Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân thủy lực H38 ( thuyết minh + bản vẽ)

47 487 0
Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân thủy lực H38 ( thuyết minh + bản vẽ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân thủy lực. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết: Căn cứ vào bản vẽ chi tiết thân thủy lực và qua việc nghiên cứu tỷ mỷ kết cấu của chi tiết, ta xác định được chức năng làm việc của chi tiết: + Thân thủy lực là một trong những chi tiết thuộc nhóm chi tiết dạng hộp, nó có hình dạng phức tạp với hình khối rỗng có thành vách xung quanh, có các phần lồi lõm khác nhau. Trên đó có các mặt phẳng phải gia công với độ chính xác khác nhau và có các mặt phẳng không phải gia công. Đặc biệt trên thân thủy lực có một hệ lỗ với vị trí tương quan chính xác và có các lỗ nhỏ để kẹp chặt các chi tiết khác lên nó hoặc kẹp chặt nó lên các chi tiết khác. + Chức năng của thân thủy lực: là chi tiết cơ sở để đảm bảo vị trí và sự tương quan đúng đắn của tất cả các chi tiết khác trong cơ cấu. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết: – Theo bản vẽ chi tiết thân thủy lực, ta thấy: Hình dáng và kết cấu của chi tiết khá phức tạp, nhiều lỗ, nhiều mặt khác nhau nhưng vẫn đảm bảo thực hiện dễ dàng việc gá đặt và gia công các bề mặt làm việc theo một chuẩn thống nhất (một mặt phẳng và hai lỗ vuông góc với mặt phẳng đó), đảm bảo sản xuất là kinh tế nhất. Kết cấu của chi tiết đảm bảo việc tiết kiệm vật liệu mà vẫn đáp ứng được điều kiện làm việc. – Vật liệu chế tạo chi tiết là gang xám, thích hợp cho đúc được hình dạng phức tạp của chi tiết, đáp ứng điều kiện việc của thân thủy lực: không cần chịu độ uốn lớn, chịu áp lực tốt, đảm bảo điều kiện bôi trơn tốt. – Bề mặt làm việc chủ yếu là: bề mặt của các lỗ , , và các mặt ngoài A, B, C, D, E. Các bề mặt này cần gia công đạt độ chính xác cao về vị trí tương quan, hình dáng hình học và độ nhẵn bóng bề mặt. Cụ thể như sau: + Các lỗ , , đạt cấp chính xác 7. + Mặt chuẩn A cần đạt độ nhám Rz20, bề mặt này được dùng làm chuẩn tinh thống nhất cho các nguyên công tiếp theo. + Mặt B và D cần đạt Rz10, mặt B cần song song với mặt chuẩn A, giá trị sai lệch độ song song cho phép so với mặt A là 0,03mm + Mặt C và đường tâm lỗ cùng vuông góc với mặt chuẩn A, giá trị sai lệch độ vuông góc cho phép so với mặt A là 0,03mm. + Lỗ đồng trục với , đường trục của 2 lỗ này phải vuông góc với mặt C, giá trị sai lệch

. để em vững vàng hơn cho công việc sau này. Hng Yên : 20/4/2011 Sinh viên: Lu Viết Hùng THUYT MINH N MễN HC CễNG NGH CH TO MY Giáo viên hớng dẫn : Đoàn Đình Quân Trang 1 Sinh viên thực hiện

Ngày đăng: 14/03/2015, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Thời gian nguyên công được xác định theo công thức:

  • Tct = To + Tp + Tpv + Ttn

    • + Bước 1: Khoét lỗ Ф22,5:

    • + Bước 1: Khoét lỗ Ф29,5:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan