 1.4.4 Nội dung công tác xã hội hoá giáo dục mầm non ………… 33 Chương 2: Thực trạng xã hội hoá giáo dục quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang 2.1 Vài nét giáo dục XHH giáo dục thành phố Bắc Giang ……… 39 2.2 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang …………… 47 2.3 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang ……… 64 2.4 Đánh giá kết phân tích ưu nhược điểm việc thực 67 quản lý công tác XHHGD mầm non thành phố Bắc Giang ……… Chương 3: Một số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển giáo dục - đào tạo thành phố Bắc Giang từ đến 2010 76 3.1.1 Mục tiêu chung ……………………………………………………………………… 76 3.1.2 Mục tiêu cụ thể ………………………………………………………………………… 76 3.1.3 Mục tiêu XHHGD địa bàn thành phố Bắc Giang …………………… 77 3.2 Các quan điểm nguyên tắc đạo việc thực XHHGD 77 thành phố Bắc Giang 3.2.1 Các quan điểm ………………………………………………………………………… 77 3.2.2 Các nguyên tắc ………………………………………………………………………… 78 3.3 Một số biện pháp quản lý công tác xã hội giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang ……………………………………………………………………… 3.3.1 Tổ chức giáo dục nhằm nâng cao nhận thức công tác xã hội hoá giáo dục mầm non 80 81 3.3.2 Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế – xã hội địa phương 83 … 3.3.3 Tổ chức huy động lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non …………… 84 3.3.4 Tổ chức phong trào thi đua có tính xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục mầm non …………… 88 3.3.5 Xây dựng vận dụng chế điều hành …………… 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 90 100 Kết luận khuyến nghị …………… 104 Danh mục tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 112 BẢNG CHÚ THÍCH VIẾT TẮT CBQL CÁN BỘ QUẢN LÝ CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH CƠNG NGHIỆP HỐ- HIỆN ĐẠI HỐ CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CSVC CƠ SỞ VẬT CHẤT GD-ĐT Giáo dục - đào tạo GDMN GIÁO DỤC MẦM NON GV Giáo viên HS HỌC SINH HĐND Hội đồng nhân nhân KT-XH KINH TẾ – XÃ HỘI SOS Làng trẻ em LHPN LIÊN HIỆP PHỤ NỮ QL Quản lý TBXH THƯƠNG BINH XÃ HỘI TH Tiểu học THCS TRUNG HỌC CƠ SỞ THPT Trung học phổ thông TTGDTX TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN UBND Uỷ ban nhân dân VHTT VĂN HỐ THỂ THAO XHHGD Xã hội hố giáo dục MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Giáo dục có vài trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển dân tộc toàn thể nhân loại Lịch sử phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò, tác dụng to lớn giáo dục kinh tế – xã hội Giáo dục điều kiện động lực quan trọng bậc thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Ngày nay, bước vào thời đại cơng nghệ thơng tin, tồn cầu hố, kinh tế tri thức, vấn đề giáo dục, văn hố, người lên hàng đầu Ở nhiều nước, vấn đề trở thành trung tâm chiến lược phát triển đất nước Ở Việt Nam, quan điểm thể nhiều văn bản, Nghị Đảng, Nhà nước văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam ghi “…văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội; nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh bền vững; giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Chiến lược giáo dục, chiến lược người phận quan trọng chiến lược kinh tế – xã hội Thời đại đặt nhiều yêu cầu giáo dục Từ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” tạo nhiều biến đổi to lớn, nhanh chóng Những biến đổi ảnh hưởng tích cực, trực tiếp đến nghiệp giáo dục, như: Nhà nước đầu tư toàn diện, mạnh mẽ cho giáo dục tiến hành đổi tổng thể hệ thống giáo dục, giáo dục thực trở thành quốc sách hàng đầu: nhà nhà, người người quan tâm đến giáo dục, có ảnh hưởng tiêu cực như: tư nhân hoá giáo dục, thị trường hoá giáo dục, chạy theo cấp, thi cử… Giáo dục đứng trước thời phát triển đặc biệt thuận lợi, đối mặt với nhiều thách thức to lớn Bởi chức chủ yếu giáo dục hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Phát triển giáo dục quan tâm đến qui mô, tốc độ, số lượng mà đặc trưng chủ yếu tổ chức q trình giáo dục, thơng qua việc tổ chức dạy học nhiều hình thức tổ chức giảng dạy giáo dục nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ vào sống xã hội Nhất giáo dục mầm non mà đặc trưng mang tính giáo dục gia đình tính tự nguyện cao Trẻ em hôm chủ nhân đất nước thập niên đầu kỷ XXI, cần phải việc chăm sóc, giáo dục trẻ em tuổi mầm non trách nhiệm không thuộc nhà trường mầm non, mà trách nhiệm gia đình tồn xã hội để thực việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ Luật Giáo dục năm 2005 nước CHXHCN Việt Nam khẳng định rõ điều 12 “Xã hội hoá nghiệp giáo dục” Theo tinh thần luật giáo dục, công tác quản lý đạo, phát triển giáo dục mầm non cần gắn với công tác vận động xã hội đem lại hiệu cao Tính phong trào đặc điểm riêng quy luật phát triển giáo dục mầm non, phải phối hợp bộ, ban ngành đoàn thể xã hội phát triển giáo dục mầm non Công tác quản lý cần quán triệt sâu sắc đặc điểm đưa giáo dục mầm non phát triển cách có chất lượng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Chăm lo phát triển giáo dục mầm non”, thực “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Xã hội hoá giáo dục mầm non quy luật khâu then chốt để thực “chuẩn hoá,” “hiện đại hoá” Thực chủ trương Đảng Nhà nước ta đến năm 2020 là: “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” Từ lý luận cơng tác xã hội hoá giáo dục mầm non nêu rõ yêu cầu việc thực xã hội hoá giáo dục, có cơng tác quản lý xã hội hố giáo dục mầm non, thực tiễn giáo dục mầm non quản lý giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang có kết định Số trẻ lớp với tỷ lệ tương đối cao so với mặt chung nước (66%) Tuy nhiên, hạn chế tồn quản lý, có quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non Vì thế, việc nghiên cứu để sở lý luận, thực trạng việc quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non yêu cầu cấp bách cần thiết Chính lý trên, tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang ” để nghiên cứu 2- Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý công tác xã hội hố giáo dục mầm non góp phần làm cho cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang đạt kết tốt 3- Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Hoạt động cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang 4- Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận, xã hội hoá giáo dục quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 4.2 Khảo sát thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang, kiểm định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu 5- Giả thuyết khoa học Việc quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang có kết định Tuy nhiên, tồn nhiều yếu tố chủ quan, khách quan Do đó, đề xuất triển khai biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thích hợp đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục mầm non cơng tác xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang có hiệu 6- Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Đối tượng tập trung nghiên cứu công tác xã hội hoá giáo dục mầm non quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang Việc đánh giá thực trạng công tác chủ yếu từ 2001 đến - Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp khái quát tài liệu lý luận công tác xã hội hố giáo dục mầm non 7.2 - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát hoạt động xã hội hoá giáo dục trường mầm non để thu thập số liệu, phát vấn đề + Phương pháp điều tra: đối tượng cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh để đánh giá thực trạng + Trò chuyện vấn sâu số chuyên gia giáo dục mầm non Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang, Phòng Giáo dục thành phố Bắc Giang để có thêm thơng tin cụ thể, xác 7.3 - Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng cơng thức tốn thống kê để xử lý kết khảo sát Cấu trúc nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tàu liệu tham khảo, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non Chƣơng 2: Thực trạng xã hội hố giáo dục quản lý cơng tác xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1- Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1- Nghiên cứu vấn đề xã hội hoá giáo dục nói chung Nhìn từ chất vấn đề, xã hội hố giáo dục khơng phải vấn đề hồn tồn Đó bước phát triển chủ trương giáo dục thực thi từ nhiều năm qua: Giáo dục nghiệp quần chúng Lật lại trang sử dựng nước giữ nước dân tộc, chân lý vai trò quần chúng nhân dân khẳng định Người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi tổng kết rằng: “Dâng thuyền lên dân, lật thuyền lên dân” Tư tưởng “lấy dân làm gốc” thể sâu sắc trình phát triển lịch sử dân tộc trở thành sắc độc đáo dân tộc Việt Nam “Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Đảng ta vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ln nêu cao hiệu: “Cách mạng nghiệp quần chúng” Những tư tưởng vận dụng có hiệu công tác giáo dục trở thành sức sống tiềm tàng truyền thống giáo dục Việt Nam Sau cách mạng tháng Tám (1945) thành công, nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiêu diệt “giặc dốt”, nâng cao dân trí xây dựng giáo dục Vào thời điểm đó, có 95% người Việt Nam mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời phát động chiến dịch chống nạn mù chữ toàn dân Trên mặt trận diệt giặc dốt, chiến dịch xoá nạn mù chữ, bình dân học vụ diễn sơi nổi, nhanh chóng nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân Bài học thành công biết phát huy sức mạnh toàn dân tộc: “Toàn dân diệt dốt” Đất nước hoàn toàn thống nhất, có điều kiện thuận lợi để phát triển nghiệp giáo dục Ở giai đoạn này, giáo dục Việt Nam đạt số kết định, thống hệ thống giáo dục hai miền Nam – Bắc Song chế tập trung quan liêu bao cấp, giáo dục không khai thác triệt để học q giá Thay thực “sự quản lý giáo dục Nhà nước”, “Nhà nước hoá giáo dục”, làm cho ngành giáo dục rơi vào đơn độc, không thu hút nguồn lực tồn xã hội Do đó, sở vật chất giáo dục xuống cấp lạc hậu, động lực người dạy người học giảm sút, phát triển giáo dục số lượng chất lượng không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), đất nước chuyển sang thời kỳ đổi mới, có giáo dục bước vào giai đoạn phát triển thuận lợi Đường lối đổi mở đầu cho phát triển tư giáo dục Giáo dục đứng trước thử thách buộc phát triển với trình độ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Bài học lịch sử phát triển tư giáo dục, học lịch sử phát triển giáo dục khơi dậy nâng cao tầm tư Đến Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, đặt dấu mốc quan trọng lịch sử xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam Đây lần Hội nghị toàn thể Ban chấp hành Trung ương Đảng thảo luận nghị nghiệp giáo dục - đào tạo Cũng từ sau Đại hội lần thứ VII, văn kiện Đảng Nhà nước, tài liệu khoa học giáo dục, sách báo lĩnh vực hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, dân số - kế hoạch hố gia đình, thể dục thể thao, giáo dục đào tạo,…chúng ta thường gặp thuật ngữ “Xã hội hoá” Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (tháng 6/1996) khẳng định, “Xã hội hoá” quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội Ngày 21/8/1997, Chính phủ Nghị 90/CP “Phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y 29 Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn- Nhà xuất thống kê, Hà Nội -1999 30 Trần Kiểm (2002), Dân chủ giáo dục- sở xã hội hố giáo dục Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, số 93 31 Nguyễn Trung Kiên (2001), Nghiên cứu giải pháp xã hội hố để phát triển giáo dục mầm non nơng thơn nước ta nay, Hà Nội 32 Kiến nghị UNESCO chiến lược giáo dục, 11/1972 33 Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ tài chính, Thơng tư liên tịch số 05/2003/TTLT/BGD&ĐT-BNV-BTC, ngày 24/2/2003 hướng dẫn số sách phát triển giáo dục mầm non 34 Luật giáo dục năm 2005- Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ cơng tác khoa giáo- Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội- 1995 36 Những nhân tố giáo dục đổi Nhà xuất giáo dục, Hà Nội - 1996 37 Phòng Giáo dục thành phố Bắc Giang, Báo cáo tổng kết từ năm học 20002001 đến 38 Võ Tấn Quang , Đoàn Phan Thiết (1994), Bắc Lý xã hội hố giáo dục Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 39 Trần Hồng Quân (1996) Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996 - 2000 định hướng đến năm 2020, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 40 Trần Hồng Quân(1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 41 Trần Hồng Quân(5/1997), Phát huy thành tựu đạt được, khắc phục mặt yếu kém, khẩn trương triển khai đồng chương trình thực Nghị TW2 giáo dục đào tạo - Tạp chí nghiên cứu 42 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang, Báo cáo tổng kết từ năm học 20002001 đến 43 Hà Nhật Thăng (1996), Xã hội hoá giáo dục (Kết định hướng nghiên cứu giáo dục đạo đức giá trị Trung tâm nghiên cứu giáo dục đạo đức công dân), Hà Nội 44 Lê Thị Ánh Tuyết (1999), Những yêu cầu đổi quản lý giáo dục mầm non - Tạp chí giáo dục mầm non, số 114 45 Trần Thị Trọng (Tổng Thuật) (1994), Những vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục mầm non Việt Nam, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục 48 Viện khoa học giáo dục (1999), Xã hội hố cơng tác giáo dục - nhận thức hành động PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MẦM NON (Dùng cho cán quản lý giáo dục, giáo viên mầm non cha mẹ HS) Để giúp cho việc đề xuất biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non địa bàn thành phố Bắc Giang, mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Đánh giá đ/c tầm quan trọng cơng tác xã hội hố giáo dục: Rất quan trọng Quan trọng quan trọng khơng quan trọng Câu 2: Có người cho xã hội hố giáo dục huy động tiền sở vật chất cho giáo dục, ý kiến đồng chí nào? Đúng Phân vân Không Câu 3: Những mục tiêu cơng tác xã hội hố giáo dục nêu lên đây, theo đồng chí có tầm quan trọng nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Rất quan trọng Mục tiêu 1- Huy động toàn dân tham gia giáo dục 2- Đóng góp tiền cho nhà trường 3- Tận dụng điều kiện sẵn có (cơ sở vật chất, di tích lịch sử văn hố…) phục vụ cho giáo dục 115 Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng 4- Tổ chức tốt mối quan hệ gia đình – nhà trường – xã hội 5- Phát huy trách nhiệm, vai trò nhà trường trình phát triển kinh tế – xã hội địa phương 6- Mọi người hưởng giáo dục 7- Giảm bớt ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục 8- Thực mục tiêu giáo dục đào tạo, người có đủ điều kiện thực CNHHĐH đất nước 9- Ý kiÕn kh¸c… Câu 4: Đ/c có ý kiến quan điểm sau lợi ích mà xã hội hoá giáo dục đem lại cho giáo dục mầm non? (Đánh dấu x vào cột tương ứng chọn mức độ cho ý) Rất đồng ý Lợi ích 1- Khắc phục khó khăn vật chất cho trường học 2- Xã hội chia sẻ với nhà trường trình thực mục tiêu giáo dục 3- Mọi người học, nâng cao trình độ học vấn 4- Đời sống giáo viên cải thiện 5- Chất lượng giáo dục mầm non nâng cao 6- Giảm ngân sách đầu tư cho giáo dục 7- Thoả mãn nhu cầu quần chúng giáo dục 116 Đồng ý Khơng đồng ý Kh«ng cã ý kiÕn 8- Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh tạo hội, điều kiện cho trẻ phát triển nhân cách 9- ý kiến khác Câu 5: Tán thành quan điểm nêu đây? (đánh dấu x vào ý mà đ/c cho đúng) - Xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục - Xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ tổ chức, gia đình cơng dân Câu 6: Đ/c coi việc thực nhiệm vụ xã hội hoá người quan trọng mức độ nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Rất quan trọng Nhiệm vụ Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 1- Đóng góp tiền cho giáo dục 2- Góp ý kiến xây dựng giáo dục với nhà trường, xã hội 3- Tham gia hoạt động giáo dục tuỳ khả 4- Thường xuyên giáo dục gia đình 5- Bản thân tự giáo dục, tự hồn thiện Câu 7: Đ/c tham gia cơng tác xã hội hoá giáo dục mầm non địa phương nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Mức độ tham gia Việc làm Rất Tích tích cực cực 117 Hiệu Ít Khơng Rất Ít Khơng Hiệu tích tích hiệu hiệu hiệu cực cực quả 1- Góp phần xây dựng chủ trương, sách, văn có liên quan 2- Tuyên truyền, vận động cho việc xã hội hoá giáo dục mầm non 3- Với tư cách thành viên hội đồng giáo dục cấp 4- Huy động đóng góp nguồn đầu tư cho giáo dục 5- Xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội 6- Chỉ đạo, quản lý tốt việc thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 7- Trực tiếp tham gia xã hội hoá giáo dục phù hợp chức năng, nhiệm vụ 8- Tham gia đầu tư vào trường mầm non bán công, tư thục, dân lập 9- ý kiến khác Câu 8: Đ/c Đánh công tác phát triển giáo dục mầm non địa phương (xã, phường nơi trường đóng)? (Xin đ/c đánh dấu x vào phù hợp) Ph¸t triĨn tèt Khá Trung bình Kém Khơng biết Phát triển bền vững Chưa bền vững Chất lượng toàn diện Chất lượng chưa toàn diện 118 Câu 9: Xin đ/c cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ thực Nguyên nhân Tốt Khá Trung bình Yếu 1- Sự tham gia quần chúng (cha mẹ HS) 2- Sự đạo chặt chẽ, nhạy bén Phòng GD 3- Đội ngũ cán quản lý, giáo viên có chất lượng 4- Sự ủng hộ tổ chức xã hội cá nhân 5- Sự quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, quyền, địa phương 6- Huy động nguồn kinh phí 7- Phối hợp mơi trường giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội 8- Xác định vai trò, mục tiêu giáo dục mầm non 9- Công tác tham mưu đội ngũ cán quản lý giáo dục 10- Đổi công tác chăm sóc ni dạy trẻ 11- Ngun nhân khác, xin ghi tiếp… Câu 10: Xin đ/c cho biết địa phương ta có thực việc sau đây: 1- Chuyển trường cơng lập sang bán cơng: Có Khơng 2- Tạo điều kiện để phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đây: Bán cơng Dân lập Tư thục Nhóm trẻ gia đình 3- Loại hình phát triển thuận lợi nhất: Bán công Dân lập Tư thục Nhóm trẻ gia đình Vì sao? 119 Câu 11: Xin đ/c cho biết địa phương ta có chế độ sách hỗ trợ cho việc phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập Cấp đất Hỗ trợ cho giáo viên Chính sách khác Câu 12: Theo đ/c công tác xã hội hoá giáo dục mầm non địa phương ta thực nội dung sau mức độ nào? (Xin đ/c đánh dấu x vào cột tương ứng, mức độ cho ý) Mức độ Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu 1- Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng mơi trường thuận lợi cho giáo dục mầm non 2- Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục với nhà trường 3- Huy động lực lượng tham gia vào q trình đa dạng hố loại hình giáo dục mầm non 4- Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục mầm non Câu 13: Để thực xã hội hoá giáo dục mầm non địa phương, xin đ/c cho biết biện pháp sau quan trọng cần thiết (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ Biện pháp Tốt 1- Đa dạng hố loại hình giáo dục mầm non 2- Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người vị trí, vai trị giáo dục mầm non xã hội hố giáo dục, trách 120 Khá Trung bình Yếu nhiệm tham gia giáo dục 3- Xây dựng chế phối hợp ban ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội địa phương 4- Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục có tính đồng 5- Xây dựng mơi trường giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội 6- Hội đồng giáo dục cấp hoạt động có kế hoạch, thường xun đơn đốc cơng tác giáo dục 7- Chính quyền cấp đạo trực tiếp cơng tác giáo dục 8- Ngun nhân khác, cịn xin ghi tiếp… Câu 14: Để thực công tác xã hội hoá giáo dục mầm non đạt hiệu quả, theo đ/c biện pháp nêu quan trọng mức độ nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ Rất quan trọng Biện pháp * Về phía nhà trường: 1- Tích cực tuyên truyền vận động để 121 Quan trọng Ít Khơng quan quan trän trọng g người hiểu ủng hộ, đặc biệt làm chuyển biến nhận thức theo hướng tích cực xã hội hoá giáo dục mầm non 2- Nhà trường thực mục tiêu giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu xã hội cha mẹ học sinh 3- Huy động tiềm (cơ sở vật chất, kinh phí, trí tuệ…) cộng đồng vào việc phát triển giáo dục mầm non 4- Tổ chức phong trào thi đua có tính xã hội nhằm thực mục tiêu GDMN 5- Xây dựng vận dụng chế điều hành tham gia lực lượng vào công tác GDMN 6- Biện pháp khác có, xin ghi tiếp * Về phía gia đình 7- Tích cực giúp nhà trường khắc phục khó khăn điều kiện sở vật chất 8- Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường để xây dựng môi trường GV phụ trách 9- Thực tốt việc giáo dục gia đình theo yêu cầu nhà trường, GV phụ trách 10- Thường xuyên phản ánh tình hình cho nhà trường GV phụ trách biết 11- Giúp trường ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực xã hội dội vào nhà trường 12- Vận động phụ huynh người tham gia hoạt động giáo dục 13- Biện pháp khác có, xin ghi tiếp * Về phía xã hội: 14- Nhà nước cần có chế cụ thể, thuận lợi cho dân tham gia xã hội hoá xã hội 15- Nhà nước cần có định mức cụ thể đầu 122 tư dân cho giáo dục 16- Cần có sách quan tâm động viên phát triển loại hình giáo dục ngồi cơng lập 17- Xã hội cần có đánh giá bình đẳng trường cơng lập ngồi cơng lập 18- Biện pháp khác có, xin ghi tiếp Câu 15: Đánh giá đ/c thuận lợi, khó khăn, nhược điểm nguyên nhân thực trạng thực xã hội hoá giáo dục mầm non địa phương * Thuận lợi: * Khó khăn * Ưu điểm Bài học kinh nghiệm * Nhược điểm * Ngun nhân Xin đồng chí vui lịng cho biết đôi điều thân: - Họ tên: Nam Nữ - Tuổi: - Chức vụ công tác nay: - Trình độ văn hố - Trình độ chuyên môn Xin cảm ơn ý kiến đồng chí! PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON (Dùng cho cha mẹ học sinh thay đổi nội dung câu hỏi sau ) Câu 10: Hiện ông (bà) học loại trường đây: Công lập Bán công Tư thục 123 Dân lập Xin ông bà cho biết lý gửi cháu vào trường: Câu 15: Theo ông (bà), để thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non địa phương, cha mẹ học sinh đóng góp gì? - Về thời gian - Về kinh phí - Về chun mơn Ơng (bà) có khả góp phần tham gia cơng tác giáo dục với nhà trường Ơng (bà) có nguyện vọng đề xuất với nhà trường Phịng giáo dục: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết đôi điều thân: - Họ tên: Nữ Nam - Tuổi: - Nơi cơng tác: - Trình độ văn hố: - Trình độ chun mơn: Xin cảm ơn ý kiến quý báu ông (bà) ! PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MẦM NON (Dùng cho cán Đảng, quyền địa phương) Kính gửi:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Để giúp cho việc xây dựng biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non địa bàn thành phố Bắc Giang, kính đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo đồng chí, việc đạo cơng tác quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang thực chức mức độ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng chọn mức độ cho ý) Chức Tốt 124 Khá Trung bình Yếu 1- Kế hoạch hoá 2- Tổ chức 3- Điều hành đạo 4- Kiểm tra Câu 2: Theo đ/c, vấn đề quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang thực nội dung sau mức độ nào? (Đánh dấu theo thang điểm từ đến với mức độ: điểm, trung bình điểm, điểm, tốt điểm, tốt điểm, cách đánh dấu x tương ứng vào cột tương ứng với số điểm cho) Điểm đánh giá Nội dung 1- Xây dựng qui chế, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích loại hình trường bán cơng, dân lập, tư thục, nhóm trẻ gia đình 2- Xác định rõ trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội nghiệp giáo dục 3- Mở rộng dân chủ cho tầng lớp nhân dân tham gia chủ động, bình đẳng vào hoạt động giáo dục 4- ý kiến khác Câu 3: Theo đồng chí lực lượng đóng vai trò địa phương, họ tham gia mức độ việc huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục mầm non (Xin đồng chí đánh giá tác dụng theo thang điểm từ đến 5, vai trò lớn điểm cao, cách đánh dấu x vào cột tương ứng với số điểm cho) Điểm đánh giá Lực lƣợng 1- Cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân , UBND 2- Ngành giáo dục 125 3- Các ban ngành thuộc quan, tổ chức Nhà nước (UB dân số, gia đình trẻ em, y tế, lao động, TBXH - văn hố thơng tin, tài chính, tổ chức…) 4- Mặt trận Tổ quốc đồn thể (Hội LHPN, Hội nơng dân, Đồn TN, Hội CCB…) 5- Hội cha mẹ học sinh Câu 4: Theo đồng chí, việc tổ chức thực cơng tác xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang ta thực nội dung sau mức độ nào? (Xin đ/c đánh giá theo thang điểm từ đến 5, thực tốt điểm cao, cách đánh dấu x vào cột tương ứng với số điểm cho) Điểm đánh giá Lực lƣợng 1- Đầu tư xây dựng điều kiện thực 2- Xây dựng kế hoạch đạo 3- Công tác phối hợp lực lượng xã hội 4- Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Câu 5: Trong biện pháp tổ chức thực cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non, biện pháp quan trọng nhất? (xin đ/c đánh giá tác dụng biện pháp theo thang điểm từ đến 5, tác dụng lớn điểm cao, cách cho số điểm cụ thể vào cột tương ứng Ví dụ: Rất cấp thiết điểm, cấp thiết điểm, trung bình điểm, cấp thiết điểm, không cấp thiết điểm.) STT Các biện pháp 01 Tăng cường công tác tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức theo hướng tích cực cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 126 Tính cấp thiết Tính khả thi 02 Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế - xã hội địa phương 03 Tổ chức huy động lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 04 Xây dựng vận dụng chế điều hành, tổ chức thực cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 05 Tổ chức phong trào thi đua có tính xây dựng nhằm thực mục tiêu công tác XHHGD mầm non 06 Các biện pháp khác Câu 6: Xin đồng chí cho biết, để làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang cần có biện pháp (về chế, sách, điều kiện, quản lý đạo, xây dựng máy)? Về phía xã, phường: Về phía trường học: Nếu xin đồng chí cho biết đôi điều thân: - Họ tên: Nam Nữ - Tuổi: - Nơi công tác : - Trình độ văn hố: - Trình độ chun mơn: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 127 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... trạng cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang, kiểm... giáo dục mầm non Chƣơng 2: Thực trạng xã hội hoá giáo dục quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non thành. .. biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang 4- Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận, xã hội hố giáo dục quản lý cơng tác xã hội hoá giáo dục mầm non 4.2 Khảo

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHÚ THÍCH VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1- Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1- Nghiên cứu vấn đề xã hội hoá giáo dục nói chung.

  • 1.1.2- Nghiên cứu vấn đề xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 1.2- Giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 1.3- Quan niệm về công tác xã hội hoá giáo dục.

  • 1.4- Quan niệm về công tác xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 1.4.1- Bản chất của công tác xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 1.4.2- Vai trò của công tác XHHGD mầm non trong giai đoạn hiện nay.

  • 1.4.3- Một số nguyên tắc chỉ đạo việc thực hiện công tác XHHGD mầm non

  • 1.4.4- Nội dung công tác xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 2.1 Vài nét về giáo dục và XHHGD ở thành phố Bắc Giang:

  • 2.1.1. tình hình kinh tế-xã hội thành phố Bắc Giang:

  • 2.1.2- Giáo dục thành phố Bắc Giang

  • 2.1.3- Công tác xã hội hoá giáo dục ở thành phố Bắc Giang

  • 2.2. Thực trạng công tác XHHGD mầm non ở thành phố Bắc Giang

  • 2.2.1- Giáo dục mầm non ở thành phố Bắc Giang

  • 2.2.3- Việc thực hiện công tác XHHGD mầm non ở thành phố Bắc Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan