288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

168 905 6
288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề. Trong bối cảnh cạnh tranh khu vực và cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt, có thể khẳng đònh rằng chất lượng đang đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành ưu thế cạnh tranh của các nhà sản xuất kinh doanh. Sự hội nhập kinh tế của Việt Nam vào khu vực và thế giới đang đặt ra những thách thức to lớn cho chúng ta khi hàng rào thuế quan dần dần được bãi bỏ và thay vào đó là hàng rào phi thuế quan ngày càng khắt khe hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam không thể tiếp tục trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước mà phải chủ động tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình. Nếu không đặt vấn đề chất lượng một cách nghiêm túc ngay từ bây giờ thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó có thể cạnh tranh và tồn tại chứ chưa nói đến sự phát triển bền vững. Tình hình mới đã và đang đặt ra nhiều khó khăn, thử thách cho hầu hết các ngành sản xuất kinh doanh trong nước, trong đó có ngành thép Việt Nam nói chung và ngành thép khu vực miền Nam nói riêng – một trong những ngành công nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Cùng với ngành thép, các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã có nhiều nỗ lực và đóng góp nhất đònh cho sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh hiện tại của các doanh nghiệp này nói riêng và của ngành thép nói chung vẫn còn rất thấp. Một trong những điểm yếu cơ bản làm hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp này là chất lượng sản phẩm thấp, không ổn đònh, giá thành cao. Vậy thì, liệu có giải pháp nào để quản chất lượng tốt hơn sao cho đảm bảo liên tục cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm với hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép tại thành phố Hồ Chí Minh có đủ sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển bền vững. 2 Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến kinh tế, chuyên ngành kinh tế quản với mong muốn đi tìm câu trả lời cho vấn đề này. 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của luận án là tìm ra một số giải pháp hợp để hoàn thiện hoạt động quản chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo một mô hình quản mới, năng động hơn, hiệu quả hơn. Đó là mô hình quản chất lượng hướng vào khách hàng và các bên quan tâm với sự huy động hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp tập trung vào việc liên tục cải tiến chất lượng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận án là các hoạt động quản chất lượng của các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung luận án tập trung hệ thống hóa về mặt luận, làm sáng tỏ và cụ thể một số luận cứ khoa học về quản chất lượng. Trênsở quan điểm của quản chất lượng hiện đại, luận án tiến hành phân tích thực trạng hoạt động quản chất lượng trong các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản chất lượng, tạo điều kiện tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này trong thời gian tới. Những giải pháp đề xuất trong luận án nằm trong giới hạn giải quyết vấn đề ở góc độ ứng dụng phương pháp quản chất lượïng hiện đại, có giá trò trong giai đoạn từ nay đến năm 2010. Những giải pháp xuất phát từ những cách nhìn ở góc độ khác và có giá trò dài hạn hơn không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án. 3 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin, số liệu sử dụng trong luận án. Đề tài luận án thuộc loại nghiên cứu ứng dụng, được thực hiện bằng cách vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lòch sử, phương pháp khảo sát thực đòa, phương pháp thu thập và xử thông tin, phương pháp chuyên gia, phương pháp mô tả, phân tích và tổng hợp… Cụ thể là, các phương pháp diễn giải, hệ thống hóa được sử dụng để tập hợp và hệ thống những vấn đề cơ bản về quản chất lượng trong chương 1. Các phương pháp khảo sát thực đòa, mô tả, điều tra, phân tích số liệu thống kê được dùng để mô tả và phân tích thực trạng quản chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong chương 2. Các phương pháp dự báo, phương pháp chuyên gia và suy luận logic được sử dụng để xác đònh mục tiêu phát triển và đề xuất các giải pháp trong chương 3. Thông tin và số liệu được sử dụng trong luận án bao gồm: − Thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn như: sách, báo, mạng Internet, các hội thảo chuyên đề về quản chất lượng, các báo cáo liên quan đến ngành thép được công bố chính thức. − Thông tin, số liệu cấp được thu thập bằng cách tự điều tra và phỏng vấn trực tiếp các nhà quản có nhiều kinh nghiệm trong ngành thép. Các số liệu phân tích được sử dụng trong luận án được thu thập chủ yếu trong giai đoạn 1995 – 2003. 5. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp mới của luận án. Luận án đã khảo sát và phân tích thực trạng hoạt động quản chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh qua các thời kỳ trước năm 1998 và từ năm 1998 đến năm 2003. Từ đó, đề xuất bốn nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản chất lượng tại các doanh nghiệp này là: - Giải pháp huy động nguồn nhân lực vào hoạt động quản chất lượng. - Giải pháp về phương pháp quản lý. 4 - Giải pháp đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu. - Giải pháp đổi mới và cải tiến công nghệ, thiết bò. Ngoài ra, luận án cũng đề đạt một số kiến nghò đối với các cấp quản có liên quan nhằm tăng tính khả thi cho các giải pháp đã đề xuất. Qua quá trình nghiên cứu, luận án có một số đóng góp mới như: 1. Tổng quan những vấn đề cơ bản về quản chất lượng, đặt trong bối cảnh khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế và có chú ý đến xu hướngï phát triển của nền kinh tế tri thức. 2. Phân tích thực trạng quản chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh (DNNNTHCM) nhằm xác đònh trình độ quản chất lượng của các DNNNTHCM, nhận diện những mặt yếu kém về quản chất lượng cũng như những nguyên nhân chủ yếu, làm nền tảng cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghò. 3. Nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm quản chất lượng của một số nước trên thế giới và liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam, rút ra một số bài học kinh nghiệm làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện hoạt động quản chất lượng vừa sát với tình hình thực tế của các DNNNTHCM vừa phù hợp với xu hướng của thời đại. 4. Đề xuất một số quan điểm chung trong việc hoàn thiện hoạt động quản chất lượng tại các DNNNTHCM. 5. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghò nhằm hoàn thiện hoạt động quản chất lượng tại các DNNNTHCM theo mô hình quản năng động, hiệu quả và gắn với thò trường hơn. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN CHẤT LƯNG. 1.1 Quản chất lượng trong xu thế toàn cầu hóa. 1.1.1 Vai trò của chất lượng trong việc nâng cao vò thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu hóa. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực gắn với tự do hóa thương mại trong tiến trình toàn cầu hóa là một xu thế khách quan với mức độ ngày càng sâu rộng. Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Cơ hội là, hàng hóa, dòch vụ và năng lực của các doanh nghiệp nếu có sức cạnh tranh cao thì sẽ dễ dàng thâm nhập vào thò trường nước khác; doanh nghiệp có điều kiện tiếp nhận được vốn và công nghệ hiện đại để phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm và góp phần nâng cao đời sống của người dân. Thách thức là, doanh nghiệp phải đối đầu với những quy tắc, trật tự mới của thương mại quốc tế. Cùng với sự giảm dần những rào cản thuế quan trong khu vực và thế giới, những rào cản phi thuế quan như rào cản về kỹ thuật trong thương mại (TBT – Technical Barriers to Trade), rào cản luật pháp, rào cản tập quán, văn hóa, xã hội lại ngày càng khắt khe hơn. Hàng hóa, dòch vụ và doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với hàng hóa, dòch vụ và doanh nghiệp nước ngoài, không chỉ trên thò trường nước đó mà ngay cả trên thò trường nước mình. Nếu tận dụng được cơ hội, doanh nghiệp sẽ tạo ra thế và lực mới để đẩy lùi và vượt qua thách thức. Nếu không, thách thức sẽ tích tụ, chèn ép và làm triệt tiêu khả năng tận dụng cơ hội. Thế và lực sẽ yếu dần, dẫn đến phá sản doanh nghiệp, nền kinh tế phụ thuộc vào doanh nghiệp nước ngoài. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là công việc của cả cácquan quản nhà nướcdoanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp là lực lượng quyết đònh trong tiến trình hội nhập. Để vượt qua các rào cản phi thuế quan, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là phải nỗ lực nâng cao vò thế cạnh tranh của mình, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập vững chắc vào khu vực và quốc tế. 6 Theo kết quả xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF – World Economic Forum) từ năm 1998 đến năm 2003 về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa vào chỉ số cạnh tranh kinh tế vi mô (MICI), chúng ta có thể nhận diện được năng lực cạnh tranh nói chung của các doanh nghiệp Việt Nam, trong mối tương quan so sánh với các nước trong khu vực như sau (bảng 1.1): Bảng 1.1: Vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam so với các nước Năm Chỉ số xếp hạng MICI (Microeconomic Competitiveness Index – Chỉ số cạnh tranh kinh tế vi mô) 1998 (So với 52 nước) 1999 (So với 58 nước) 2000 (So với 58 nước) 2001 (So với 75 nước) 2002 (So với 80 nước) 2003 (So với 101 nước) Singapore 10 12 9 9 9 8 Malaysia 27 27 30 37 26 26 Thái Lan 37 39 40 38 35 31 Trung Quốc 42 49 44 43 38 46 Việt Nam 43 50 53 62 60 50 Philippines 45 44 46 53 61 64 Indonesia 51 53 47 55 64 60 Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới [82] Nhìn chung, vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn rất thấp. Sau 5 năm liên tục tụt hạng, từ vò trí 43 (năm 1998) xuống vò trí 60 (năm 2002), vò trí xếp hạng của doanh nghiệp Việt Nam năm 2003 được nâng lên ở vò trí 50, cao hơn ba năm trước đó, nhưng cũng chỉ bằng vò trí xếp hạng năm 1999 và vẫn ở vò trí rất thấp so với các nước trong khu vực. Để nâng cao vò thế cạnh tranh, theo kinh nghiệm của nhiều công ty thành công trên thế giới, các doanh nghiệp cần dành sự ưu tiên cho mục tiêu hàng đầu là chất lượng, nhằm cung cấp những sản phẩm và dòch vụ có chất lượng cao, giá cả phù hợp và thỏa mãn được các yêu cầu về an toàn cho con người và môi trường. Nâng cao chất lượng là con đường kinh tế nhất, đồng thời cũng chính là một trong những chiến 7 lược quan trọng, đảm bảo sự phát triển và hội nhập vững chắc của doanh nghiệp (hình 1.1). Một số nghiên cứu đã chứng minh được rằng ở Nhật, những hãng công nghiệp dành được giải thưởng chất lượng Deming đều có một tỷ lệ lợi nhuận tính trên vốn đầu tư vào khoảng 10%, có nghóa là gấp đôi tỷ lệ trung bình của ngành công nghiệp nói chung (khoảng 5%). Một nghiên cứu khác cũng cho thấy các công ty Bắc Mỹ sản xuất cho thò trường những sản phẩm chất lượng cao và có thò phần lớn kiếm được lợi nhuận nhiều hơn tới năm lần so với những công ty đưa ra những sản phẩm có chất lượng kém hơn và chỉ nắm giữ một thò phần nhỏ. Một nghiên cứu của Strategic Planning Institute cũng cho thấy có mối quan hệ giữa chất lượng, thò phần và tỷ lệ lợi nhuận tính trên vốn đầu tư; theo đó, chất lượng của sản phẩm do công ty sản xuất và thò phần mà công ty nắm giữ có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ lợi nhuận tính trên vốn đầu tư của công ty. Ngược lại, trong trường hợp không đạt chất lượng, tổn thất về chất lượng có thể lên đến 25% doanh thu của một công ty sản xuất công nghiệp. Còn trong trong lónh vực dòch vụ, tổn thất này ước tính khoảng 50% chi phí [81, tr. 521, 522]. CHẤT LƯNG Từ việc hiểu và đáp ứng được đòi hỏi của khách hàng và các bên quan tâm Giảm tổn thất chất lượng Tăng giá trò sản phẩm Tăng thò phầnGiảm chi phí Tăng doanh thu Tăng năng suất GIA TĂNG LI NHUẬN VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Giảm chi phí đơn vò HÌNH 1.1: CHẤT LƯNG LÀM TĂNG LI NHUẬN VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH 8 Thực tiễn Việt Nam những năm gần đây cũng cho thấy, khi các doanh nghiệp càng chú ý đầu tư nâng cao chất lượng thì uy tín, thò phần của doanh nghiệp càng tăng lên, những tổn thất do không đạt chất lượng giảm đi, năng suất tăng lên dẫn đến lợi nhuận tăng, quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng được mở rộng. Kết quả điều tra người tiêu dùng về hàng Việt Nam chất lượng cao những năm gần đây cho thấy, ngày càng có nhiều doanh nghiệp chọn con đường nâng cao chất lượng để gia tăng lợi nhuận và vò thế cạnh tranh. Cụ thể, năm 2001 có 372 doanh nghiệp được bình chọn đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, đến năm 2004 số doanh nghiệp được bình chọn là 498 doanh nghiệp (bảng 1.2). Trong đó, nhiều doanh nghiệp được bình chọn trong nhiều năm liền như: công ty Vinamilk, công ty Kinh Đô, công ty Kymdan, công ty Biti’s, công ty cà phê Trung Nguyên… hiện đang trên đà phát triển mạnh. Bảng 1.2: Kết quả bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao” qua các năm 2001 2002 2003 2004 Thời gian tiến hành điều tra 11/2000 – 12/2000 11/2001 – 1/2002 8/2002 – 1/2003 7/2003 – 12/2003 Tổng số phiếu điều tra 16.000 15.600 16.000 16.115 Số lượng doanh nghiệp đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lưọng cao” 372 422 447 498 Nguồn: Thông tin lễ công bố kết quả bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao 2004 Ngoài ra, nếu xét trên phạm vi toàn xã hội, việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để thỏa mãn một cách hợp nhất những nhu cầu của xã hội trong từng thời kỳ nhất đònh sẽ đồng nghóa với việc sử dụng tiết kiệm, hợp các nguồn lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thò trường, tạo tiền đề để hội nhập vào thò trường khu vực và thế giới, từ đó phát triển kinh tế nước nhà. Như vậy, việâc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghóa kinh tế, chính trò to lớn. Ở tầm vi mô, đây là một trong những biện pháp để nâng cao vò thế cạnh tranh, đảm bảo sự sống còn và phát triển của các doanh nghiệp. Ở tầm vó mô, 9 đây là con đường quan trọng nhất để nâng cao năng lực sản xuất của xã hội, đẩy mạnh công cuộc xây dựng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân, bảo vệ Tổ quốc. Để nâng cao vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp bằng con đường đầu tư cho chất lượng, song song với việc nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, công nghệ… doanh nghiệp cần phải đổi mới tư duy về chất lượngquản chất lượng, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển của nền kinh tế tri thức. 1.1.2 Khái niệm chất lượngquản chất lượng. 1.1.2.1 Khái niệm chất lượng. Bước vào thế kỷ 21, cùng với xu thế toàn cầu hóa, thế giới đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Sự phát triển của nền kinh tế từ chỗ dựa trênsở các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vò trí đòa thuận lợi là chính chuyển sang dựa vào nguồn lực con người và tri thức là chính. Theo đó, khái niệm về chất lượïng cũng có những thay đổi sâu sắc. Xu hướng hiện nay, khái niệm chất lượng dựa trên cách tiếp cận hướng vào khách hàng và các bên quan tâm được xem là phù hợp trong môi trường cạnh tranh. Theo xu hướng này, Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) đã nêu khái niệm chất lượng, được chấp nhận ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam (hình 1.2): Yêu cầu Nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc Cấp Chủng loại hay thứ hạng của các yêu cầu chất lượng khác nhau đối với sản phẩm, quá trình hay hệ thống có cùng chức năng sử dụng Chất lượng Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu Năng lực Khả năng của một tổ chức, hệ thống hay quá trình để tạo một sản phẩm đáp ứng các yệu cầu đối với sản phẩm đó Sự thỏa mãn của khách hàng Sự cảm nhận của khách hàng về mức độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng HÌNH 1.2: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯNG [44, tr.47] 10 “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”. Trong đó, yêu cầu là nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc. [44, tr.22] • Yêu cầu đã được công bố là những yêu cầu về các chỉ tiêu kỹ thuật, chỉ tiêu cảm quan hay các tiêu chuẩn… đã được khách hàng nêu ra và được quy đònh chi tiết bằng văn bản trong các quy trình, quy phạm, các hướng dẫn được sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp hoặc trong hợp đồng giữa doanh nghiệp với khách hàng. • Yêu cầu ngầm hiểu chung là những nhu cầu tiềm ẩn, chưa được khách hàng nêu ra nhưng đòi hỏi doanh nghiệp phải dự đoán trênsở phân tích những thông tin liên quan đến khách hàng nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng, tạo vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thò trường. • Yêu cầu bắt buộc là những yêu cầu có thể chưa nêu ra trong hợp đồng hay trong đơn đặt hàng nhưng buộc doanh nghiệp phải đáp ứng. Đó là các đònh chế, các sắc luật, các qui đònh của Nhà nước như luật bảo vệ người tiêu dùng, luật kinh tế, luật thương mại, các qui đònh về bảo vệ môi trường, an toàn… Có thể giải thích các yêu cầu trên bằng cách khác, dựa vào đồ của Kano như sau (hình 1.3): Tính năng cao Tính năng thấp Sự thỏa mãn thấp Sự thỏa mãn cao “Phải có” “Hấp dẫn” “Một chiều” HÌNH 1.3: ĐỒ KANO [80, tr.56] [...]... soát chất lượng Một phần của quản chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng Đảm bảo chất lượng Một phần của quản chất lượng tập trung vào cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu sẽ được thực hiện Cải tiến chất lượng Một phần của quản chất lượng tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu Hiệu lực Hiệu quả Mức độ thực hiện các hoạt động đã hoạch đònh và đạt được các kết quả... HÌNH 1.5: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN CHẤT LƯNG [44, tr.48, 49] Các hoạt động để đònh hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng bao gồm việc xác đònh chính sách chất lượïng và mục tiêu chất lượng, hoạch đònh chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng 16 Như vậy, có thể thấy rằng quản chất lượng không phải chỉ là các hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm... của cácquan quản nhà nước 1.3 Quản chất lượng trên thế giới 1.3.1 Xu hướng quản chất lượng trên thế giới Đầu thế kỷ XX, công nghiệp phát triển, các vấn đề về kỹ thuật và tổ chức ngày càng phức tạp Vai trò của chất lượng theo đó cũng được nâng cao Phương pháp phổ biến để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với các yêu cầu, quy đònh là kiểm tra sản phẩm nhằm sàng lọc, loại bỏ những sản phẩm... phương pháp quản chất 33 lượng, có hai chuyên gia người Mỹ là Deming và Juan được xem là những người có công lao rất lớn trong việc hình thành phương pháp quản chất lượng của Nhật Những quan điểm của Deming và Juran đã làm thay đổi quan niệm của người Nhật về quản chất lượng Đó là, các hoạt động quản chất lượng được chuyển từ việc quản tập trung vào các vấn đề kỹ thuật sang quản một cách... đến việc quản các hoạt động của con người, quan tâm đến lợi ích của con người và của xã hội HÌNH 1.10: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN CHẤT LƯNG 1.3.2 Kinh nghiệm quản chất lượngmột số nước trên thế giới 1.3.2.1 Kinh nghiệm quản chất lượng ở Mỹ và Tây Âu Đầu thế kỷ XX, nhiều ngành công nghiệp ở Mỹ sử dụng phương pháp quản khoa học của Federick W Taylor trong quản Theo phương pháp này,... thành công phương pháp quản chất lượng của Nhật Phương pháp làm việc theo nhóm thông qua hoạt động của các nhóm chất lượngmột yếu tố cơ bản đưa đến sự thành công của hoạt động quản chất lượng ở Nhật – đã được phát triển khá mạnh ở các nước trong khu vực (bảng 1.3) Hàng năm, các quốc gia này đều tổ chức Hội nghò Nhóm chất lượng của nước mình nhằm thúc đẩy hoạt động quản chất lượng phát triển... trình với các mối quan hệ đan xen với nhau, bao gồm các quá trình chính gắn với việc nghiên cứu, thiết kế, sản xuất và sử dụng sản phẩm; các quá trình quản như quản tài chính, quản nguồn nhân lực… và các quá trình hỗ trợ như thông tin, đào tạo… Các hoạt động, các quá trình trong một doanh nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Doanh nghiệp không thể giải quyết các vấn đề chất lượng theo... tác động đến chất lượng một cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các quá trình, các yếu tố này một cách có hệ thống Phương pháp hệ thống trong quản chất lượng đòi hỏi các doanh nghiệp phân tích các yêu cầu của khách hàng, xác đònh được các quá trình giúp cho sản phẩm được khách hàng chấp nhận và giữ các quá 21 trình này trong tầm kiểm soát Việc xác đònh, hiểu và quản các hoạt động, các quá trình... một tổ chức về chất lượng Mục tiêu chất lượng Điều được tìm kiếm hay nhằm tới có liên quan đến chất lượng Cải tiến liên tục Hoạt động lặp lại để nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu Hoạch đònh chất lượng Một phần của quản chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và qui đònh các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất Kiểm soát chất. .. nghò chất lượng lần thứ nhất được tổ chức vào năm 1995, hoạt động quản chất lượng tại các doanh nghiệp 25 đã có những chuyển biến tích cực Trong xu thế khu vực hóa và quốc tế hóa về kinh tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm hơn đến việc nghiên cứu và áp dụng các mô hình quản chất lượng được áp dụng rộng rãi trên thế giới như: hệ thống quản chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, quản . trạng quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh (DNNNTHCM) nhằm xác đònh trình độ quản lý chất lượng. luận án là tìm ra một số giải pháp hợp lý để hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên đòa bàn thành phố Hồ

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:15

Hình ảnh liên quan

HÌNH 1.1: CHAÂT LÖÔÏNG LAØM TAÍNG LÔÏI NHUAÔN VAØ VÒ THEÂ CÁNH TRANH - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 1.1.

CHAÂT LÖÔÏNG LAØM TAÍNG LÔÏI NHUAÔN VAØ VÒ THEÂ CÁNH TRANH Xem tại trang 7 của tài liệu.
HÌNH 1.3: SÔ ÑOĂ KANO [80, tr.56] - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 1.3.

SÔ ÑOĂ KANO [80, tr.56] Xem tại trang 10 của tài liệu.
HÌNH 1.4: VOØNG XOAĨN JURAN [57] - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 1.4.

VOØNG XOAĨN JURAN [57] Xem tại trang 13 của tài liệu.
HÌNH 1.6: HEÔ THOÂNG QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG CỤA DOANH NGHIEÔP - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 1.6.

HEÔ THOÂNG QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG CỤA DOANH NGHIEÔP Xem tại trang 16 của tài liệu.
HÌNH 1.7: HOÁT ÑOÔNG QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 1.7.

HOÁT ÑOÔNG QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG Xem tại trang 17 của tài liệu.
HÌNH 1.8: HEÔ THOÂNG QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG DÖÏA TREĐN QUAÙ TRÌNH [44] - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 1.8.

HEÔ THOÂNG QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG DÖÏA TREĐN QUAÙ TRÌNH [44] Xem tại trang 20 của tài liệu.
HÌNH 1.9: CAÙC BÖÔÙC THÖÏC HIEÔN CẠI TIEÂN LIEĐN TÚC - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 1.9.

CAÙC BÖÔÙC THÖÏC HIEÔN CẠI TIEÂN LIEĐN TÚC Xem tại trang 21 của tài liệu.
HÌNH 1.10: XU HÖÔÙNG PHAÙT TRIEƠN CỤA QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 1.10.

XU HÖÔÙNG PHAÙT TRIEƠN CỤA QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG Xem tại trang 30 của tài liệu.
naøy (hình 1.11). Hó cuõng seõ quan tađm ñeân vieôc hóc taôp vaø ụng hoô caùc múc tieđu chieân löôïc cụa doanh nghieôp - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

na.

øy (hình 1.11). Hó cuõng seõ quan tađm ñeân vieôc hóc taôp vaø ụng hoô caùc múc tieđu chieân löôïc cụa doanh nghieôp Xem tại trang 35 của tài liệu.
HÌNH 2.1: SÔ ÑOĂ TOƠ CHÖÙC CỤA COĐNG TY THEÙP MIEĂN NAM Nguoăn: Thođng tin toơng hôïp töø Cođng ty Theùp Mieăn Nam  - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 2.1.

SÔ ÑOĂ TOƠ CHÖÙC CỤA COĐNG TY THEÙP MIEĂN NAM Nguoăn: Thođng tin toơng hôïp töø Cođng ty Theùp Mieăn Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2.4 Tình hình sạn xuaât vaø tieđu thú. - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

2.2.4.

Tình hình sạn xuaât vaø tieđu thú Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bieơu ñoă 2.4 :Tình hình sạn xuaât theùp tái caùc DNNNTHCM qua caùc naím - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

ie.

ơu ñoă 2.4 :Tình hình sạn xuaât theùp tái caùc DNNNTHCM qua caùc naím Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bieơu ñoă 2.6: Tình hình sạn xuaât phođi theùp cụa caùc DNNNTHCM qua caùc naím - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

ie.

ơu ñoă 2.6: Tình hình sạn xuaât phođi theùp cụa caùc DNNNTHCM qua caùc naím Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bạng 2.3: Tình hình xuaât khaơu theùp cụa caùc DNNNTHCM - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

ng.

2.3: Tình hình xuaât khaơu theùp cụa caùc DNNNTHCM Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.2.5 Trieơn vóng phaùt trieơn. - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

2.2.5.

Trieơn vóng phaùt trieơn Xem tại trang 51 của tài liệu.
HÌNH 2.2: SÔ ÑOĂ KIEƠM TRA CHAÂT LÖÔÏNG THEO QUY TRÌNH SẠN XUAÂT - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 2.2.

SÔ ÑOĂ KIEƠM TRA CHAÂT LÖÔÏNG THEO QUY TRÌNH SẠN XUAÂT Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bạng 2.7: Tình hình chaât löôïng sạn phaơm cụa caùc DNNNTHCM qua caùc naím Loái sạn  phaơm  ÑVT  1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003  Phođi theùp  - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

ng.

2.7: Tình hình chaât löôïng sạn phaơm cụa caùc DNNNTHCM qua caùc naím Loái sạn phaơm ÑVT 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Phođi theùp Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bạng 2.11: Tình hình ñaøo táo tái caùc DNNNTHCM qua caùc naím - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

ng.

2.11: Tình hình ñaøo táo tái caùc DNNNTHCM qua caùc naím Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bạng 2.12: Tình hình thu mua theùp pheâ lieôu cụa caùc DNNNTHCM. Naím Sạn löôïng theùp  - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

ng.

2.12: Tình hình thu mua theùp pheâ lieôu cụa caùc DNNNTHCM. Naím Sạn löôïng theùp Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bạng 2.13: Tình hình chaât löôïng sạn phaơm ôû khađu luyeôn theùp cụa caùc DNNNTHCM naím 2003 - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

ng.

2.13: Tình hình chaât löôïng sạn phaơm ôû khađu luyeôn theùp cụa caùc DNNNTHCM naím 2003 Xem tại trang 79 của tài liệu.
HÌNH 3.1 QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG HÖÔÙNG VAØO KHAÙCH HAØNG VAØ CAÙC BEĐN QUAN TAĐM  - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 3.1.

QUẠN LYÙ CHAÂT LÖÔÏNG HÖÔÙNG VAØO KHAÙCH HAØNG VAØ CAÙC BEĐN QUAN TAĐM Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình thöùc ñaøo táo: Göûi caùn boô kyõ thuaôt tham gia caùc khoùa ñaøo táo kyõ thuaôt ôû Vieôn luyeôn kim ñen, Tröôøng ñaøo táo ngheă cô ñieôn luyeôn kim Thaùi Nguyeđn, caùc  tröôøng ñái hóc, trung hóc kyõ thuaôt ôû Thaønh phoâ Hoă Chí Minh; toơ chöùc tha - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

Hình th.

öùc ñaøo táo: Göûi caùn boô kyõ thuaôt tham gia caùc khoùa ñaøo táo kyõ thuaôt ôû Vieôn luyeôn kim ñen, Tröôøng ñaøo táo ngheă cô ñieôn luyeôn kim Thaùi Nguyeđn, caùc tröôøng ñái hóc, trung hóc kyõ thuaôt ôû Thaønh phoâ Hoă Chí Minh; toơ chöùc tha Xem tại trang 102 của tài liệu.
Moôt caùch gói cụa hình thöùc hôïp taùc nhoùm trong quạn lyù chaât löôïng laø nhoùm - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

o.

ôt caùch gói cụa hình thöùc hôïp taùc nhoùm trong quạn lyù chaât löôïng laø nhoùm Xem tại trang 107 của tài liệu.
HÌNH 3.4: TOƠ CHÖÙC QUẠN LYÙ THEO QUAÙ TRÌNH - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 3.4.

TOƠ CHÖÙC QUẠN LYÙ THEO QUAÙ TRÌNH Xem tại trang 116 của tài liệu.
HÌNH 3.6: MOĐ HÌNH HEÔ THOÂNG QUẠN LYÙ TÍCH HÔÏP - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

HÌNH 3.6.

MOĐ HÌNH HEÔ THOÂNG QUẠN LYÙ TÍCH HÔÏP Xem tại trang 123 của tài liệu.
PHÚ LÚC 3: TÌNH HÌNH SẠN XUAÂT THEÙP CỤA CAÙC DNNNTHCM - 288 Một số giải pháp nhằm quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP.HCM.

3.

TÌNH HÌNH SẠN XUAÂT THEÙP CỤA CAÙC DNNNTHCM Xem tại trang 153 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan