Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh thành phố Hà Nội

93 295 2
Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam  Chi nhánh thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong một vài năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới diễn biến hết sức phức tạp, điển hình là khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới nên việc chịu tác động xấu từ cuộc khủng hoảng lần này là điều khó tránh khỏi. Một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng lớn và rõ rệt nhất là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy là những cá thể nhỏ lẻ nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại chiếm tới 95% số lượng doanh nghiệp ở nước ta, sự sa sút của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sé ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế. Chính vì vậy, việc ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một việc làm cấp thiết trong thời kì hiện nay. Lúc này không ai khác ngoài ngân hàng sẽ là “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn thông qua hoạt động cho vay, tạo những nguồn vốn cần thiết và quý giá cho doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh thành phố Hà Nội, em nhận thấy Ngân hàng đã bắt đầu quan tâm tới hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng hoạt động này vẫn chưa thực sự trở thành hoạt động lớn của ngân hàng. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để phát triển nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có ý nghĩa về phương diện lý luận và thực tiễn đối với sự đa dạng hóa hoạt động của ngân hàng.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 Khái quát cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Hoạt động cho vay NHTM .4 1.1.1.1 Khái niệm……………………………………………………… 1.1.1.2 Vai trò hoạt động cho vay………………………………… 1.1.1.3 Các hình thức cho vay NHTM…………………………… 1.1.2 Cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2.2 Đặc điểm DNVVN 1.1.2.3 Các hình thức cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ……………… 1.2 Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ………… 1.2.1 Khái niệm mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ………… 1.2.2 Sự cần thiết phải mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ…… 1.2.3 Các tiêu đánh giá mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay DNVVN 18 1.3.1 Các nhân tố thuộc Ngân hàng 18 1.3.2 Các nhân tố thuộc phía khách hàng .22 1.3.3 Các nhân tố khách quan khác .23 Chương 2: THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTMCP CT VN - CHI NHÁNH HA NOI 25 2.1 Vài nét Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Chi nhánh VietinBank Hà Nội 26 Mai Thị Vân Kiều – Lớp Ngân hàng K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.2.1 Bộ máy tổ chức .26 2.1.2.2 Hoạt động phòng ban 27 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 – 2010 30 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 31 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 33 2.1.3.3 Tình hình nợ xấu cơng tác thu hồi nợ hạn, nợ tồn đọng .35 2.1.3.4 Hoạt động toán quốc tế kinh doanh đối ngoại 37 2.1.3.5 Tình hình thị trường Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội .40 2.1.3.6 Đánh giá hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội 42 2.2 Thực trạng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Thực trạng hoạt độngnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NH 43 2.2.1.1 Sản phẩm dịch vụ Cho vay NH với DNVVN 43 2.2.1.2 Tình hình thực tế cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NH 46 2.2.2 Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NH………………………………………………………………………… 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội .54 2.3.1 Những thành tựu mà Chi nhánh đạt 60 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 62 Mai Thị Vân Kiều – Lớp Ngân hàng K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA CHI NHÁNH NH 64 3.1 Định hướng kinh doanh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh 64 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NH .66 3.2.1 Đa dạng hố hình thức tín dụng cho DNVVN 67 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 67 3.2.3 Tổ chức tốt công tác huy động vốn 68 3.2.4 Khơng ngừng nâng cao trình độ, lực chun mơn cho cán tín dụng 69 3.2.5 Hoàn thiện đổi sách khách hàng 70 3.3 Một số kiến nghị 75 3.3.1 Kiến nghị với phủ quan quản lý nhà nước 75 3.3.1.1 Về môi trường pháp lý 75 3.3.1.2 Về môi trường kinh doanh 76 3.3.2 Kiến nghị với Chi nhánh Ngân hàng Công thương HN 76 3.3.2.1 Nâng cao lực tài 76 3.3.2.2 Kiện toàn máy tổ chức .77 3.3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tảng công nghệ tiên tiến 78 3.3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội 78 KẾT LUẬN .79 Mai Thị Vân Kiều – Lớp Ngân hàng K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức chi nhánh NHCT Hà Nội .27 Sơ đồ 1.2: Bộ máy hoạt động Chi nhánh 29 Bảng 2.1: Giá trị tỷ trọng huy động vốn chi nhánh năm 2009-2010 32 Bảng 2.2: Giá trị tỷ trọng nợ vay Chi nhánh (2009 – 2010) .33 Bảng 2.3: Số liệu nợ thu hồi nợ xấu Chi nhánh (2009 – 2010) 36 Bảng 2.4: Số liệu hoạt động toán quốc tế kinh doanh đối ngoại Chi nhánh năm 2009-2010 37 Bảng 2.5 : Doanh số toán qua chi nhánh năm 2009 – 2010 39 Bảng 2.6: Bảng số liệu so sánh tình hình hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn quận .41 Bảng 2.7: Kết hoạt động kinh doanh CN năm 2009-2010 42 Bảng 2.8: Tình hình dư nợ DNVVN chi nhánh NH 46 Bảng 2.9: Tình hình dư nợ thành phần kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Nội 51 Bảng 2.10: Tình hình nợ hạn DNVVN Chi nhánh NH 52 Bảng 2.11: Hệ số sử dụng vốn Chi nhánh Ngân hàng Công thương HN .56 Biểu đồ 2.1: So sánh dư nợ nội tệ ngoại tệ với tổng dư nợ DNVVN 47 Biểu đồ 2.2: So sánh dư nợ ngắn hạn trung dài hạn với tổng dư nợ DNVVN 49 Biểu đồ 2.3: So sánh dư nợ DNVVN với tổng tín dụng ngân hàng 50 Mai Thị Vân Kiều – Lớp Ngân hàng K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng nhà nước NHNN Doanh nghiệp vừa nhỏ DNVVN Mai Thị Vân Kiều – Lớp Ngân hàng K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nếu xem kinh tế quốc gia thể sống, hệ thống tài đóng vai trị hệ thống tuần hồn cung cấp lưu thơng máu tới tế bào, phận Nhân tố quan trọng hệ thống tài định đến sống cịn kinh tế quốc gia khơng khác hệ thống ngân hàng Ngân hàng trung gian tài chính, kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn kinh tế Nền kinh tế khỏe mạnh hay què quặt nguyên nhân từ hệ thống ngân hàng Hoạt động ngân hàng đạt kết tốt tạo điều kiện lớn cho kinh tế phát triển ngược lại ngân hàng hoạt động hiệu ảnh hưởng trầm trọng tới phát triển kinh tế, chí kinh tế giới Trong vài năm gần đây, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp, điển hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu Việt Nam trình hội nhập với kinh tế giới nên việc chịu tác động xấu từ khủng hoảng lần điều khó tránh khỏi Một đối tượng chịu ảnh hưởng lớn rõ rệt doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy cá thể nhỏ lẻ doanh nghiệp vừa nhỏ lại chiếm tới 95% số lượng doanh nghiệp nước ta, sa sút doanh nghiệp vừa nhỏ sé ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Chính vậy, việc ổn định phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ việc làm cấp thiết thời kì Lúc khơng khác ngồi ngân hàng “địn bẩy” giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn thông qua hoạt động cho vay, tạo nguồn vốn cần thiết quý giá cho doanh nghiệp Sau thời gian thực tập, tìm tịi học hỏi Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội, em nhận thấy Ngân hàng bắt đầu quan tâm tới hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa Mai Thị Vân Kiều - Lớp Ngân Hàng K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhỏ hoạt động chưa thực trở thành hoạt động lớn ngân hàng Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn đa dạng hóa hoạt động ngân hàng Do đó, em lựa chọn đề tài “Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Nội từ năm 2009 - 2010 Trên sở lý luận thực tiễn, viết đưa số ý kiến nhằm phát triển hoạt động ngân hàng Trong trình nghiên cứu em sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê, phân tích Nội dung đề tài bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mở rộng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM Chương 2: Thực trạng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội Mai Thị Vân Kiều - Lớp Ngân Hàng K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NHTM 1.1 Khái quát cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.Hoạt động cho vay NHTM 1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng khái niệm tồn lâu đời sống xã hội lồi người Theo tiếng La Tinh tín dụng tin tưởng, điều có nghĩa mối quan hệ tín dụng người cho vay tin tưởng người vay hoàn trả vốn lãi thời gian hai bên thoả thuận Như vậy, tín dụng hiểu theo cách đơn giản quan hệ vay mượn lẫn dựa ngun tắc có hồn trả Ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội mở rộng, xuất hình thức chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất sản phẩm lao động, điều dẫn tới phân hoá giai cấp giầu nghèo xã hội Lúc xã hội xuất sản phẩm dư thừa, có khả cho vay, có người thiếu vốn có nhu cầu vay quan hệ tín dụng bắt đầu hình thành để giải vấn đề Hình thức tín dụng quan hệ vay mượn nặng lãi Cho vay nặng lãi nhằm mục đính thoả mãn nhu cầu tiêu dùng người vay, chưa có tác dụng phục vụ cho sản xuất Đặc điểm bật cho vay nặng lãi lãi xuất vay cao chưa có quy định chung, chí khơng có giới hạn Với đặc điểm tín dụng nặng lãi phá huỷ,kìm hãm phát triển kinh tế mà tồn suốt thời kỳ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến Nhưng công mà nói tín dụng nặng lãi góp phần xố bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển quan hệ trao đổi hàng hoá tiền tệ, tập Mai Thị Vân Kiều - Lớp Ngân Hàng K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trung số lớn tiền tệ vào số người bần hoá phạm vi lớn người sản suất nhỏ, góp phần làm xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong điều kiện kinh tế tư chủ nghĩa, trình tái sản xuất giản đơn thay dần trình tái sản suất mở rộng với quy mô ngày lớn mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu Các nhà tư cần bổ sung vốn đầu tư vào kinh doanh họ sử dụng tín dụng nặng lãi Lúc này, tín dụng nặng lãi khơng cịn phù hợp trở thành chướng ngại phát triển Giai cấp tư sản tạo lập cho quan hệ tín dụng mới, tín dụng tư chủ nghĩa Tuy nhiên, tín dụng nặng lãi khơng bị thủ tiêu hồn tồn mà cịn tồn nước sản xuất nhỏ lĩnh vực vay khơng mục đích sản xuất Trong kinh tế thị trường, quan hệ trao đổi mua bán tiền tệ hoá Mỗi chủ thể kinh tế phải tự tìm nguồn vốn thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu vốn tự chủ việc sử dụng nguồn vốn Tuy nhiên khơng phải lúc nhu cầu vốn tiền tệ đáp ứng đầy đủ Hiện tượng thừa vốn chỗ thiếu vốn chỗ tất yếu xẩy Sự thừa thiếu có tạm thời, có lâu dài Chính điều địi hỏi phải có tín dụng làm cầu nối nơi thừa thiếu với số lượng vốn lớn chi phí Từ tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng đời nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng doanh nghiệp, biểu hình thức mua bán chịu hàng hố Quan hệ tín dụng thương mại (vay trực tiếp) chủ yếu hàng hoá doanh nghiệp hoạt động trực tiếp lĩnh vực sản suất lưu thơng hàng hố Về thực trạng tín dụng thương mại kéo dài thời gian toán người mua, quan hệ tín dụng thương mại người cho vay người bán chịu hàng hố, người vay người mua chịu Như vậy, tín dụng thương mại đóng vai trị tích cực kinh tế góp phần giải mâu thuẫn tượng thừa thiếu vốn Mai Thị Vân Kiều - Lớp Ngân Hàng K39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nó có ưu điểm chi phí thấp, cịn nhược điểm : - Hạn chế khơng gian địa lý - Giữa người vay người cho vay khó đạt điểm chung qui mơ thời hạn khoản vốn vay - Mang rủi ro cao khơng có phân tán rủi ro Chính cho vay thơng qua trung tâm tài đặc biệt hoạt động cho vay ngân hàng thương mại quan trọng kinh tế Hoạt động cho vay ngân hàng quan trọng kinh tế thị trường Hoạt động cho vay ngân hàng mang chất chung quan hệ vay mượn, có hoàn trả gốc lãi sau thời gian định Điểm khác hoạt động cho vay ngân hàng cho vay trực tiếp hoạt động cho vay ngân hàng khơng có di chuyển vốn trực tiếp từ nơi có vốn đến nơi thiếu vốn mà có tham gia ngân hàng Hoạt động cho vay khắc phục hạn chế vay trực tiếp, cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế đáp ứng nhu vầu đơn vị xin vay thời gian, địa điểm, qui mô thời hạn khoản vay Cho vay hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại Để quản lý khoản cho vay ngân hàng phân loại khoản vay theo nhiều tiêu thức khác cho vay trung hạn phận hoạt động cho vay, phân theo thời gian Cho vay trung dài hạn khoản cho vay có thời hạn năm Tuỳ theo quốc gia mà thời hạn khoản vay trung dài hạn có qui định khác nhau.Ở Việt Nam nay, khoản cho vay năm đến năm gọi cho vay trung hạn, năm gọi cho vay dài hạn 1.1.1.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng với doanh nghiệp vừa nhỏ a, Vai trị hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế  Điều hoà vốn, thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố, đẩy nhanh Mai Thị Vân Kiều - Lớp Ngân Hàng K39 ... cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội 42 2.2 Thực trạng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội ... thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà. .. động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ NH………………………………………………………………………… 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 14/03/2015, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I:Dư nợ cho vay ngắn hạn DNVVN

  • CHỈ TIÊU

  • I: DƯ NỢ CHO VAY NGẮN HẠN

  • II: DƯ NỢ CHO VAY TRUNG DÀI HẠN

  • TỔNG DƯ NỢ ĐỐI VỚI DNVVN

  • NQH/Tổng dư nợ DNVVN

    • 3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng cho DNVVN

    • 3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định

    • 3.2.3. Tổ chức tốt hơn công tác huy động vốn

    • 3.2.4. Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ tín dụng

    • 3.2.5. Hoàn thiện và đổi mới chính sách khách hàng

    • 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước

      • 3.3.1.1. Về môi trường pháp lý

      • 3.3.1.2. Về môi trường kinh doanh

      • 3.3.2. Kiến nghị với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan