Quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ

256 918 8
Quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - TRẦN HỮU HOAN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - TRẦN HỮU HOAN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 05 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Trần Hữu Hoan i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ kính trọng lời biết ơn sâu sắc tới GS.NGƯT Nguyễn Thị Mỹ Lộc GS.NGND Nguyễn Đức Chính, người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình cơng tác, học tập thực luận án Tôi chân thành cám ơn Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức Trường Đại học Giáo dục động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cám ơn tới Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ tơi q trình triển khai khảo sát số liệu cho nghiên cứu luận án Tơi xin tri ân khích lệ giúp đỡ gia đình, người thân dành cho tơi suốt q trình cơng tác, học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận án Trần Hữu Hoan ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Chƣơng trình giáo dục đại học 12 1.2.1 Chƣơng trình 12 1.2.2 Chƣơng trình giáo dục đại học 15 1.2.2.1 Yêu cầu Luật giáo dục 16 1.2.2.2 Yêu cầu thực tiễn 17 1.2.2.3 Công tác quản lý chƣơng trình giáo dục đại học 19 1.2.3 Chƣơng trình mơn học 20 1.2.3.1 Khái niệm môn học 20 1.2.3.2 Môn học chƣơng trình đào tạo 23 1.2.3.3 Quản lý chƣơng trình mơn học 25 1.3 Yêu cầu học chế tín việc quản lý xây dựng đánh giá chƣơng trình mơn học 27 1.3.1 Đặc trƣng học chế tín 27 1.3.1.1 Khái niệm tín .27 1.3.1.2 Đặc trƣng đào tạo theo học chế tín 31 1.3.2 Quản lý đào tạo học chế tín .34 1.3.2.1 Điều kiện triển khai đào tạo theo học chế TC trƣờng đại học VN .34 1.3.2.2 Quản lý đào tạo học chế tín 36 1.3.3 Yêu cầu học chế tín việc quản lý xây dựng đánh giá chƣơng trình mơn học .40 1.3.3.1 Chƣơng trình mơn học đào tạo theo học chế tín 40 1.3.3.2 Yêu cầu học chế tín cấu trúc nội dung CTMH 43 1.3.3.3 u cầu quản lý chƣơng trình mơn học 47 1.4 Xây dựng đánh giá chƣơng trình mơn học 48 1.4.1 Cách tiếp cận xây dựng chƣơng trình .48 1.4.1.1 Cách tiếp cận nội dung 48 1.4.1.2 Cách tiếp cận theo mục tiêu 49 1.4.1.3 Cách tiếp cận phát triển 50 1.4.2 Mơ hình phát triển chƣơng trình .51 1.4.2.1 Mơ hình phát triển chƣơng trình Raph Tyler 52 1.4.2.2 Mơ hình phát triển chƣơng trình Taba 53 1.4.2.3 Mơ hình phát triển chƣơng trình Hunkins 54 1.4.2.4 Mơ hình phát triển chƣơng trình Peter F Oliva 55 1.4.2.5 Phát triển chƣơng trình theo mơ hình CDIO 58 1.4.3 Đánh giá chƣơng trình 62 iii 1.4.3.1 Khái niệm đánh giá giáo dục 62 1.4.3.2 Khái niệm đánh giá chƣơng trình 63 1.4.3.3 Các loại đánh giá chƣơng trình 64 1.4.3.4 Các mơ hình đánh giá chƣơng trình .65 1.5 Quản lý xây dựng đánh giá CTMH học chế tín 70 1.5.1 Quản lý xây dựng chƣơng trình mơn học .70 1.5.2 Quản lý đánh giá chƣơng trình mơn học 72 1.6 Thực tiễn quản lý xây dựng đánh giá CTMH học chế tín 72 1.6.1 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý xây dựng đánh giá CTMH số trƣờng đại học nƣớc 73 1.6.2 Thực tiễn quản lý xây dựng đánh giá CTMH trƣờng đại học Việt Nam 76 1.6.2.1 Nhận thức chƣơng trình mơn học học chế tín 76 1.6.2.2 Thực trạng quản lý xây dựng đánh giá CTMH trƣờng đại học 78 1.6.2.3 Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng đánh giá CTMH trƣờng đại học .81 1.7 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng 2: QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ 86 2.1 Nguyên tắc quản lý xây dựng chƣơng trình mơn học học chế tín chỉ86 2.1.1 Cơ sở đề xuất nguyên tắc quản lý xây dựng CTMH .86 2.1.1.1 Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình đào tạo 86 2.1.1.2 Hệ mục tiêu giáo dục đại học .88 2.1.1.3 Hệ mục tiêu môn học .90 2.1.1.4 Chuẩn đầu ngành đào tạo đại học 91 2.1.1.5 Quản lý chuẩn đầu việc tổ chức xây dựng CTMH .103 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình mơn học 105 2.2 Định hƣớng quản lý xây dựng CTMH học chế tín 108 2.2.1 Bàn luận thực trạng tổ chức xây dựng quản lý CTMH .108 2.2.2 Định hƣớng quản lý xây dựng CTMH học chế tín 110 2.3 Quản lý qui trình tổ chức xây dựng CTMH học chế tín 113 2.3.1 Đề xuất cấu trúc chƣơng trình mơn học 113 2.3.1.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn học 113 2.3.1.2 Hƣớng dẫn trình bày nội dung chƣơng trình mơn học .114 2.3.1.3 Tổ chức khảo sát cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn học 124 2.3.2 Quản lý qui trình tổ chức xây dựng chƣơng trình mơn học 129 2.3.2.1 Đề xuất mơ hình quản lý xây dựng chƣơng trình mơn học .129 2.3.2.2 Quản lý qui trình tổ chức xây dựng chƣơng trình môn học .131 2.3.2.3 Phân cấp quản lý qui trình tổ chức xây dựng CTMH 134 2.3.2.4 Tổ chức khảo sát nội dung qui trình quản lý xây dựng CTMH 137 2.4 Tiểu kết chƣơng 140 iv Chƣơng 3: QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ 142 3.1 Nguyên tắc định hƣớng quản lý đánh giá chƣơng trình mơn học 142 3.1.1 Bản chất qui trình đánh giá chƣơng trình .142 3.1.2 Nguyên tắc đánh giá chƣơng trình môn học 143 3.1.3 Định hƣớng quản lý đánh giá chƣơng trình mơn học 144 3.2 Đề xuất tiêu chí đánh giá chƣơng trình mơn học 145 3.2.1 Nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá 145 3.2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 146 3.2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 146 3.2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính xác 146 3.2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .147 3.2.2 Bộ tiêu chí đánh giá chƣơng trình mơn học 147 3.2.3 Hƣớng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chƣơng trình mơn học .154 3.3 Tổ chức khảo nghiệm tiêu chí đánh giá chƣơng trình mơn học 155 3.3.1 Tổ chức khảo nghiệm 155 3.3.2 Kết xử lý số liệu khảo nghiệm 156 3.2.2.1 Phân tích kết xử lý số liệu 156 3.2.2.2 Bàn luận kết khảo nghiệm 161 3.4 Quản lý qui trình tổ chức đánh giá chƣơng trình mơn học 165 3.4.1 Đề xuất qui trình tổ chức đánh giá chƣơng trình mơn học 165 3.4.2 Quản lý qui trình đánh giá chƣơng trình mơn học 170 3.4.2.1 Phân cấp quản lý qui trình đánh giá CTMH 170 3.4.2.2 Quản lý nguồn thơng tin đánh giá chƣơng trình mơn học 173 3.5 Thử nghiệm đánh giá chƣơng trình mơn học 174 3.5.1 Chuẩn bị tổ chức thử nghiệm 174 3.5.1.1 Mục đích thử nghiệm đánh giá 174 3.5.1.2 Chƣơng trình mơn học đƣợc thử nghiệm đánh giá 174 3.5.1.3 Đối tƣợng phạm vi thử nghiệm .175 3.5.2 Triển khai thử nghiệm đánh giá chƣơng trình mơn học 175 3.5.2.1 Tổ chức thực thử nghiệm 175 3.5.2.2 Kết xử lý số liệu thử nghiệm .175 3.6 Tiểu kết chƣơng 181 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 182 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC 195 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CT : Chƣơng trình CTMH : Chƣơng trình mơn học CTĐT : Chƣơng trình đào tạo CTGD : Chƣơng trình giáo dục CBQL : Cán quản lý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá ĐT : Đào tạo ĐH : Đại học ĐG : Đánh giá ĐVHT : Đơn vị học trình GD : Giáo dục GDĐH : Giáo dục đại học HĐ : Hội đồng KT-ĐG : Kiểm tra - đánh giá MH : Môn học QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục SV : Sinh viên TC : Tín vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 So sánh khối lƣợng kiến thức thời lƣợng đào tạo tối thiểu thiết kế cho chƣơng trình đào tạo đại học số nƣớc 17 Bảng Cấu trúc, thời lƣợng kiến thức tối thiểu chƣơng trình GDĐH 18 Bảng Cấu trúc kiến thức chƣơng trình đào tạo ĐH khối ngành sƣ phạm 18 Bảng Phân cấp quản lý chƣơng trình mơn học chƣơng trình ĐT 26 Bảng Phân cấp quản lý chƣơng trình mơn học CTĐT ĐHQG 26 Bảng Hình thức tổ chức thực tín 29 Bảng Chƣơng trình mơn học học chế niên chế học chế tín 46 Bảng Năm giai đoạn đánh giá mơ hình M Provus 69 Bảng Chuẩn đầu chi tiết đến bậc 95 Bảng 2 Chuẩn đầu chi tiết đến bậc 96 Bảng Chuẩn đầu chi tiết đến bậc 97 Bảng Nội dung chuẩn đầu đào tạo cử nhân sƣ phạm bậc 1,2 100 Bảng Minh hoạ nội dung chuẩn đầu đào tạo cử nhân sƣ phạm bậc 100 Bảng Minh hoạ nội dung chuẩn đầu đào tạo cử nhân sƣ phạm bậc 101 Bảng Minh hoạ tƣơng ứng chuẩn đầu ngành ĐT CTMH 104 Bảng Kết khảo sát ý kiến giảng viên cấu trúc nội dung CTMH 124 Bảng Kết khảo sát ý kiến CBQL nội dung qui trình xây dựng CTMH 137 Bảng Bộ tiêu chí đánh giá chƣơng trình mơn học 153 Bảng Kết hỏi ý kiến giảng viên khảo nghiệm tiêu chí đánh giá chƣơng trình mơn học 156 Bảng 3 Kết hỏi ý kiến CBQL khảo nghiệm tiêu chí đánh giá chƣơng trình mơn học 159 Bảng Kết đánh giá sinh viên môn học 176 Bảng Kết đánh giá giảng viên môn học 178 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Tổ chức xây dựng quản lý chƣơng trình giáo dục đại học 20 Hình Phân loại mơn học chƣơng trình đào tạo 21 Hình Quản lý xây dựng đánh giá chƣơng trình đào tạo CTMH 24 Hình Mơ hình phát triển chƣơng trình Tyler 52 Hình Mơ hình phát triển chƣơng trình Hunkins 54 Hình Mơ hình phát triển chƣơng trình P.F.Oliva 56 Hình Các bƣớc phát triển chƣơng trình 57 Hình Các khối kiến thức chƣơng trình theo CDIO 59 Hình Khối kiến thức “tƣ kiến thức công nghệ” cấp độ 60 Hình 10 Trình tự thực dạng đánh giá mơ hình CIPP 67 Hình Các khối kiến thức, kỹ phẩm chất cần thiết chƣơng trình đào tạo 94 Hình 2 CDIO bối cảnh doanh nghiệp KT – XH 94 Hình Khối kiến thức lĩnh vực tƣ kiến thức công nghệ 95 Hình Các khối kiến thức, kỹ phẩm chất cần thiết chƣơng trình đào tạo cử nhân sƣ phạm 99 Hình Khối kiến thức lĩnh vực nhận thức tƣ kiến thức ngành 99 Hình Mơ hình xây dựng chƣơng trình mơn học tích hợp theo tiếp cận CDIO 129 Hình Bản chất liên tục qui trình đánh giá chƣơng trình 142 viii Kết học tập chi tiết kỹ cá nhân liên cá nhân (Interpersonal skills) sản phẩm, quy trình, kỹ xây dựng hệ thống nhƣ kiến thức (hay gọi chung chuẩn đầu chƣơng trình) phù hợp với mục tiêu chƣơng trình đƣợc ngƣời có liên quan thừa nhận Mơ tả: Kết chƣơng trình giáo dục gồm kiến thức, kỹ thái độ, chẳng hạn nhƣ kết sản phẩm đầu đƣợc hệ thống hóa chƣơng trình mơn học xây dựng theo tiếp cận CDIO Kết học tập thể chi tiết kiến thức sinh viên đƣợc học việc áp dụng kiến thức sau kết thúc khóa học Ngồi kiến thức chun mơn, chƣơng trình CDIO rèn luyện sinh viên có đƣợc kỹ cá nhân, phối hợp cá nhân sản phẩm, quy trình xây dựng hệ thống Kết học tập cá nhân trọng vào phát triển nhận thức sinh viên, ví dụ, tranh luận giải vấn đề, tìm hiểu kiến thức thực nghiệm, tƣ hệ thống, tƣ sáng tạo, tƣ phê phán đạo đức nghề nghiệp Kết đầu phối hợp cá nhân tập trung vào phối hợp, tƣơng tác cá nhân nhóm, chẳng hạn nhƣ làm việc theo nhóm, kỹ lãnh đạo, kỹ giao tiếp Sản phẩm, quy trình, kỹ xây dựng hệ thống tập trung vào việc hình thành ý tưởng – thiết kế - triển khai – vận hành hệ thống doanh nghiệp, tổ chức bối cảnh xã hội Kết sản phẩm đầu đƣợc đánh giá công nhận nhà đầu tƣ nhóm chuyên gia có chung mối quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm chƣơng trình Hơn nữa, nhà đầu tƣ giúp cho việc xác định mức độ mong đợi hoàn thiện, chuẩn kỹ nghề nghiệp sản phẩm đầu Cơ sở: Việc xác định chuẩn kết đầu giúp sinh viên có đƣợc kiến thức vững cho công việc họ tƣơng lai Ngoài ra, quan kiểm định đánh giá xem xét kết sản phẩm đầu chƣơng trình sở thái độ, kỹ kiến thức sinh viên tốt nghiệp Minh chứng: - Kết học tập đầu bao gồm: kiến thức, kỹ thái độ sinh viên tốt nghiệp, kết đáp ứng chuẩn đầu chƣơng trình - Sản phẩm đầu đƣợc đánh giá trình độ kiến thức, mức độ tinh thơng nghề nghiệp nhà đầu tƣ, nhà sử dụng lao động (Ví dụ: giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên, đại diện doanh nghiệp…) Câu hỏi chính: 232 - Kết đầu cụ thể, chi tiết kỹ cá nhân, liên cá nhân với kỹ xây dựng sản phẩm, quy trình hệ thống phù hợp với mục tiêu chƣơng trình đƣợc nhà đầu tƣ thừa nhận mức độ nào? - Các nhà đầu tƣ (những ngƣời liên quan với sản phẩm đào tạo chƣơng trình) hỗ trợ việc xác định mức độ kỳ vọng trình độ chun mơn chuẩn cần đạt đƣợc sản phẩm đầu Tiêu chuẩn 3: Chƣơng trình tích hợp Chƣơng trình đƣợc thiết kế nguyên tắc môn học hỗ trợ lẫn kế hoạch chi tiết để kết hợp kỹ cá nhân kỹ phối hợp cá nhân sản phẩm, quy trình kỹ xây dựng hệ thống với Mô tả: Chƣơng trình tích hợp bao gồm hoạt động học tập nhằm giúp sinh viên đạt đƣợc kỹ cá nhân kỹ phối hợp cá nhân sản phẩm, quy trình kỹ xây dựng hệ thống nhƣ đề cập tiêu chuẩn Các mơn học hỗ trợ lẫn có liên kết chặt chẽ nội dung hỗ trợ yêu cầu kết đầu Một kế hoạch rõ ràng, cụ thể xác định phƣơng pháp tích hợp kỹ chƣơng trình giáo dục, nhƣ chƣơng trình mơn học Cơ sở: Việc dạy kỹ cá nhân, phối hợp cá nhân kỹ xây dựng hệ thống phải đƣợc xem xét cách toàn bộ, đƣợc coi phần tích hợp tồn chƣơng trình Để đạt đƣợc kết sản phẩm đầu nhƣ mong muốn kỹ kiến thức, chƣơng trình hoạt động học tập phải gắn liền với Giảng viên giữ vai trò quan trọng việc thiết kế chƣơng trình tích hợp thơng qua phối hợp chặt chẽ nhƣ hội để đƣa kỹ riêng biệt lĩnh vực giảng dạy Minh chứng: - Kế hoạch tích hợp kỹ cá nhân, liên cá nhân kỹ xây dựng sản phẩm, tiến trình, hệ thống với kiến thức chuyên ngành liên ngành - Kết hợp việc rèn luyện kỹ cho sinh viên môn học hoạt động học tập khác - Nhận thức sinh viên giảng viên kỹ chƣơng trình khố học chƣơng trình mơn học 233 Câu hỏi chính: - Kết đầu kỹ cá nhân, liên cá nhân kỹ xây dựng sản phẩm, tiến trình hệ thống đƣợc tích hợp vào chƣơng trình đào tạo nói chung, chƣơng trình mơn học nói riêng nào? - Chƣơng trình đƣợc thiết kế với mơn học hỗ trợ lẫn kế hoạch rõ ràng nhằm tích hợp kỹ cá nhân, liên cá nhân kỹ xây dựng sản phẩm, tiến trình hệ thống mức độ nào? Tiêu chuẩn 4: Giới thiệu chƣơng trình ngành đào tạo Mơn học giới thiệu chƣơng trình nhằm cung cấp cho ngƣời học lộ trình khung thực hành việc xây dựng sản phẩm, tiến trình hệ thống đồng thời giới thiệu kỹ cá nhân liên cá nhân cần thiết Mô tả: Thông thƣờng, môn học giới thiệu môn học yêu cầu chƣơng trình, cung cấp cho ngƣời học kiến thức thực tế kỹ thuật Những kiến thức giúp ngƣời học hình dung đƣợc cơng việc nhiệm vụ ngƣời tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo kiến thức sử dụng trình thực công việc thực tế Sinh viên hiểu đƣợc công việc thực tế thơng qua giải tình làm tập thiết kế đơn giản theo cá nhân theo nhóm Mơn học bao hàm hiểu biết kỹ cá nhân kỹ liên cá nhân, thái độ kỹ khác Đối với sinh viên, kiến thức hiểu biết kỹ quan trọng giai đoạn đầu chƣơng trình học với mục đích chuẩn bị cho sinh viên kinh nghiệm xây dựng hệ thống, tiến trình, sản phẩm Cơ sở: Mục đích mơn học giới thiệu nhằm khuyến khích sinh viên thúc đẩy động lực để họ tham gia vào lĩnh vực đào tạo Ngoài ra, môn học giới thiệu giúp sinh viên phát triển kỹ thiết yếu đƣợc mô tả chƣơng trình mơn học đƣợc xây dựng theo cách tiếp cận CDIO Minh chứng: - Những hoạt động học tập giới thiệu kỹ cá nhân liên nhân, kỹ xây dựng sản phẩm, tiến trình kỹ xây dựng hệ thống - Những kỹ sinh viên cần đƣợc dạy, rèn luyện nhƣ đề cập tiêu chuẩn - Mức độ quan tâm/thích thú sinh viên lĩnh vực đào tạo mà họ lựa chọn, ví dụ việc khảo sát lựa chọn môn học 234 Câu hỏi chính: - Hiệu mơn học giới thiệu việc đƣa lộ trình cho việc rèn luyện kỹ cá nhân, liên cá nhân, kỹ xây dựng sản phẩm, tiến trình kỹ xây dựng hệ thống cần thiết cho ngƣời học? - Các môn học giới thiệu kích thích hứng thú tăng động sinh viên ngành đào tạo mà họ chọn mức độ nào? Tiêu chuẩn 5: Kinh nghiệm thiết kế - triển khai Chƣơng trình giáo dục gồm hai nhiều kinh nghiệm thiết kế - triển khai, cấp độ cấp độ nâng cao Trong thiết kế chƣơng trình đào tạo, cần tạo trình tự kinh nghiệm thiết kế - triển khai từ cấp độ tới cấp độ nâng cao phạm vi nhƣ mức độ phức tạp Mô tả: Giai đoạn Kinh nghiệm thiết kế - triển khai hoạt động mà việc học tập diễn thơng qua việc phát triển sản phẩm, quy trình hay hệ thống Ở giai đoạn này, cần xác minh xem sản phẩm, quy trình hay hệ thống có đáp ứng u cầu đặt hay không Các hoạt động giai đoạn thiết kế - triển khai tập trung vào quy trình phát triển hệ thống sản phẩm đƣợc mô tả Tiêu chuẩn – Hình thành ý tưởng Sinh viên phát triển sản phẩm, quy trình, kỹ xây dựng hệ thống khả áp dụng kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thiết kế - triển khai đƣợc tích hợp chƣơng trình Trong phạm vi, tính phức tạp trình tự chƣơng trình, kinh nghiệm thiết kế - triển khai có hai mức nâng cao Ví dụ, kiến thức hệ thống đơn giản xuất phần đầu chƣơng trình mơn học hay mơn học đầu, kinh nghiệm thiết kế - triển khai phức tạp xuất môn học sau nhằm giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức kỹ học môn học hoạt động học tập trƣớc Những hội cho việc hình thành ý tƣởng, thiết kế, triển khai, vận hành sản phẩm, quy trình hệ thống lồng ghép vào hoạt động giảng dạy, ví dụ dự án nghiên cứu sinh viên, chƣơng trình thực tập, hội thi tay nghề v.v… Cơ sở: Kinh nghiệm thiết kế - triển khai đƣợc hình thành tiếp nối nhằm giúp sinh viên sớm đạt đƣợc thành công thực hành, ứng dụng kiến thức kỹ thuật Việc lặp lặp lại kinh nghiệm thiết kế - triển khai với mức độ tăng dần độ phức tạp thiết kế giúp sinh viên hiểu rõ sản phẩm, quy trình quy trình phát triển hệ thống Những kinh nghiệm thiết kế - triển khai tảng vững giúp sinh viên nhận thức rõ kỹ chuyên ngành Tầm quan trọng việc hình thành sản phẩm áp dụng quy trình thực tế tạo 235 hội cho sinh viên kết hợp kiến thức đƣợc học với niềm đam mê nghề nghiệp Minh chứng: - Hai nhiều kinh nghiệm thiết kế - triển khai chƣơng trình đào tạo, ví - dụ phần môn học giới thiệu phần môn học nâng cao Những kinh nghiệm vững tạo tảng cho phát triển kỹ chuyên ngành sau Câu hỏi chính: - Chƣơng trình đào tạo có bao gồm kinh nghiệm thiết kế - triển khai bậc nâng cao khơng? - Các hội để hình thành ý tƣởng, thiết kế, triển khai vận hành sản phẩm, quy trình hệ thống có đƣợc tích hợp tồn chƣơng trình đào tạo, hay chƣơng trình mơn học hoạt động học tập lớp học khác không? Tiêu chuẩn 6: Môi trƣờng không gian học tập Môi trƣờng không gian học tập, chẳng hạn nhƣ phòng học, phòng kỹ thuật phòng thí nghiệm có vai trị hỗ trợ khuyến khích khâu thực hành việc kiến tạo sản phẩm, qui trình xây dựng hệ thống, kiến thức đào tạo chuyên ngành kiến thức xã hội Mô tả: Mơi trƣờng học tập cho chƣơng trình CDIO bao gồm phịng học tập truyền thống, ví dụ nhƣ phịng học, phịng thuyết trình, phịng hội thảo, nhƣ phịng kỹ thuật phịng thí nghiệm Phịng học phịng thí nghiệm nhằm mục đích hỗ trợ học tập, rèn luyện kỹ xây dựng sản phẩm, quy trình hệ thống, với việc hỗ trợ ngƣời học tiếp nhận kiến thức chuyên ngành, đa ngành Chúng nhấn mạnh khâu thực hành, nhờ sinh viên trực tiếp tham gia học hỏi theo cách riêng mình, tạo hội cho sinh viên học hỏi kiến thức xã hội, có nghĩa sinh viên học hỏi lẫn hợp tác với nhóm khác Tác dụng không gian học tập mới, hay nâng cấp phịng thí nghiệm thay đổi qui mơ chƣơng trình nguồn lực sở đào tạo Ngƣời học đƣợc sử dụng thiết bị học tập đại, dụng cụ kỹ thuật, phần mềm, phịng thí nghiệm đại v.v điều kiện để họ mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ Bên cạnh đó, khơng gian, sở thiết bị học tập cịn yếu tố thúc đẩy, tạo động lực cho ngƣời học, khuyến khích tƣơng tác ngƣời học với ngƣời học ngƣời học ngƣời dạy Cơ sở: Môi trƣờng không gian học tập bao gồm phịng học mơi trƣờng học tập khác hỗ trợ cho khâu thực hành sở để học cách thiết kế, thực thi vận 236 hành sản phẩm, quy trình hệ thống Sinh viên tiếp cận với dụng cụ kỹ thuật đại, phần mềm, phòng thí nghiệm, họ có hội nâng cao kiến thức, kỹ thái độ, giúp họ hình thành ý tƣởng, thiết kế sản phẩm, tạo cho họ lực xây dựng hệ thống Những lực đƣợc nâng cao môi trƣờng, không gian học tập theo nguyên tắc lấy sinh viên làm trung tâm, dễ sử dụng, dễ tiếp cận tƣơng tác lẫn nhau, thu hút sinh viên vào quy trình học tập sáng tạo, hoạt động trải nghiệm, hỗ trợ toàn chƣơng trình đào tạo Minh chứng: - Khơng gian học tập đƣợc trang bị đầy đủ công cụ kỹ thuật đại; - Môi trƣờng, không gian học tập xây dựng sở lấy sinh viên làm trung tâm, dễ sử dụng, dễ tiếp cận tƣơng tác lẫn nhau; - Phần lớn giảng viên, nhân viên phục vụ sinh viên hài lịng với mơi trƣờng, khơng gian học tập Câu hỏi chính: - Khơng gian môi trƣờng học tập hỗ trợ sinh viên hoạt động học thực hành mức độ nào? - Sinh viên đƣợc tiếp cận, sử dụng mức độ phần mềm, trang thiết bị, phòng thí nghiệm v.v… tạo điều kiện hội cho họ phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ, hỗ trợ kỹ hình thành ý tƣởng, kiến tạo sản phẩm, thực qui trình vận hành hệ thống ? - Không gian môi trƣờng học tập thực lấy ngƣời học làm trung tâm, dễ sử dụng, dễ tiếp cận (đƣợc sử dụng theo nhu cầu), đảm bảo tính tƣơng tác ngƣời học hay khơng? Tiêu chuẩn 7: Kinh nghiệm học tập tích hợp Kinh nghiệm học tập tích hợp giúp cho việc tiếp thu hiệu kiến thức chuyên ngành, nhƣ kỹ cá nhân, liên cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống Mơ tả: Học tập tích hợp phƣơng pháp sƣ phạm giúp ngƣời học đƣợc rèn luyện kỹ cá nhân, liên cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống với kiến thức chuyên ngành điều kiện thực hành có tính chun nghiệp cao Phƣơng pháp nhằm tích hợp việc giảng dạy nội dung kiến thức bản, kiến thức chuyên ngành với kỹ cá nhân, liên cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống, 237 mà kiến thức, nhƣ kỹ đƣợc thể đề cƣơng CDIO mơn học chƣơng trình đào tạo Cơ sở: Học tập tích hợp đặc điểm then chốt chƣơng trình CDIO Với phƣơng pháp học tập tích hợp, ngƣời dạy hiệu việc giúp ngƣời học ứng dụng kiến thức chuyên ngành vào thực hành thực tế, giúp cho ngƣời học đạt đƣợc yêu cầu chuẩn nghề nghiệp sau Thiết kế chƣơng trình giảng dạy kết đầu đƣợc đề cập Tiêu chuẩn đƣợc thực hoá áp dụng phƣơng pháp dạy học tƣơng ứng phù hợp với môi trƣờng học tập điều kiện ngƣời học Lập kế hoạch triển khai học tập tích hợp đƣợc bắt đầu việc xác định mục tiêu mơn học, xác định chuẩn đầu dự kiến mơn học Minh chứng: - Có tích hợp kỹ cá nhân, kỹ giao tiếp kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống với kiến thức chun ngành chƣơng trình mơn học việc tổ chức triển khai hoạt động học tập ngƣời học - Có tham gia trực tiếp ngƣời dạy vào việc triển khai hoạt động học tập tích hợp - Có tham gia đối tác ngƣời liên quan việc thiết kế triển khai hoạt động học tập tích hợp Câu hỏi chính: - Hoạt động học tập tích hợp thực giúp cho ngƣời học tiếp thu hiệu kiến thức chuyên ngành, nhƣ phát triển kỹ cá nhân, kỹ giao tiếp kỹ kiến tạo sản phẩm, qui trình hệ thống hay chƣa? Tiêu chuẩn 8: Học tập chủ động Việc giảng dạy học tập dựa phƣơng pháp học chủ động trải nghiệm Mô tả: Các phƣơng pháp học chủ động nhằm hƣớng sinh viên trực tiếp vào hoạt động suy nghĩ để đƣa ý kiến giải vấn đề Khác với phƣơng pháp học truyền thống, phƣơng pháp học chủ động nhấn mạnh đến việc truyền đạt thơng tin cách bị động, mà tạo điều kiện giúp ngƣời học tìm tịi, ứng dụng, phân tích đánh giá ý tƣởng Học tập chủ động lớp học chun thuyết trình bao gồm phƣơng pháp nhƣ thảo luận nhóm nhỏ, trình diễn, tranh luận, 238 câu hỏi có tính khái niệm lấy ý kiến phản hồi từ phía sinh viên họ học Cơ sở: Bằng cách thu hút ngƣời học vào hoạt động suy nghĩ khái niệm, đặc biệt ý tƣởng tạo hội cho ngƣời học đƣợc trao đổi thẳng thắn, ngƣời học học đƣợc nhiều hơn, mà cịn giúp họ nhận đƣợc họ học học nhƣ Phƣơng pháp học tạo đƣợc động cho ngƣời học giúp ngƣời học đạt đƣợc chuẩn đầu dự kiến môn học, đồng thời giúp họ tạo đƣợc thói quen tự học, độc lập tƣ trình học Với phƣơng pháp học chủ động, ngƣời dạy giúp sinh viên hình thành mối quan hệ khái niệm với tạo hội cho họ áp dụng kiến thức vào hồn cảnh mới, tình Phƣơng pháp học chủ động đƣợc vận dụng vào tất loại môn học Minh chứng: - Thực thành công phƣơng pháp học tập chủ động đƣợc chứng minh thông qua quan sát tự báo cáo; - Số đông ngƣời dạy sử dụng phƣơng pháp học chủ động; - Nhiều sinh viên đạt đƣợc kết học tập cao chuẩn đầu môn học chƣơng trình; hài lịng với phƣơng pháp học chủ động; Câu hỏi chính: - Các phƣơng pháp học chủ động đóng góp vào việc giúp ngƣời học đạt đƣợc chuẩn đầu chƣơng trình, mơn học bối cảnh CDIO ? - Các phƣơng pháp dạy học dựa cách tiếp cận thu hút ngƣời học tham gia trực tiếp vào hoạt động tƣ giải vấn đề áp dụng mức độ nào? Tiêu chuẩn 9: Nâng cao lực giảng viên Các hoạt động nhằm nâng cao lực giảng viên kỹ cá nhân, liên cá nhân kỹ giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình kỹ xây dựng hệ thống Mơ tả: Chƣơng trình CDIO nhằm giúp giảng viên cải thiện lực kỹ cá nhân kỹ giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình kỹ xây dựng hệ thống Bản chất phạm vi phát triển giảng viên thay đổi tuỳ thuộc vào nguồn lực mục đích chƣơng trình sở ĐT khác 239 Cơ sở: Khi giảng viên đƣợc phân cơng giảng dạy chƣơng trình, mơn học có kỹ cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình kỹ xây dựng hệ thống với kiến thức chun ngành, họ cần phải thơng thạo kỹ Chính vậy, giảng viên cần phải nâng cao kiến thức chuyên ngành kỹ nghề nghiệp để họ đƣa ví dụ liên quan phù hợp cho ngƣời học hƣớng dẫn cho ngƣời học áp dụng kiến thức, kỹ vào tình thực tế Minh chứng: - Phần lớn giảng viên có lực kỹ cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, qui trình kỹ xây dựng hệ thống đƣợc chứng minh thông qua quan sát tự báo cáo - Phần lớn giảng viên có kinh nghiệm thực hành kỹ thuật - Có đƣợc cơng nhận trƣờng đại học phát triển chuyên nghiệp kỹ thơng qua việc đánh giá, sách tuyển dụng thực tiễn - Cam kết đảm bảo nguồn lực cho phát triển kỹ giảng viên Câu hỏi chính: - Các hoạt động nâng cao lực giảng viên kỹ cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình kỹ xây dựng hệ thống đƣợc hỗ trợ khuyến khích nào, mức độ nào? Tiêu chuẩn 10: Nâng cao lực giảng dạy giảng viên Các hoạt động nhằm nâng cao lực việc cung cấp hoạt động học tích hợp, sử dụng phƣơng pháp học tập chủ động đánh giá học tập sinh viên Mơ tả: Chƣơng trình CDIO giúp cho giảng viên nâng cao lực q trình học tích hợp, cải tiến chủ động, tiếp thu kiến thức đánh giá rèn luyện sinh viên Bản chất phạm vi thực tiễn phát triển giảng viên thay đổi thơng qua chƣơng trình đào tạo sở đào tạo Chẳng hạn, hoạt động nhằm nâng cao lực giảng viên bao gồm: hỗ trợ giảng viên tham gia hoạt động bên bên ngồi trƣờng, chƣơng trình từ bên ngồi đến diễn đàn chia sẻ ý tƣởng nhấn mạnh vào việc xem xét thành tích tuyển dụng dựa vào phƣơng pháp giảng dạy hiệu 240 Cơ sở: Trong trƣờng hợp giảng viên đƣợc yêu cầu giảng dạy đánh giá theo phƣơng pháp mới, họ cần có hội để phát triển nâng cao lực Nhiều trƣờng đại học có chƣơng trình dịch vụ phát triển hợp tác với giảng viên chƣơng trình CDIO Mặt khác, trƣờng hợp chƣơng trình CDIO muốn nhấn mạnh tầm quan trọng việc giảng dạy, rèn luyện đánh giá, cần cam kết đủ nguồn lực thích hợp để giảng viên có điều kiện phát triển lĩnh vực Minh chứng: - Phần lớn giảng viên có lực phƣơng pháp giảng dạy, nghiên cứu, đánh giá đƣợc chứng minh thông qua quan sát tự báo cáo; - Sự công nhận trƣờng đại học giảng dạy hiệu thông qua việc đánh giá giảng viên sách thực tế tuyển dụng; - Có cam kết nguồn lực đảm bảo cho phát triển kỹ giảng viên Câu hỏi chính: - Những hoạt động đƣợc triển khai để nâng cao lực cho giảng viên trình học tích hợp, việc sử dụng phƣơng pháp học tập chủ động đánh giá việc học tập sinh viên? Tiêu chuẩn 11: Đánh giá học tập Đánh giá học tập sinh viên kỹ cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ phối hợp, kỹ tạo sản phẩm, qui trình kỹ xây dựng hệ thống nhƣ đánh giá kiến thức chuyên ngành Mô tả: Đánh giá thành học tập sinh viên đo lƣờng mức độ sinh viên đạt đƣợc chuẩn đầu đƣợc xác định trƣớc sau kết thúc môn học, khoá học Việc đánh giá học tập sinh viên đƣợc giảng viên đánh giá suốt trình mơn học Để việc đánh giá thành học tập sinh viên có đƣợc hiệu thực sự, thƣờng sử dụng nhiều hình thức, phƣơng pháp đánh giá phù hợp chuẩn đầu đề cập đến kiến thức chuyên ngành, nhƣ kỹ cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ phối hợp, kỹ tạo sản phẩm, qui trình, kỹ xây dựng hệ thống Những phƣơng pháp, hình thức đánh giá học tập sinh viên gồm thi viết, thi vấn đáp, quan sát hoạt động sinh viên, phân loại, phản hồi từ phía sinh viên, báo, hồ sơ cá nhân (portfolios), đánh giá đồng cấp tự đánh giá Các hình thức, phƣơng pháp đánh giá lồng ghép suốt q trình giảng dạy mơn học 241 Cơ sở: Coi trọng kỹ cá nhân, liên cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ phối hợp, kỹ tạo sản phẩm, qui trình, kỹ xây dựng hệ thống kỹ đƣợc tích hợp vào chƣơng trình mơn học, chƣơng trình đào tạo khố học, vào hoạt động học tập, phải có qui trình đánh giá hiệu để đo lƣờng đƣợc kỹ Các phạm trù khác chuẩn đầu địi hỏi có phƣơng pháp, hình thức đánh giá khác Chẳng hạn, chuẩn đầu liên quan đến kiến thức chuyên ngành đƣợc đánh giá phƣơng pháp thi vấn đáp thi viết, vấn đề liên quan đến kỹ thiết kế thực đƣợc đo lƣờng phƣơng pháp quan sát, ghi chép hồ sơ cho kết xác khách quan Sử dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá khác thích ứng với hình thức tổ chức dạy - học, phong cách học tập khác làm tăng độ tin cậy giá trị liệu đánh giá Nhƣ vậy, việc xác định thành học tập sinh viên so với chuẩn đầu dự kiến đƣợc tạo nên với độ tin cậy cao Minh chứng: - Các phƣơng pháp, hình thức đánh giá phải thích ứng, phù hợp với khía cạnh chuẩn đầu - Các phƣơng pháp đánh giá đƣợc triển khai thực thành công - Đa số giảng viên sử dụng phƣơng pháp, hình thức đánh giá thích hợp - Xác định thành học tập sinh viên dựa vào liệu đáng tin cậy có giá trị Câu hỏi chính: - Đánh giá thành học tập sinh viên kiến thức chuyên ngành, kỹ cá nhân, liên cá nhân kỹ khác theo chuẩn đầu đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình nào? - Chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo, CT môn học đƣợc đo lƣờng, đánh nào? - Mức độ thành học tập sinh viên đạt đƣợc so với chuẩn đầu nào? Tiêu chuẩn 12: Đánh giá chƣơng trình Cần xây dựng qui trình đánh giá chƣơng trình dựa vào 12 tiêu chuẩn này, cung cấp ý kiến phản hồi tới sinh viên, giảng viên, bên liên quan nhằm mục đích cải tiến liên tục 242 Mơ tả: Đánh giá chƣơng trình đánh giá tồn diện giá trị chƣơng trình dựa vào minh chứng phát triển chƣơng trình hƣớng tới việc đạt đƣợc mục tiêu đề Mƣời hai tiêu chuẩn đƣợc phân tích trình bày sở cho việc đánh giá chƣơng trình đào tạo, chƣơng trình mơn học đƣợc xây dựng theo cách tiếp cận CDIO (chương trình CDIO) Minh chứng giá trị toàn diện chƣơng trình đào tạo đƣợc thu thập qua nguồn thông tin việc đánh giá môn học, phản hồi ngƣời dạy, vấn lúc nhập học kết thúc chƣơng trình, báo cáo ngƣời đánh giá ngoài, nghiên cứu với sinh viên tốt nghiệp ngƣời sử dụng lao động Kết đánh giá chƣơng trình thƣờng xuyên đƣợc báo cáo cho ngƣời dạy, ngƣời học, ngƣời quản lý chƣơng trình, cựu sinh viên ngƣời liên quan chủ chốt khác Những ý kiến phản hồi sở để định chƣơng trình lập kế hoạch cải tiến CT định kỳ Cơ sở: Chức đánh giá chƣơng trình nhằm xác định hiệu hiệu xuất chƣơng trình hƣớng tới việc đạt đƣợc mục tiêu đề Minh chứng thu thập trình đánh giá sở để cải tiến hoàn thiện chƣơng trình Chẳng hạn, qua vấn, nhiều sinh viên cho họ đạt đƣợc số chuẩn đầu đó, chắn cần phải tiến hành xác định nguyên nhân cốt lõi cần có thay đổi q trình triển khai Hơn nữa, việc đánh giá chƣơng trình theo chu kỳ yêu cầu tổ chức kiểm định, chuyên gia đánh giá bên liên quan sử dụng sản phẩm chƣơng trình Minh chứng: - Nhiều phƣơng pháp đánh giá chƣơng trình đƣợc sử dụng để thu thập thông tin, liệu từ ngƣời học, ngƣời dạy, ngƣời phụ trách chƣơng trình, cựu sinh viên, bên liên quan khác - Có kế hoạch, quy trình cải tiến liên tục chƣơng trình dựa kết đánh giá chƣơng trình lần trƣớc - Sự thay đổi dựa liệu thông tin thu thập từ nguồn khác phần trình cải tiến liên tục Câu hỏi chính: - Đã xây dựng quy trình có tính hệ thống đánh giá chƣơng trình đào tạo, chƣơng trình mơn học theo tiêu chuẩn quy định hay chưa? - Kết đánh giá chƣơng trình đƣợc cung cấp tới ngƣời học, ngƣời dạy bên liên quan khác với mục đích cải tiến thƣờng xuyên mức độ nào? - Ảnh hƣởng chung chƣơng trình nào? 243 Phụ lục 9: Hệ mục tiêu giáo dục đại học Hoa Kỳ Sau 20 năm nghiên cứu, nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục đại học Hoa Kỳ, qua nhiều lần hội thảo, hỏi ý kiến giáo chức chuyên gia, xây dựng bảng mục tiêu GDĐH để làm sở cho việc xây dựng chƣơng trình đào tạo (curriculum), chƣơng trình mơn học (course syllabus) Hệ mục tiêu gồm nhóm kỹ năng: 1) Rèn luyện kỹ tƣ bậc cao (Higher order thinking skills); 2) Rèn luyện kỹ nhận thức (Basic academic success skills); 3) Rèn luyện kiến thức, kỹ ngành học cụ thể (Discipline specific knowledge and skill); 4) Rèn luyện giá trị khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên (Liberal Arts and Academic values); 5) Chuẩn bị kỹ nghề nghiệp (Work and career preparation); 6) Rèn luyện kỹ phát triển cá nhân (Personal Development) Các nhóm đƣợc cụ thể hố thành kỹ năng: Nhóm 1: Rèn luyện kỹ tư bậc cao gồm: Kỹ áp dụng khái niệm, nguyên lý học vào vấn đề tính Kỹ phân tích vấn đề, tình Kỹ giải vấn đề Kỹ quan sát đề xuất ý tƣởng Kỹ tổng hợp, tích hợp thơng tin Kỹ tƣ lơgic thể nhƣ phận Kỹ tƣ sáng tạo Kỹ phân biệt chất tƣợng Nhóm 2: Rèn luyện kỹ nhận thức sau: Rèn luyện kỹ ý 10 Rèn luyện kỹ tập trung 11 Rèn luyện kỹ ghi nhớ 12 Rèn luyện kỹ lắng nghe 13 Rèn luyện kỹ nói 14 Rèn luyện kỹ đọc 244 15 Rèn luyện kỹ viết 16 Rèn luyện kỹ nghiên cứu 17 Rèn luyện kỹ toán học Nhóm 3: Rèn luyện kiến thức kỹ ngành học 18 Nắm vững khái niệm, thuật ngữ ngành học, môn học 19 Nắm vững khái niệm (concepts), lý thuyết ngành học, môn học 20 Rèn luyện kỹ sử dụng công nghệ, công cụ tài liệu ngành học, môn học 21 Nhận thức đƣợc giá trị triển vọng ngành học, môn học 22 Nắm vững phƣơng pháp, kỹ thuật để nghiên cứu môn học, ngành học 23 Rèn luyện kỹ đánh giá phƣơng pháp nghiên cứu ngành học, môn học 24 Rèn luyện kỹ đánh giá thành tựu khoa học 25 Rèn luyện kỹ nghiên cứu vấn đề khoa học Nhóm 4: Rèn luyện giá trị KH TN KHXH – NV 26 Rèn luyện kỹ nhận thức giá trị môn khoa học xã hội & nhân văn khoa học tự nhiên 27 Rèn luyện kỹ tiếp cận ý tƣởng 28 Rèn luyện kỹ quan tâm tới vấn đề xã hội thời 29 Rèn luyện kỹ thực quyền nghĩa vụ công dân 30 Rèn luyện kỹ học tập suốt đời 31 Rèn luyện kỹ thẩm mỹ 32 Hiểu biết lịch sử, giá trị truyền thống 33 Hiểu biết vai trò khoa học công nghệ 34 Rèn luyện kỹ tôn trọng văn hoá khác 35 Rèn luyện kỹ đạo đức, lối sống Nhóm 5: Rèn luyện kỹ nghề nghiệp 36 Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, theo đội 37 Rèn luyện kỹ quản lý 38 Rèn luyện kỹ lãnh đạo 39 Rèn luyện kỹ làm việc cẩn thận, xác 40 Rèn luyện kỹ tuân thủ kế hoạch, hƣớng dẫn 41 Rèn luyện kỹ sử dụng thời gian hiệu 42 Rèn luyện kỹ chịu trách nhiệm công việc thân 245 43 Rèn luyện kỹ nghề nghiệp Nhóm 6: Các kỹ phát triển cá nhân 44 Rèn luyện kỹ chịu trách nhiệm hành vi 45 Rèn luyện kỹ tự trọng, tự chủ 46 Rèn luyện kỹ chịu trách nhiệm giá trị thân 47 Rèn luyện kỹ tôn trọng ngƣời khác 48 Rèn luyện thể tâm hồn khoẻ mạnh 49 Rèn luyện kỹ tôn trọng trung thực 50 Rèn luyện kỹ tƣ thân 51 Rèn luyện kỹ định linh hoạt ===================== 246 ... vấn đề lý luận xây dựng đánh giá chƣơng trình giáo dục đại học, chƣơng trình mơn học trình độ đại học học chế tín 2) Nghiên cứu đề xuất qui trình quản lý xây dựng đánh giá chƣơng trình mơn học Triển...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - TRẦN HỮU HOAN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO... đƣợc trình bày chƣơng: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý xây dựng, đánh giá chƣơng trình mơn học học chế tín - Chương 2: Quản lý xây dựng chƣơng trình mơn học học chế tín - Chương 3: Quản

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ

  • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Chương trình giáo dục đại học

  • 1.2.1. Chương trình

  • 1.2.2. Chương trình giáo dục đại học

  • 1.2.3. Chương trình môn học

  • 1.3. Yêu cầu của học chế tín chỉ đối với việc quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học

  • 1.3.1. Đặc trưng của học chế tín chỉ

  • 1.3.2. Quản lý đào tạo trong học chế tín chỉ

  • 1.4. Xây dựng và đánh giá chương trình môn học

  • 1.4.1. Cách tiếp cận xây dựng chương trình

  • 1.4.2. Mô hình phát triển chương trình

  • 1.4.3. Đánh giá chương trình

  • 1.5. Quản lý xây dựng và đánh giá CTMH trong học chế tín chỉ

  • 1.5.1. Quản lý xây dựng chương trình môn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan