Quy chế đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam techcombank

37 3.2K 33
Quy chế đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam techcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Quy chế đánh giá thực công việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank LỜI MỞ ĐẦU Đất nước công đổi với nhiều sách nhằm phát triển mạnh mẽ bền vững kinh tế Điều tạo điều kiện cho ngành, lĩnh vực doanh nghiệp phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Cùng với lên đó, năm gần lĩnh vực ngân hàng lên điểm sáng với gia tăng Ngân hàng việc kinh doanh hiệu Ngân hàng có Bên cạnh Ngân hàng Thương mại Nhà nước với trình phát triển lâu dài đầu tư lớn từ Nhà nước Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư cơng nghệ đại, gây dựng lịng tin Khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ có chất lượng Và Ngân hàng Thương mại cổ phần có uy tín Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) Trong bối cảnh cạnh tranh Ngân hàng Tổ chức tài thành tựu mà Techcombank đạt nhiều năm xây dựng phát triển lớn Với mục tiêu trở thành Ngân hàng thương mại đô thị đa năng, Techcombank không ngừng đổi nâng cao trình kinh doanh mảng vốn, cơng nghệ, marketing nhân Trong đó, yếu tố nhân trở thành yếu tố sống đảm bảo yếu tố khác sử dụng hợp lý hiệu Trong hoạt động quản trị nhân lực cơng tác đánh giá thực cơng việc góp phần quan trọng việc giúp công tác nhân khác đạt hiệu Đánh giá thực cơng việc hiểu đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động Đánh giá thực cơng việc có vai trị quan trọng việc định nhân bố trí nhân sự, đào tạo phát triển, kỷ luật lao động Tổ chức đánh giá thực xác định việc xây dựng ban hành quy chế đánh giá thực Do đó, quy chế đánh giá thực triển khai tốt giúp đánh giá thực công việc đạt kết cao, hiệu Để làm rõ vấn đề này, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Quy chế đánh giá thực công việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank” CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1.1 Khái niệm, mục tiêu vai trị đánh giá thực cơng việc 1.1.1 Khái niệm đánh giá thực công việc Đánh giá thực công việc hiểu trình thu nhận xử lí thơng tin q trình kết thực cơng việc nhân lực doanh nghiệp để đưa nhận định xác lực thực cơng việc mức độ hồn thành cơng việc nhân lực tổ chức khoản thời gian định  Đánh giá lực thực công việc đánh giá nhằm xác định yếu tố tiềm nhân lực so với yêu cầu cơng việc Các doanh nghiệp thường sử dụng mơ hình ASK (Aptiudes-Skills-Knowledges) để xem xét lực nhân lực so với u cầu vị trí cơng việc  Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành công việc nhân lực so với tiêu chuẩn đề tổ chức Kết đánh giá hồn thành cơng việc nhằm làm sở cho cơng tác đãi ngộ, đào tạo phát triển nhân lực 1.1.2 Mục tiêu đánh giá thực công việc Mục tiêu đánh giá thực công việc thường chia thành mục tiêu triển khai thành cơng chương trình đánh giá thực cơng việc mục tiêu hỗ trợ hoạt động quản trị khác tổ chức - Đánh giá thực công việc nhằm cải tiến thực công việc cho người lao động thông qua việc đánh giá giúp nhân lực tiếp tục phát huy thành tích mình, khắc phục khuyết điểm Sửa đổi cơng việc sau từ thúc đẩy phát triển ngề nghiệp nhân viên tương lai - Làm sở cơng hợp lí đãi ngộ thưởng phạt cở hệ thống phân phối giá trị có tác dụng khích lệ lớn Trong doanh nghiệp việc đánh giá coi biện pháp quan trọng để nâng cao tố chất phát huy tính tích cực người lao động - Giúp cho phận quản lí nguồn nhân lực tuyển mộ, tuyển chọn, định hướng, thăng tiến đào tạo hoạt động khác - Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp cấp cấp Việc đánh giá có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng phát triển đạo đức, thái độ làm việc người lao động bầu khơng khí tâm lí-xã hội hoạt động tập thể 1.1.3 Vai trò đánh giá thực cơng việc quản lí nguồn nhân lực Các vai trò đánh giá thực công việc:  Làm rõ lực làm việc, mức độ lí hồn thành hay khơng hồn thành nhiệm vụ, nắm bắt tâm tư nguyện vọng cán từ làm sở đề kế hoạch công tác kế hoạch phát triển nhân lực chu kì kinh doanh sau  Doanh ngiệp người lao động doanh nghiệp có hội để xem xét lại kiến thức, kĩ năng, thái độ phẩm chất cần thiết vị trí doanh nghiệp  Đánh giá thực cơng việc cịn làm sở cho hoạt động khác doanh nghiệp  Thứ nhất, đánh giá thực công việc làm tiền đề cho công tác tuyển dụng, đào tạo phát triển nhân lực  Thứ hai đánh giá nhân lực làm tiền đề cho đãi ngộ nhân lực  Thứ ba, với doanh nghiệp triển khai hệ thống quản trị theo mục tiêu đánh giá nhân lực trở thành cơng cụ quan trọng đảm bảo thành công hệ thống quản lí 1.2 Hệ thống đánh giá thực cơng việc yêu cầu hệ thống đánh giá 1.2.1 Các yếu tố hệ thống đánh giá thực cơng việc: Những yếu tố q trình đánh giá kết thực cơng việc:  Xác định mục tiêu chiến lược từ tầm nhìn doanh nghiệp  Xác định mục tiêu đánh giá theo phòng ban, cá nhân xuất phát từ việc phân bổ tiêu kinh doanh doanh nghiệp  Sử dụng tiến trình cốt lõi để xem xét mức độ đóng góp nhóm chức năng, cá nhân vào việc đạt mục tiêu kinh doanh  Cần tạo kết nối kết đánh giá với chương trình phát triển nhân viên Các sách khen thưởng nhằm tạo động lực phát triển 1.2.2 Các yêu cầu hệ thống đánh giá thực cơng việc Để đánh giá có hiệu quả, hệ thống đánh giá thực công việc phải đáp ứng yêu cầu:  Tính phù hợp: yêu cầu đoi hỏi phải có liên quan rõ ràng tiêu chuẩn đánh giá thực công việc tiểu chuẩn đánh giá với mục tiêu tổ chức nói cách khác, hệ thống đánh giá phải phù hợp với mục tiêu quản lí, phục vụ mục đích quản lí, đồng thời phải có liên quan rõ ràng yếu tố công việc xác định thông qua phân tích cơng việc với tiêu chí đánh giá thiết kế phiếu đánh giá  Tính nhạy cảm: địi hỏi hệ thống đánh giá phải có cơng cụ đo lường có khả phân biệt người llao động có mức độ hồn thành cơng việc khác lực họ  Tính tin cậy: Được thể quán đánh giá, có ngĩa là, hệ thống đánh phải đảm bảo cho, với lao đơng Kết đánh giá độc lập người đánh giá khác họ phải thống với  Tính chấp nhận: địi hỏi hệ thống đánh giá phải chấp nhận ủng hộ phần đông người lao động, phù hợp  Tính thực tiễn: Để thực thực tế, phương tiện đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu dễ sử dụng người lao động người quản lí 1.3 Quy chế đánh giá thực công việc 1.3.1.1 Nội dung quy chế đánh giá thực công việc Thông thường, doanh nghiệp cần xây dựng ban hành văn sau: - Quy trình đánh giá thành tích: quy trình thiết kế theo ngun lí quản trị theo quy trình (management by process ) bao gồm nội dung sau  Mục đích quy trình đánh giá thành tích  Phạm vi áp dụng  Các đình nghĩa ( định nghĩa phạm trù nêu quy trình )  Sơ đồ quy trình: sơ đồ bước triển khai  Hướng dẫn thực bước  Các biểu mẫu kèm  Quy định lưu trữ tài liệu - Quy định chủ thể đánh giá đối tượng đánh giá (ai đánh giá ai) - Các biểu mẫu đánh giá (Ví dụ: phiếu chấm điểm, hướng dẫn chấm điểm, bảng tổng hợp kết đánh giá,…) 1.3.1.2 Ban hành quy chế đánh giá thực Khi ban hành quy trình đánh giá thành tích, doanh nghiệp cần triển khai đào tạo, hướng dẫn thực Thơng thường, phịng nhân có chức hướng dẫn hỗ trợ kĩ thuật triển khai Tại sos doanh nghiệp có quy mơ lớn, nên tổ chức đánh giá thí điểmtrước nhân rộng tồn doanh nghiệp CHƯƠNG II: QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK 2.1 Khái quát chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trong năm gần đây, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh ngân hàng cổ phần có chất lượng dịch vụ tốt, đa dạng, giành nhiều tin yêu khách hàng nhà đầu tư Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (sau gọi tắt Techcombank) thành lập theo định số 0040/NH-GP ngày 6/8/1993 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp có thời hạn 20 năm kể từ ngày cấp Thời hạn hoạt động gian hạn lên 99 năm theo quy định số 330/QĐ-NH5 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày tháng 10 năm 1997 Sau số thông tin giới thiệu Techcombank: Tên đầy đủ Tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÂN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Tên đầy đủ Tiếng Anh: Vietnam Technological and Commercial Joint stock Bank Tên viết tắt Tiếng Việt: Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Tên viết tắt Tiếng Anh: Techcombank Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Hồ Hùng Anh Tổng giám đốc: Ơng Nguyễn Đức Vinh Hội sở chính: 70-72 Bà Triệu, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (84-4)39.446.368 Fax: (84-4)39.446.362 Tex: 411349 HSCTCB Email: ho@techcombank.com.vn Website: www.techcombank.com.vn SWIFT: VTCB VNVX Vốn điều lệ: tính đến ngày 19/8/2013 8.848.078.710.000 đồng (Tám nghìn tám trăm bốn mươi tám tỷ không trăm bảy mươi tám triệu bảy trăm mười ngàn đồng) Ý nghĩa biểu tượng: Hai hình vuông đỏ lồng vào tạo vững chắc, ổn định, thể cam kết cho phát triển bền vững có lợi cho khách hàng, cổ đơng, đối tác nhân viên ngân hàng Hai hình vng đỏ có tám cạnh mang tiết lý Phương Đơng sâu sắc, tượng trưng cho may mắn, phát tài, phát lộc, điều mà Ngân hàng luông mong muốn cho Quý khách hàng thân Ngân hàng Hai hình vng lồng vào sinh hình vng nhỏ nói lên phát triển liên tục Ngân hàng, mong muốn tạo ngày nhiều giá trị vật chất tinh thần cho xã hội, kết hợp hài hịa ba lợi ích: Lợi ích cá nhân, Lợi ích tập thể Lợi ích cộng đồng Màu đỏ hai hình vng lớn nói lên nhiệt thành, tận tụy, màu trắng biểu tượng cho tâm sáng Tính minh bạch, điều quan trọng tạo nên phong cách phục vụ văn hóa kinh doanh mà Ngân hàng muốn xây dựng Ý tưởng kết hợp màu đen màu đỏ nhiệt huyết, hình khối khỏe kiểu chữ đại hình ảnh Techcombank, khẳng định định hướng giá trị tích cực mà định chế tài vững mạnh cần phải có mang đến sát cánh bên khách hàng dự định thành cơng Tầm nhìn: Trở thành Ngân hàng tốt doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Sứ mệnh: Trở thành đối tác tài lựa chọn đáng tin cậy khách hàng nhờ khả cung cấp đầy đủ sản phẩm dịch vụ tài đa dạng dựa sở coi khách hàng làm trọng tâm Tạo dựng cho cán nhân viên môi trường làm việc tốt với nhiều hội để phát triển lực, đóng góp giá trị tạo dựng nghiệp thành đạt Mang lại cho cổ đông lợi ích hấp dẫn, lâu dài thơng qua việc triển khai chiến lược phát triển kinh doanh nhanh mạnh song song với việc áp dụng thông lệ quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh  Huy động tiền gửi dân cư tổ chức kinh tế: Bao gồm sản phẩm huy động vốn: Tiền gửi tốn, TIền gửi khơng kì hạn, Tiền gửi có kì hạn cố định, Tiền gửi theo kỳ hạn thực gửi  Cung ứng tín dụng cho kinh tế bao gồm sản phẩm tín dụng: Tín dụng ngắn, trung dài hạn, Tín dụng đồng tài trợ, Ủy thác đầu tư, Tín dụng chiết khấu, cầm cố, Tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu, Tín dụng tiêu dùng  Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng khác: - Dịch vụ toán nước: Tiền mặt, chuyển khoản, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thương phiếu…, dịch vụ chuyển tiền nhanh, dịch vụ toán thẻ, dịch vụ ngân quỹ trả lương - Dịch vụ tốn quốc tế: Các dịch vụ tín dụng Thanh toán xuất nhập khẩu, toán quốc tế theo phương thức nhờ thu, chiết khấu thương phiếu chứng từ có giá (ngoại tệ) - Dịch vụ ngoại hối: Mua bán ngoại tệ giao ngay, kì hạn, hốn đối, chuyển tiền (ngoại tệ) nước, địa lý chi trả kiều hối, chuyển thu ngân ngoại tệ - Dịch vụ bảo lãnh: Bão lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh phát hành chứng từ có giá - Dịch vụ tư vấn đầu tư: Tư vấn thẩm định phân tích dự án đầu tư, tư vấn quản lý tài doanh nghiệp, tư vấn phát hành chứng từ có giá, tư vấn quản lý danh mục đầu tư tài 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực Bảng: Cơ cấu trình độ nhân viên Techcombank Đơn vị: người ... liệu NNL- Techcombank 2.2 Quy chế đánh giá thực công việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank 2.2.1 Nội dung quy chế đánh giá thực 2.2.1.1 a) Quy trình đánh giá thành...2 nghiên cứu thực đề tài: ? ?Quy chế đánh giá thực công việc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank? ?? CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1.1 Khái niệm,... nghiệp có quy mơ lớn, nên tổ chức đánh giá thí điểmtrước nhân rộng toàn doanh nghiệp CHƯƠNG II: QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK

Ngày đăng: 15/03/2015, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2. Hoàn thiện công tác phân tích công việc .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan