Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

121 475 1
Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 1/92 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 1.1. Ý nghóa và khái niệm về chiến lược và quản trò chiến lược----------- 8 1.1.1. Ý nghóa: ------------------------------------------------------------------ 8 1.1.2. Khái niệm về chiến lược và quản trò chiến lược -------------------- 8 1.2. Các loại chiến lược-------------------------------------------------------- 9 1.2.1. Chiến lược cấp công ty ----------------------------------------------- 10 1.2.2. Chiến lược kinh doanh (SBU) ----------------------------------------10 1.2.3. Chiến lược chức năng -------------------------------------------------10 1.3. Chiến lược kinh doanh thực tiễn trong hoạt động ngân hàng -------10 1.3.1. Chiến lược củng cố thò phần -----------------------------------------10 1.3.2. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dòch vụ ------------------------11 1.3.4. Chiến lược mở rộng mạng lưới phân phối--------------------------11 1.3.5. Chiến lược tập trung--------------------------------------------------- 11 1.3.6. Chiến lược khác biệt hóa --------------------------------------------- 11 1.4. Quá trình quản trò chiến lược -------------------------------------------11 1.4.1. Quá trình xây dựng chiến lược---------------------------------------11 1.4.2. Giai đoạn kết hợp------------------------------------------------------17 1.4.3. Giai đoạn lựa chọn chiến lược --------------------------------------- 18 1.4.4. Quá trình triển khai chiến lược -------------------------------------- 21 1.4.5. Đánh giá chiến lược: --------------------------------------------------21 1.5. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Eximbank từ chiến lược thu hút nguồn lực nước ngoài của các ngân hàng Bank of China và Sacombank trong giai đoạn hội nhập------------------------------------------------------24 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 2/92 1.5.1. Kinh nghiệm tăng tốc phát triển của Bank of China nhờ thu hút nguồn lực nước ngoài---------------------------------------------------------24 1.5.2. Kinh nghiệm tăng trưởng nhờ thu hút vốn và công nghệ quản lý của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)-----------------------25 1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Eximbank trong giai đoạn sau chấn chỉnh củng cố -----------------------------------------------------------26 1.6. Tóm tắt chương 1 --------------------------------------------------------28 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA EXIMBANK29 2.1. Lòch sử hình thành - phát triển - hoạt động kinh doanh - hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật của eximbank------------------------------------------29 2.1.1. Lòch sử hình thành - phát triển của Vietnam Eximbank ----------29 2.1.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự:----------------------------------------------30 2.1.3. Chức năng và nghiệp vụ chính của Eximbank --------------------31 2.1.4. Hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật của Eximbank -------------------33 2.2. Một số điểm lưu ý trong lòch sử phát triển của Eximbank -----------34 2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Eximbank --------------------36 2.3.1. Thực trạng hoạt động Eximbank giai đoạn 1990 - 2000---------36 2.3.2. Thực trạng hoạt động Eximbank giai đoạn 2001-2005---------- 38 2.3.3. Thực trạng hoạt động của Eximbank đến 31/08/2006 ----------- 45 2.4. Phân tích các nhân tố của môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của Eximbank ---------------------------------------------47 2.4.1. Môi trường kinh tế - chính trò-----------------------------------------47 2.4.2. Môi trường pháp lý ----------------------------------------------------51 2.4.3. Môi trường văn hóa xã hội--------------------------------------------51 2.4.4. Môi trường công nghệ------------------------------------------------- 52 2.4.5. Môi trường nhân lực --------------------------------------------------- 53 2.4.6. Môi trường ngành ngân hàng và chính sách tiền tệ - tín dụng --54 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 3/92 2.4.7. Môi trường cạnh tranh - ma trận hình ảnh cạnh tranh------------60 2.4.8. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) --------------------67 2.5. Phân tích các yếu tố của môi trường bên trong Eximbank ----------69 2.5.1. Nguồn lực tài chính----------------------------------------------------69 2.5.2. Hạ tầng công nghệ ----------------------------------------------------69 2.5.3. Nguồn nhân lực --------------------------------------------------------70 2.5.4. Sản phẩm dòch vụ của Eximbank -----------------------------------71 2.5.5. Mô hình tổ chức-------------------------------------------------------- 74 2.5.6. Hoạt động Marketing -------------------------------------------------- 76 2.5.7. Văn hóa tổ chức -------------------------------------------------------78 2.5.8. Những điểm mạnh – điểm yếu của Eximbank---------------------79 2.5.9. Ma trận các yếu tố bên trong của Eximbank (IFE) ---------------84 2.6. Khảo sát thực tế một số chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank ------------85 2.6.1. Đối tượng và mục đích------------------------------------------------85 2.6.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin---------------------------86 2.6.3. Mẫu nghiên cứu và nội dung của bảng câu hỏi -------------------86 2.6.4. Kết quả phân tích bằng SPSS---------------------------------------- 87 2.7. Tóm tắt chương 2 --------------------------------------------------------93 CHƯƠNG 3. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC KINH DOANH EXIMBANK ĐẾN NĂM 2010 ------------------------------------------------------------------------------ 94 3.1. Mục đích và sứ mệnh của Eximbank-----------------------------------94 3.2. Căn cứ---------------------------------------------------------------------94 3.3. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Eximbank đến 2010.----------95 3.3.1. Mục tiêu về các chỉ tiêu chủ yếu ------------------------------------95 3.3.2. Phân tích các chiến lược kinh doanh -------------------------------96 3.4. Chiến lược chính và chiến lược có khả năng thay thế ------------- 101 3.5. Phân tích ma trận QSPM----------------------------------------------- 104 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 4/92 3.6. Đề xuất lộ trình triển khai --------------------------------------------- 106 3.7. Đề xuất các giải pháp triển khai chiến lược------------------------- 107 3.7.1. Giải pháp liên quan đến nguồn nhân lực ------------------------- 107 3.7.2. Giải pháp liên quan đến quản trò điều hành và cơ cấu tổ chức108 3.7.3. Giải pháp liên quan đến năng lực tài chính ---------------------- 109 3.7.4. Giải pháp liên quan đến công nghệ ------------------------------- 110 3.7.5. Giải pháp liên quan đến sản phẩm dòch vụ ---------------------- 111 3.7.6. Giải pháp liên quan đến Marketing -------------------------------- 113 3.8. Các kiến nghò ----------------------------------------------------------- 115 3.8.1. Kiến nghò với Chính Phủ -------------------------------------------- 115 3.8.2. Kiến nghò với Ngân hàng Nhà nước------------------------------- 116 3.8.3. Kiến nghò với Hiệp Hội Ngân Hàng Việt Nam-------------------- 117 3.8.4. Kiến nghò với Đại Hội Cổ Đông, Hội Đồng Quản Trò Eximbank --------------------------------------------------------------------------------- 118 3.9. Tóm tắt chương 3 ------------------------------------------------------ 119 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 5/92 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Hình mô tả ma trận SWOT-------------Error! Bookmark not defined. Hình 1.2. Mô hình mô tả ma trận BGC ----------Error! Bookmark not defined. Hình 1.3. Hình mô tả ma trận Space-------------Error! Bookmark not defined. Hình 2.1. Hình trụ sở Eximbank---------------------------------------------------- 30 Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức của Eximbank ------------------------------------------ 30 Hình 2.3. Biểu đồ một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động Eximbank---- 38 Hình 2.4. Biểu đồ phản ánh sự biến động một số chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank giai đoạn 2001 - 2005-------------------------------------------------- 42 Hình 2.5. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng vốn huy động 2001 -2005----------- 42 Hình 2.6. Biểu đồ phản ánh hoạt động tín dụng Eximbank 2001 - 2005 - 43 Hình 2.7. Biểu đồ tăng trưởng EBIT, ROE, ROA từ 2001 – 2005 ----------- 44 Hình 2.8. Biểu đồ phản ánh các chỉ tiêu hoạt động chủ yếu của Eximbank đến 31/08/2006 ---------------------------------------------------------------------- 46 Hình 2.9. Biểu đồ huy động vốn các ngân hàng từ 2003 - 2006 ----------- 63 Hình 2.10. Biểu đồ dư nợ cho vay các ngân hàng 2003 – 2006 ------------ 63 Hình 2.11. Biểu đồ vốn điều lệ các ngân hàng đến 31/07/2006 ----------- 64 Hình 2.12. Biểu đồ so sánh ROA các ngân hàng đến 31/07/2006--------- 64 Hình 2.13. Biểu đồ so sánh ROE các ngân hàng đến 31/07/2006--------- 64 Hình 2.14. Biểu đồ mạng lưới chi nhánh các ngân hàng đến 31/07/200664 Hình 2.15. Biểu đồ tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam và tăng trưởng nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu của Eximbank ---------------- 73 Hình 3.1. Biểu diễn ma trận Space---------------Error! Bookmark not defined. LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 6/92 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số liệu các chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank từ 1990 - 2000---- 37 Bảng 2.2. Tình hình một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2001 - 2005 ------ 41 Bảng 2.3. Tốc độ tăng trưởng huy động từ 2001- 2005---------------------- 42 Bảng 2.4. Tình hình hoạt động tín dụng Eximbank 2001 - 2005 ----------- 43 Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng tín dụng từ 2001 – 2005 ---------------------- 43 Bảng 2.6. Kết quả kinh doanh và các chỉ số hiệu quả 2001 - 2005 ------- 44 Bảng 2.7. Tình hình các chỉ tiêu hoạt động chủ yếu đến 31/08/2006 ---- 45 Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu kinh tế vó mô giai đoạn 2001 - 2005 ------------ 49 Bảng 2.9. Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế vó mô giai đoạn 2006 - 2010 -- 50 Bảng 2.10. Tình hình các chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank và các ngân hàng đối thủ đến 31/12/2005------------------------------------------------------------- 62 Bảng 2.11. Tình hình huy động vốn của các ngân hàng từ 2003 - 2006-- 63 Bảng 2.12. Tình hình dư nợ cho vay của các ngân hàng từ 2003 - 2006 - 63 Bảng 2.13. Vốn điều lệ các ngân hàng đến 31/07/2006--------------------- 63 Bảng 2.14. ROA của các ngân hàng đến 31/07/2006------------------------ 64 Bảng 2.15. ROE các ngân hàng đến 31/07/2006------------------------------ 64 Bảng 2.16. Mạng lưới chi nhánh các ngân hàng đến 31/07/2006 --------- 64 Bảng 2.17. Ma Trận hình ảnh cạnh tranh Eximbank--------------------------- 65 Bảng 2.18. Ma trận EFE ------------------------------------------------------------- 67 Bảng 2.19. Ma trận yếu tố bên trong (IFE) -------------------------------------- 84 Bảng 2.20. Đánh giá khách hàng về chất lượng sản phẩm dòch vụ -------- 88 Bảng 2.21. Đánh giá khách hàng về thái độ phục vụ của Eximbank------- 88 Bảng 2.22. Phản ứng của khách hàng-------------------------------------------- 88 Bảng 2.23. Sự phổ biến của thương hiệu Eximbank đối với doanh nghiệp 89 Bảng 2.24. Sản phẩm của Eximbank được doanh nghiệp quan tâm nhất- 89 Bảng 2.25. Điểm mạnh của Eximbank theo đánh giá của doanh nghiệp-- 90 Bảng 2.26. Điểm mạnh của Eximbank theo đánh giá của cá nhân--------- 90 Bảng 2.27. Điểm yếu của Eximbank theo đánh giá của doanh nghiệp ---- 91 Bảng 2.28. Điểm yếu của Eximbank theo đánh giá của cá nhân ----------- 91 Bảng 3.1. Các chỉ tiêu đònh hướng của Eximbank đến 2010----------------- 95 Bảng 3.2. Ma trận SWOT------------------------------------------------------------ 96 Bảng 3.3. Ma trận BCG dành cho các sản phẩm thẻ của Eximbank ------- 99 Bảng 3.4. Ma trận BCG đối với các sản phẩm cho vay của Eximbank- Error! Bookmark not defined. Bảng 3.5. Ma trận BCG đối với các sản phẩm huy động của Eximbank -----------------------------------------------------------Error! Bookmark not defined. LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 7/92 Bảng 3.6. Ma trận Space -----------------------------------------------------------100 Bảng 3.7. Ma trận QSPM-----------------------------------------------------------104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB (Asia Commercial Bank): Ngân hàng TMCP Á Châu Alco (Asset Liabilities Committee): y ban quản trò tài sản có, tài sản nợ ANZ (Australia & Newzealand Bank): Ngân hàng ANZ ATM (Automatic Teller Machine): Máy rút tiền tự động BCG: Ma trận BCG BOC (Bank of China): Ngân hàng thương mại Trung quốc Car (Capital Adequacy Ratio): Hệ số an toàn vốn DNTN: Doanh nghiệp tư nhân EFE (External Factor Evaluation Matrix): Ma trận các yếu tố bên ngoài Eximbank: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GDP (Gross Domestic Products): Tổng sản phẩm quốc gia GTZ : Cơ quan tư vấn hỗ trợ thuộc Chính Phủ Đức IAS (Internal Audit Standard): Chuẩn mực kiểm toán quốc tế IFC (International Financial Company): Công ty tài chính quốc tế IFE (Internal Factor Evaluation Matrix): Ma trận các yếu tố bên trong IT (Informatics Technology): Công nghệ thông tin MIS (Management Information System): Hệ thống thông tin quản trò NĐ-CP: Nghò đònh chính phủ QSPM: Ma trận QSPM R & D (Research & Development) Sacombank: Ngân hàng TMCP sài gòn thương tín SBU (Strategy Business Unit): Chiến lược kinh doanh SPACE: Ma trận SPACE SWIFTS: Mạng viễn thông liên ngân hàng toàn cầu SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Techcombank: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 8/92 WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 1.1. Ý nghóa và khái niệm về chiến lược và quản trò chiến lược 1.1.1. Ý nghóa: Nền kinh tế thò trường, xu hướng quốc tế hóa hoạt động kinh doanh, và môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay đang từng bước đẩy lùi tư duy chờ vận may trong hoạt động kinh doanh. Thay vào đó, sự thành công chỉ đến với những ai có trí tuệ, biết vận dụng những kiến thức về chuyên môn, kiến thức về quản trò, hoạch đònh và quản trò chiến lược một cách rõ ràng. Hiểu được chiến lược và vận dụng hiệu quả vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các nhà quản trò, những người chủ doanh nghiệp phải hiểu rõ, có sự nghiên cứu thấu đáo các khái niệm truyền thống và hiện đại về chiến lược và quản trò chiến lược. 1.1.2. Khái niệm về chiến lược và quản trò chiến lược Khái niệm về chiến lược, quản trò chiến lược được rất nhiều tài liệu đề cập và được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, trong luận văn này tôi chỉ đề cập đến những khái niệm phổ biến và dễ tiếp cận nhất. 1.1.2.1. Khái niệm về chiến lược - Theo Fred David, chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có: phát triển về lãnh thổ, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hàng hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thò trường, giảm chi phí, thanh lý và liên doanh. - Theo Michael Porter, chiến lược là việc tạo ra vò thế độc đáo và có giá trò bao gồm sự khác biệt hóa (differentiation), sự lựa chọn mang tính đánh đổi LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 9/92 nhằm tập trung nhất các nguồn lực (focus) để từ đó tạo ra ưu thế cho doanh nghiệp. - Theo John I Thompson, chiến lược là sự kết hợp các nguồn lực, môi trường và các giá trò cần đạt được. - Theo William J. Glueck, chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện. - Theo tác giả luận văn, chiến lược là một hệ thống những biện pháp và phương thức mang tính đồng nhất mang tính dài hạn mà một doanh nghiệp cố gắng thực hiện để có được sự khác biệt rõ ràng hơn hẳn đối thủ cạnh tranh nhằm đạt một mục tiêu cụ thể đã hoạch đònh. 1.1.2.2. Khái niệm về quản trò chiến lược - Theo Alfred Chandler, quản trò chiến lược là tiến trình xác đònh các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bố tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. - Theo John Pearce và Richard B. Robinson, quản trò chiến lược là một hệ thống các quyết đònh và hành động để hình thành và thực hiện các kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. - Theo tác giả, quản trò chiến lược là một quá trình mang tính hệ thống từ việc xây dựng chiến lược, triển khai chiến lược, kiểm soát đánh giá chiến lược nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra. 1.2. Các loại chiến lược Có nhiều loại chiến lược được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhưng tựu chung có 3 loại chiến lược phổ biến nhất được các doanh nghiệp đang sử dụng hiện nay. LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA Trang 10/92 1.2.1. Chiến lược cấp công ty Chiến lược công ty là loại chiến lược dài hạn liên quan đến sứ mệnh và mục tiêu tổng thể, quy mô của doanh nghiệp nhằm đáp ứng những kỳ vọng và ý chí của các ông chủ, của các nhà quản trò cao cấp trong tổ chức. Chiến lược công ty mang tính dài hạn, có tầm nhìn bao quát, và chi phối tất cả các chiến lược khác như chiến lược kinh doanh, chiến lược chức năng. 1.2.2. Chiến lược kinh doanh (SBU) Chiến lược kinh doanh liên quan đến việc làm thế nào để doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thò trường cụ thể, liên quan đến các quyết đònh chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, tìm lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khai thác và tạo ra các cơ hội mới. 1.2.3. Chiến lược chức năng Chiến lược chức năng là chiến lược tác nghiệp liên quan đến việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ tổ chức, triển khai, đánh giá như thế nào để thực hiện chiến lược kinh doanhchiến lược công ty. Chiến lược chức năng hướng vào vấn đề nguồn lực và chiến thuật triển khai cụ thể như: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược thâm nhập thò trường, chiến lược công nghệ,…vv 1.3. Chiến lược kinh doanh thực tiễn trong hoạt động ngân hàng Trong hoạt động thực tiễn của ngành ngân hàng, có thể khái quát một số chiến lược kinh doanh điển hình sau: 1.3.1. Chiến lược củng cố thò phần Hướng đến việc củng cố vò thế và hình ảnh của ngân hàng thông qua việc cải tiến mô hình quản trò, rà soát và hoàn thiện hệ thống kiểm soát, giải quyết tình trạng nợ đọng, nâng cao chất lượng sản phẩm dòch vụ nhằm giữ chân khách [...]... 1 Doanh nghiệp khó có thể thiết lập một chiến lược và quản trò tốt chiến lược nếu không hiểu rõ các nguyên tắc và kiến thức cơ bản liên quan đến quá trình thiết lập và quản trò chiến lược như đã được trình bày ở phần trên trong hoạt động thực tiễn tại các doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động kinh doanh đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc quản trò chiến lược. .. hướng lớn của Eximbank trong tương lai và xây dựng một chiến lược kinh doanh thích hợp nhất cho Eximbank trong giai đoạn mới Trang 28/92 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA EXIMBANK 2.1 Lòch sử hình thành - phát triển - hoạt động kinh doanh - hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật của Eximbank 2.1.1 Lòch sử hình thành - phát triển của Vietnam Eximbank Eximbank được... môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp để từ đó đưa ra các chiến lược, giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội, hạn chế và kiểm soát thách thức Thông qua ma trận SWOT có thể hoạch đònh các chiến lược cơ bản sau: - Chiến lược SO: Sử dụng các điểm mạnh bên trong doanh nghiệp nhằm tận dụng và khai thác các cơ hội xuất phát từ môi trường bên ngoài - Chiến lược WO: Tận... yếu của doanh nghiệp - Chiến lược WT: Chiến lược khắc phục điểm yếu bên trong nhằm hạn chế sự đe dọa của môi trường bên ngoài - Chiến lược ST: Chiến lược tận dụng và nâng cao hơn thế mạnh bên trong của doanh nghiệp nhằm vượt qua hoặc giảm bớt tác động từ sự đe dọa của môi trường bên ngoài Trang 17/92 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA 1.4.3 Giai đoạn lựa chọn chiến lược Trong giai đoạn này, các nhà hoạch. .. khai chiến lược được tổ chức có hiệu quả, các nội dung công việc sau đây phải được thực hiện: - Xác lập các mục tiêu hàng năm: từ chiến lược tổng thể cần xác đònh cụ thể các mục tiêu cụ thể mà tổ chức cần thực hiện qua từng năm - Phổ biến chiến lược một cách rõ ràng và tường tận đến từng cấp quản lý và nhân viên, những người trực tiếp thực hiện các công việc của chiến lược Việc phổ biến càng rõ ràng chiến. .. những hành động kòp thời Đánh giá chiến lược có thể thực hiện thông qua các nội dung sau: - Xem xét lại, đánh giá và điều chỉnh chiến lược Trang 21/92 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA - Xây dựng các nguồn thông tin đánh giá chiến lược - Hoạch đònh tình huống bất ngờ - Sử dụng kỹ năng tin học để đánh giá chiến lược - Kiểm toán, đánh giá các mục tiêu mà chiến lược đã hoạch đònh - Xem xét các phản ứng... phẩm, chú trọng các biện pháp an toàn trong kinh doanh nhằm tiếp tục giữ vững tốc độ phát triển và xây dựng Eximbank trở thành một trong những ngân hàng hàng thương mại cổ phần hàng đầu ở Việt Nam vào năm 2006 2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Eximbank 2.3.1 Thực trạng hoạt động Eximbank giai đoạn 1990 - 2000 Từ khi chính thức đi vào kinh doanh năm 1990, Eximbank hoạt động chủ yếu trên lónh vực... nước ngoài được tự do kinh doanh hoàn toàn tại Việt Nam theo lộ trình của Hiệp Đònh Thương Mại Việt Mỹ, thì việc xây dựng một chiến lược kinh doanh mang tính dài hạn cho Eximbank là việc cần làm ngay Từ kinh nghiệm của BOC và Sacombank trong quá trình tăng tốc phát triển, có thể vận dụng vào thực tiễn hoạt động của Eximbank trong giai đoạn mới (2006 - 2010) , giai đoạn sau khi Eximbank đã hoàn thành... chiến lược cơ bản dựa trên kết quả phân tích từ ma trận QSPM, một chiến lược phù hợp nhất sẽ được chọn lựa Trang 20/92 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRẦN MINH KHOA 1.4.4 Quá trình triển khai chiến lược Quá trình thực thi chiến lược là một bước triển khai rất quan trọng trong toàn bộ quá trình quản trò chiến lược Nhiều doanh nghiệp thiết lập những chiến lược rất tốt, nhưng khi triển khai chậm, mất thời gian, không hiệu... nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng và hiệu quả cao 1.3.6 Chiến lược khác biệt hóa Xác đònh hoặc xây dựng những điểm riêng có của doanh nghiệp về sản phẩm, kênh phân phối, giá cả, chính sách chiêu thò … để đạt đựơc mục tiêu của doanh nghiệp 1.4 Quá trình quản trò chiến lược 1.4.1 Quá trình xây dựng chiến lược 1.4.1.1 Xác đònh tầm nhìn - sứ mệnh - mục tiêu kinh doanh của tổ . đại về chiến lược và quản trò chiến lược. 1.1.2. Khái niệm về chiến lược và quản trò chiến lược Khái niệm về chiến lược, quản trò chiến lược được. lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược thâm nhập thò trường, chiến lược công nghệ,…vv 1.3. Chiến lược kinh doanh thực tiễn

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số liệu các chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank từ 1990-2000  CHỈ TIÊU  1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000  - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.1..

Số liệu các chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank từ 1990-2000 CHỈ TIÊU 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tình hình một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2001-2005 CHỈ TIÊU  2001 2002 2003 2004  2005  - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.2..

Tình hình một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2001-2005 CHỈ TIÊU 2001 2002 2003 2004 2005 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.7. Biểu đồ tăng trưởng EBIT, ROE, ROA từ 2001 – 2005 - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Hình 2.7..

Biểu đồ tăng trưởng EBIT, ROE, ROA từ 2001 – 2005 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3.3.1. Tình hình tổng nguồn vốn và nguồn vốn huy động - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

2.3.3.1..

Tình hình tổng nguồn vốn và nguồn vốn huy động Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2001-2005 - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.8..

Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.9. Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2006- 2010 - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.9..

Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2006- 2010 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.10. Tình hình các chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank và các ngân hàng đối thủ đến 31/12/2005  - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.10..

Tình hình các chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank và các ngân hàng đối thủ đến 31/12/2005 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.11. Tình hình huy động vốn của các ngân hàng từ 200 3- 2006 Huy động vốn Eximbank ACB  Sacombank  Techcombank - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.11..

Tình hình huy động vốn của các ngân hàng từ 200 3- 2006 Huy động vốn Eximbank ACB Sacombank Techcombank Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.9. Biểu đồ huy động vốn các ngân hàng từ 200 3- 2006 - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Hình 2.9..

Biểu đồ huy động vốn các ngân hàng từ 200 3- 2006 Xem tại trang 63 của tài liệu.
2.4.7.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Eximbank - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

2.4.7.2..

Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Eximbank Xem tại trang 65 của tài liệu.
2.4.8. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

2.4.8..

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.18. Ma trận EFE - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.18..

Ma trận EFE Xem tại trang 67 của tài liệu.
7 Mô hình tổ chức 0,0 53 0,15 - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

7.

Mô hình tổ chức 0,0 53 0,15 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.21. Đánh giá khách hàng về thái độ phục vụ của Eximbank - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.21..

Đánh giá khách hàng về thái độ phục vụ của Eximbank Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.20. Đánh giá khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.20..

Đánh giá khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.24. Sản phẩm của Eximbank được doanh nghiệp quan tâm nhất - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.24..

Sản phẩm của Eximbank được doanh nghiệp quan tâm nhất Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2.25. Điểm mạnh của Eximbank theo đánh giá của doanh nghiệp - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.25..

Điểm mạnh của Eximbank theo đánh giá của doanh nghiệp Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.26. Điểm mạnh của Eximbank theo đánh giá của cá nhân - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.26..

Điểm mạnh của Eximbank theo đánh giá của cá nhân Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.27. Điểm yếu của Eximbank theo đánh giá của doanh nghiệp - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 2.27..

Điểm yếu của Eximbank theo đánh giá của doanh nghiệp Xem tại trang 91 của tài liệu.
Tình hình hoạtđộng kinh doanh của Eximbank từ năm 1990 đến 08/2006. Định hướng phát triển Eximbank của Hội Đồng Quản Trị tại đại hội cổ đông lần  thứ 18, ngày 25/02/2006 - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

nh.

hình hoạtđộng kinh doanh của Eximbank từ năm 1990 đến 08/2006. Định hướng phát triển Eximbank của Hội Đồng Quản Trị tại đại hội cổ đông lần thứ 18, ngày 25/02/2006 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ma trận SWOT - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

Bảng 3.2..

Ma trận SWOT Xem tại trang 96 của tài liệu.
3. Ứng dụng các mô hình quản trị mới, áp dụng các chuẩn mực như  Basel 2, Camels, IAS vào quá trình  kinh doanh để hạn chế rủi ro, và  - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

3..

Ứng dụng các mô hình quản trị mới, áp dụng các chuẩn mực như Basel 2, Camels, IAS vào quá trình kinh doanh để hạn chế rủi ro, và Xem tại trang 96 của tài liệu.
Từ kết quả của ma trận Space thể hiện qua bảng, có thể rút ra một số kết luận sau:   - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

k.

ết quả của ma trận Space thể hiện qua bảng, có thể rút ra một số kết luận sau: Xem tại trang 100 của tài liệu.
7. Mô hình tổ chức 12 2 33 - Hoạch định chiến lược kinh doanh eximbank đến năm 2010

7..

Mô hình tổ chức 12 2 33 Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan