Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

96 426 0
Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Với xu hướng hội nhập kinh tế sâu rộng hiện nay, kinh tế nước ta cũng đang trên đà phát triển mở rộng giao lưu trên trường quốc tế. Đối với các doanh nghiệp đây vừa là hội vừa là thách thức. Các doanh nghiệp cần những thay đổi tích cực từ bên trong doanh nghiệp để thể tiếp tục phát triển không bị đào thải khỏi cuộc cạnh tranh kinh tế ngày càng khốc liệt. Bên cạnh đó việc phát triển kinh tế lấy tri thức làm động lực hiện nay, vai trò nguồn nhân lực đối với các doanh nghiệp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp cần những chính sách tích cực để thể duy trì lực lượng lao động ổn định đồng thời giữ chân những người trình độ cao. Tiền lương ổn định, hợp lý luôn là một yếu tố giúp người lao động yên tâm công tác. Việc hoàn thiện các hình thức trả công lao động chính là yếu tố giúp hoàn thiện công tác trả lương hợp lý. Việc hoàn thiện các hình thức trả công lao động là một vấn đề quan trọng cần được các doanh nghiệp quan tâm. Để tìm hiểu kỹ hơn vấn đề này em xin chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của em là “Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức trả công lao động. Phạm vi nghiên cứu: Các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát hoạt động của người lao động để tìm thông tin thực tế. - Phương pháp phân tích dữ liệu thu được. Page 1 of 96 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp người lao động để biết tâm tư, nguyện vọng của người lao động. 4. Mục đích nghiên cứu - Phân tích các hình thức trả lương Công ty cổ phần CMC đang áp dụng, từ đó tìm ra những mặt hạn chế của các hình thức trả công đó. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC. 5. Kết cấu chuyên đề Chuyên đề chia làm 3 chương. Chương 1: Trả công lao động trong doanh nghiệp. Chương 2: Phân tích và đánh giá tình hình trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC. Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC. Page 2 of 96 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc Chương 1 TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề bản về tiền lương 1.1.1 Khái niệm và bản chất của tiền lương * Khái niệm Khái niệm về tiền lương rất đa dạng, nhiều quan điểm khác nhau về tiền lương. Theo Bộ luật Lao động Việt Nam tại điều 55 chương VI ban hành năm 1994 ghi “Tiền lương của người lao động do 2 bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động và hiệu quả công việc”. Mức lương trả cho người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) “Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập bất luận tên gọi như thế nào mà biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng lao động được viết ra hay bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hay sẽ thực hiện hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm”. * Một số khái niệm tiền lương khác Tiền lương danh nghĩa: Là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động. Tiền lương thực tế: Được biểu hiện bằng số lượng và chất lượng hàng hoá và dịch vụ mà người lao động trao đổi được thông qua tiền lương danh nghĩa của mình. Page 3 of 96 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc * Bản chất của tiền lương Bản chất của tiền lương thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội, theo nhận thức của con người. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tiền lương được định nghĩa như sau “ Về bản chất tiền lương dưới chế độ chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được Nhà nước phân phối kế hoạch cho công nhân, viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã công hiến. Tiền lương phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động”. Theo như khái niệm thì tiền lương không phải là giá cả sức lao động do thời kỳ này sức lao động không được coi là hàng hoá. Tiền lương không trả đúng theo sức lao động, không tuân theo quy luật cung cầu lao động dẫn đến hiện tượng phân phối theo chủ nghĩa bình quân. Người lao động tư tưởng ỷ lại không kích thích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tăng năng suất lao động, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật… yếu tố tiền lương không còn là yếu tố kích thích người lao động. Trong nền kinh tế thị trường thì tiền lương được coi là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động, tuân theo quy luật cung cầu, giá cả thị trường và pháp luật của Nhà nước. Lúc này tiền lương đã đóng vai trò là yếu tố khuyến khích người lao động cố gắng lao động tốt để được tiền lương cao. 1.1.2 Các chức năng của tiền lương 1.1.2.1 Chức năng thước đo giá trị Tiền lương là giá cả sức lao động hay nói cách khác tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Khi giá trị sức lao động thay đổi thì tiền lương cũng phải thay đổi theo để đo lường sức lao động cho chính xác. Page 4 of 96 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc Do đó bản thân tiền lương cần phải phản ánh đúng giá trị sức lao động, là thước đo giá trị. Chức năng này rất quan trọng nó đóng vai trò là sở cho việc thuê mướn lao động. 1.1.2.2 Chức năng tái sản xuất sức lao động Quá trình lao động là quá trình con người sử dụng sức lao động của mình thông qua tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động. Trong quá trình lao động sức lao động của con người bị tiêu hao để người lao động thể tiếp tục lao động, họ cần tái sản xuất sức lao động (tức là khôi phục lại sức lao động đã mất) thông qua việc ăn uống và nghỉ ngơi. Do đó tiền lương phải đủ lớn để đảm bảo nhu cầu đó nghĩa là tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động để người lao động thể tiếp tục làm việc. 1.1.2.3 Chức năng kích thích sản xuất Tiền lương 2 mặt rõ ràng đối với sản xuất. Khi tiền lương người lao động nhận được là thoả đáng với sức lao động của họ đã bỏ ra, thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần sẽ khuyến khích người lao động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển. Lúc này tiền lương đóng vai trò là nhân tố tích cực kích thích sản xuất phát triển. Ngược lại nếu tiền lương của doanh nghiệp trả cho người lao động không thoả đáng với sức lao động họ đã bỏ ra thì sẽ làm cho người lao động không làm việc hết khả năng dẫn tới sản xuất bị kìm hãm. 1.1.2.4 Chức năng tích luỹ Tiền lương mà người lao động nhận được không phải chỉ để dùng duy trì cuộc sống hàng ngày mà nó còn được tích luỹ, dự phòng những bất trắc thể xảy ra khi người lao động không thể làm việc được nhưng vẫn phải tiêu dùng. Tích luỹ là sự cần thiết khách quan đối với mọi người lao động. Page 5 of 96 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc 1.1.3 Nguyên tắc trả lương 1.1.3.1 Nguyên tắc “Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau” Nguyên tắc này rất quan trọng, xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo sự công bằng bình đẳng trong trả lương. Những người lao động mức hao phí sức lao động ngang nhau thì được trả tiền lương như nhau không phân biệt tuổi tác, giới tính hay trình độ… Nguyên tắc này giúp người lao động yên tâm lao động, cống hiến cho doanh nghiệp. 1.1.3.2 Nguyên tắc “Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân” Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh thể phát triển tốt doanh nghiệp cần phải tăng năng suất lao động bình quân, hệ quả tất yếu của việc tăng năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp là việc tăng tiền lương bình quân cho người lao động. Tiền lương bình quân tăng phụ thuộc chủ yếu vào trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng hiệu quả còn năng suất lao động tăng không chỉ do những nhân tố trên mà còn trực tiếp phụ thuộc và các nhân tố khách quan như: đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong lao động, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên… Như vậy tốc độ tăng năng suất lao động điều kiện khách quan để lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân và đây cũng là mong muốn của người sử dụng lao động. Ta thấy rằng khi tăng năng suất lao động làm cho chi phí sản xuất giảm xuống còn tăng tiền lương bình quân lại làm cho tăng chi phí sản xuất. Do vậy để đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thì tốc độ tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân. Đây là nguyên tắc quan trọng trong công tác tổ chức tiền lương, đảm bảo cho việc hạ giá thành tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp. Page 6 of 96 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc 1.1.3.3 Nguyên tắc “Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa người lao động làm các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân” Để đảm bảo thực hiện nguyên tắc này công bằng, bình đằng trong trả lương cho người lao động cần phải dựa trên những sở sau: - Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi ngành. Giữa các ngành khác nhau thì trình độ lành nghề bình quân của người lao động khác nhau do đặc điểm và tính chất phức tạp về kỹ thuật công nghệ ở mỗi ngành nghề là khác nhau. Sự khác biệt này cần phải phân biệt trong trả lương với những người lao động làm việc trong các ngành yêu cầu kỹ thuật phức tạp thì trình độ lành nghề trung bình cao hơn phải trả lương cao hơn những người lao động làm việc trong những ngành yêu cầu kỹ thuật thấp hơn. - Điều kiện lao động Điều kiện lao động là tổng hợp các yếu tố bên ngoài (ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ…) xung quanh con người và tác động đến con người. Khi điều kiện lao động khác nhau thì hao phí lao động của con người không giống nhau. Do đó tiền lương bình quân giữa các ngành điều kiện lao động khác nhau cần sự chênh lệch rõ ràng. - Vai trò của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân Trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ của sự phát triển của mỗi nước một số ngành kinh tế tính chất chủ đạo, quyết định đến sự phát triển của đất nước nên cần chính sách ưu tiên phát triển. Khi đó tiền lương đóng vai trò quan trọng để thu hút và khuyến khích người lao động vào các ngành này làm việc. sự đãi ngộ về tiền lương cao hơn nhằm khuyến khích người lao động yên tâm phấn khởi làm việc lâu dài ở các ngành nghề đó. - Sự phân bố theo khu vực sản xuất Page 7 of 96 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc Mỗi khu vực khác nhau lại đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên, đời sống vật chất văn hoá tinh thần khác nhau. Do đó mức sống của người lao động tại mỗi khu vực là khác nhau. Đối với những khu vực ở vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sống khó khăn… cần chính sách tiền lương thích hợp để thu hút và khuyến khích người lao động vào làm việc. như vậy mới sử dụng hợp lý lao động xã hội và khai thác hiệu quả các nguồn lực. tài nguyên thiên nhiên ở mọi vùng miền của đất nước. 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác trả công lao động 1.1.4.1 Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài gồm * Thị trường lao động Khi nghiên cứu cung cầu lao động trên thị trường lao động ta thấy đây là yếu tố bên ngoài quan trọng nhất ảnh hưởng đến số lượng tiền công mà người sử dụng sức lao động sẽ đưa ra để thu hút và gìn giữ người lao động. Một trong những nguyên nhân mức lương thấp ở các nước đang phát triển và vai trò độc tôn của các tổ chức doanh nghiệp trước người lao động là do cung lao độngcác nước đó thường lớn hơn cầu lao động khá nhiều làm cho tình trạng thất nghiệp trở nên phổ biến. Ngược lại nếu lượng cung nhỏ hơn lượng cầu thì sẽ đẩy mức tiền công mà người sử dụng lao động trả cho người lao động lên cao. Trên sở cung cầu lao động sẽ hình thành nên mức lương phù hợp với các loại lao độngcác tổ chức, doanh nghiệp coi đó như một căn cứ quan trọng để xác định mức lương cho doanh nghiệp mình. * Luật pháp và các quy định của Chính phủ Các điều khoản về tiền lương, tiền côngcác phúc lợi được quy định trong Bộ luật Lao động đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ khi xác định và đưa ra mức tiền lương. Ngoài ra các nghị định của Chính phủ, các chỉ thị, thông tư và các văn bản pháp quy khác được ban hành cũng tác động mạnh đến tiền Page 8 of 96 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc lương của người lao động. Các tổ chức, doanh nghiệp cần chú ý theo dõi sự thay đổi của các văn bản pháp luật để thực hiện cho chính xác. * Văn hoá, phong tục tập quán tại địa điểm doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp cần phải lưu tâm tới văn hoá, phong tục tập quán tại nơi doanh nghiệp đang kinh doanh để thể đưa ra tiền lương cho người lao động phù hợp với chi phí sinh hoạt của vùng địa lý, tránh tình trạng mức lương người lao động được hưởng không đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu để thể tái tạo sức lao động. * Các tổ chức công đoàn Công đoàn là tổ chức sức mạnh mà các doanh nghiệp phải thảo luận với họ về các tiêu chuẩn được sử dụng để xếp lương, các mức chênh lệch về tiền lương, các hình thức trả lương… Nếu công đoàn đủ mạnh sẽ bảo vệ mạnh mẽ được quyền lợi của người lao động, và nếu doanh nghiệp được sự ủng hộ của công đoàn thì các kế hoạch đề ra của doanh nghiệp được thực hiện rất thuận lợi. * Tình trạng của nền kinh tế Tình trạng của nền kinh tế đang suy thoái hay đang tăng trưởng nhanh sẽ tạo cho doanh nghiệp khuynh hướng hạ thấp hay tăng lương cho người lao động. Bởi vì trong điều kiện kinh tế suy thoái cung về lao động tăng lên trong khi cầu về lao động lại xu hướng giảm và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp giảm đi làm cho doanh nghiệp xu hướng giảm tiền lương của người lao động. Ngược lại trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng thì việc làm được tạo ra nhiều, cung về lao động tăng lên đáng kể cùng với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao làm cho doanh nghiệp xu hướng trả lương cho người lao động cao lên. Page 9 of 96 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Lương Văn Úc Doanh nghiệp cần phải chú ý trong việc trả lương cho người lao động khi lạm phát. Tốc độ tăng tiền lương bình quân phải lớn hơn tốc độ tăng lạm phát nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động. 1.1.4.2 Các yếu tố thuộc về tổ chức * Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nào, nhiều đối thủ cạnh trạnh hay không, khả năng phát triển của doanh nghiệp như thế nào… Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng tới tiền lương của người lao động nếu doanh nghiệp đang kinh doanh trong lĩnh vực phát triển lợi nhuận cao thì tiền lương cho người lao động cũng sẽ được trả cao hoặc doanh nghiệp nhiều đối thủ cạnh tranh để thể thu hút và giữ gìn lao động trình độ thì doanh nghiệp cũng cần trả mức lương cao cho người lao động… * Triết lý trả công của doanh nghiệp Triết lý trả công của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách trả công cho người lao động tại doanh nghiệp. Doanh nghiệp thể lựa chọn chính sách trả công cao, chính sách trả công thấp hoặc chính sách trả công theo mức lương thịnh hành trên thị trường. Khi doanh nghiệp làm ăn lãi, dẫn đầu thị trường sản phẩm, dịch vụ và muốn thu hút nhân tài thì họ sẽ lựa chọn chính sách trả lương cao. Khi doanh nghiệp ở vị thế cạnh tranh vừa phải trên thị trường họ sẽ áp dụng chính sách trả công theo mức lương thịnh hành trên thị trường vì họ cho rằng với cách đó vẫn thu hút được người lao động trình độ lành nghề phù hợp với yêu cầu công việc, đồng thời vẫn duy trì được vị trí cạnh tranh của công ty bằng cách không tốn quá nhiều chi phí lương cho người lao động. Cũng những doanh nghiệp lựa chọn chính sách trả lương thấp hơn mức lương hiện hành trên thị trường thể vì những lý do sau: Doanh nghiệp gặp khó khăn về Page 10 of 96 10 [...]... ca cụng ty nhng nm gn õy tng i n nh vic m rng sn xut kinh doanh hn ch ó nh hng ti biờn ch lao ng ca cụng ty C th l s lng ngi lao ng ca cụng ty thay i ớt, cụng ty ó chỳ trng nõng cao tay ngh nhng lao ng ang cú trong cụng ty C th v s lao ng ca cụng ty cú s bin ng qua cỏc nm 2006 l 448 lao ng, nm 2007 gim xung cũn 442 lao ng v nm 2008 tng lờn 452 lao ng, nhỡn chung s bin ng v s lng lao ng ca cụng ty khụng... th ny ó lờn ti 51,32% tng s lao ng trc tip chng t rng lao ng ca cụng ty cú cht lng trung bỡnh khỏ cn phi c cụng ty quan tõm hn ti vic nõng cao trỡnh lnh ngh hn na S lao ng trc tip ca cụng ty bc 1 v bc 2 tr lờn chim 19,72% tng s lao ng trc tip ca cụng ty õy l 2 bc th m trỡnh lnh ngh cha cao chim ti gn 1/5 s lao ng trc tip ca cụng ty l tng i nhiu cụng ty cn khuyn khớch ngi lao ng nõng cao trỡnh lnh... cao tin lng cho ngi lao ng, s lao ng trc tip ca cụng ty t bc 5 tr lờn chim 29,05% tng s lao ng trc tip ca cụng ty chng t lao ng ca cụng ty cú mt b phn tng i l trỡnh lnh ngh khỏ cao õy l mt iu rt tt cho vic sn xut ca cụng ty, cng nh cụng ty cú chớnh sỏch nhng lao ng lnh ngh cú iu kin kốm cp ch bo cho lao ng mi s cú hiu qu tt trong cụng vic cng nh tit kim chi phớ o to õy l b phn ngi lao ng trc tip sn... 57% tng s lao ng ca cụng ty T l lao ng nam nm 2006 chim 57,59%, nm 2007 l 57,92%, nm 2008 l 57,52% tng s lao ng, tng ng t l lao ng n nm 2006 chim 42,41%, nm 2007 chim 42,08%, nm 2008 chim 42,48% tng s lao ng ch yu l nhõn viờn vn phũng V tớnh cht cụng vic lao ng giỏn tip v lao ng trc tip s lng thay i khụng ỏng k qua 3 nm chng t s bin ng trong biờn ch lao ng ca cụng ty rt ớt nờn s thay i s lao ng trc... chung s lao ng ca cụng ty khỏ n nh qua cỏc nm ta phõn tớch chng t hiu qu kinh doanh ca doanh nghip n nh qua cỏc nm v cụng ty cú s c gng o to, bi dng cho lao ng hin cú nõng cao tay ngh ngi lao ng ỏp ng nhu cu cụng vic ngy cng cao tit kim chi phớ tuyn mi lao ng khi sn xut cú nhu cu tuyn thờm lao ng cú tay ngh cao hn 2.1.2.2 Cht lng lao ng Cụng ty cú mt i ng lao ng khỏ ụng v s lng bờn cnh ú cụng ty cng... lao ng cú nh hng n cụng tỏc tr cụng lao ng 2.1.2.1 Biờn ch lao ng cỏc b phn Biờn ch lao ng ca cỏc b phn ca cụng ty cỏc b phn trong cỏc nm va qua c th hin c th qua bng thng kờ sau: Bng 2.3: Biờn ch lao ng ca cụng ty c phn CMC 2006, 2007, 2008 Nm Ch tiờu Tng s lao ng C cu theo gii tớnh Nam N Theo tớnh cht cụng vic Lao ng giỏn tip Trong ú: Cỏn b lónh o Cỏn b qun lý Lao ng trc tip 2006 2007 2008 S lng... qua cỏc nm, s lao ng cú xu hng n nh chng t rng cụng ty sn xut tng i n nh v ó cú s quan tõm cht lng lao ng, tp trung o to v bi dng lao ng hin cú V c cu gii tớnh, do c thự sn phm ca cụng ty sn xut ch yu l gch p lỏt nờn cụng vic khỏ vt v, nng nhc lao ng sn xut trc tip Page 31 of 96 Lun vn tt nghip 32 GVHD: ThS Lng Vn c khụng phự hp l n chớnh vỡ vy m t l lao ng nam ca cụng ty luụn ln hn t l lao ng n v thng... tng lp dõn c trong xó hi Page 22 of 96 Lun vn tt nghip 23 GVHD: ThS Lng Vn c Chng 2 PHN TCH V NH GI TèNH HèNH TR CễNG LAO NG CA CễNG TY C PHN CMC 2.1 Nhng c im c bn ca cụng ty nh hng n cụng tỏc tr cụng lao ng 2.1.1 T chc b mỏy qun lý ca cụng ty a S hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Cụng ty cú tin thõn l nh mỏy bờ tụng tm ln Vit Trỡ c thnh lp nm 1958 theo quyt nh ca Th tng Chớnh ph Nh mỏy c nc Cng ho Bun-... nc, chuyn i t cụng ty nh nc thnh cụng ty c phn, cụng ty c phn CMC cho n nay ch yu hot Page 24 of 96 Lun vn tt nghip 25 GVHD: ThS Lng Vn c ng sn xut gch p lỏt Ce- ra- mic theo cng ngh ca Y- ta- li- a ỏp ng nhu cu tiờu th ca khỏch hng Cụng ty c phn CMC Tờn gi doanh nghip : Cụng ty c phn CMC Tờn giao dch quc t : CMC Joint Stock Company Tờn vit tt : JSC CMC Tr s chớnh : Ph Anh Dng- Phng Tiờn Cỏt- vit Trỡ-... tip v giỏn tip l khụng ỏng k Tuy nhiờn cụng ty cú th xem xột li s lng lao ng giỏn tip giỳp gim nh b mỏy qun lý, tng hiu qu lm vic ca cỏc phũng ban bi vỡ thc t thỡ t l lao ng giỏn tip ca cụng ty chim khỏ cao ti gn 20% tng s lao ng, õy l mt t l cha hp lý lm cho b mỏy qun lý ca cụng ty tr nờn cng knh, nu gim c s lao ng phũng ban s giỳp cho b mỏy qun lý ca cụng ty gn nh hn v thớch ng vi s bin ng ca mụi trng . Việc hoàn thiện các hình thức trả công lao động chính là yếu tố giúp hoàn thiện công tác trả lương hợp lý. Việc hoàn thiện các hình thức trả công. mặt hạn chế của các hình thức trả công đó. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC. 5. Kết cấu

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:01

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trờn ta thấy tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp qua cỏc năm đều cú tăng lờn - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp qua cỏc năm đều cú tăng lờn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty cổ phần CMC năm 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.2.

Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty cổ phần CMC năm 2008 Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.1.2 Những đặc điểm về lao động cú ảnh hưởng đến cụng tỏc trả cụng lao động - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

2.1.2.

Những đặc điểm về lao động cú ảnh hưởng đến cụng tỏc trả cụng lao động Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Biờn chế lao động của cụng ty cổ phần CMC 2006, 2007, 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.3.

Biờn chế lao động của cụng ty cổ phần CMC 2006, 2007, 2008 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4: Chất lượng lao động cỏn bộ phũng ban của cụng ty cổ phần CMC 2006, 2007, 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.4.

Chất lượng lao động cỏn bộ phũng ban của cụng ty cổ phần CMC 2006, 2007, 2008 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.5: Chất lượng cụng nhõn của cụng ty cổ phần CMC 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.5.

Chất lượng cụng nhõn của cụng ty cổ phần CMC 2008 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6: Chất lượng lao động của cụng ty cổ phần CMC 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.6.

Chất lượng lao động của cụng ty cổ phần CMC 2008 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp lao động làm việc theo mức tại cụng ty cổ phần CMC năm 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.7.

Bảng tổng hợp lao động làm việc theo mức tại cụng ty cổ phần CMC năm 2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.8:Quy mụ quỹ tiền lương của cụng ty cổ phần CMC cỏc năm 2006, 2007, 2008  - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.8.

Quy mụ quỹ tiền lương của cụng ty cổ phần CMC cỏc năm 2006, 2007, 2008 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.9: Kết quả trả lương của cụng ty cổ phần CMC cỏc năm 2006, 2007, 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.9.

Kết quả trả lương của cụng ty cổ phần CMC cỏc năm 2006, 2007, 2008 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.10: Bảng phụ cấp của cỏn bộ lónh đạo cụng ty cổ phần CMC năm 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.10.

Bảng phụ cấp của cỏn bộ lónh đạo cụng ty cổ phần CMC năm 2008 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.11: Bảng đơn giỏ bỡnh quõn của khối phũng ban Cụng ty cổ phần CMC năm 2006, 2007, 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.11.

Bảng đơn giỏ bỡnh quõn của khối phũng ban Cụng ty cổ phần CMC năm 2006, 2007, 2008 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng đơn giỏ bỡnh quõn của phũng tổ chức cụng ty cổ phần CMC năm 2008 ta thấy rằng việc xỏc định đơn giỏ bỡnh quõn cho người lao động  quả thực rất phức tạp, đơn giỏ bỡnh quõn của mỗi người lao động phụ thuộc  trực tiếp vào cụng việc mỡnh đảm nhận cũn - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

ua.

bảng đơn giỏ bỡnh quõn của phũng tổ chức cụng ty cổ phần CMC năm 2008 ta thấy rằng việc xỏc định đơn giỏ bỡnh quõn cho người lao động quả thực rất phức tạp, đơn giỏ bỡnh quõn của mỗi người lao động phụ thuộc trực tiếp vào cụng việc mỡnh đảm nhận cũn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.14: Bảng thanh toỏn lương và phụ cấp của phũng Tài chớnh kế toỏn thỏng 12 năm 2008 cụng ty cổ phần CMC - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.14.

Bảng thanh toỏn lương và phụ cấp của phũng Tài chớnh kế toỏn thỏng 12 năm 2008 cụng ty cổ phần CMC Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.15: Bảng thanh toỏn lương và phụ cấp của phũng Kỹ thuật thỏng 12 năm 2008 của cụng ty cổ phần CMC - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.15.

Bảng thanh toỏn lương và phụ cấp của phũng Kỹ thuật thỏng 12 năm 2008 của cụng ty cổ phần CMC Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.16: Bảng hệ số lương cụng ty cổ phần CMC ỏp dụng với khối sản xuất để tớnh BHYT và BHXH năm 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.16.

Bảng hệ số lương cụng ty cổ phần CMC ỏp dụng với khối sản xuất để tớnh BHYT và BHXH năm 2008 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.17: Bảng thanh toỏn lương và phụ cấp của Nhà mỏy gạch thỏng 12 năm 2008 của cụng ty cổ phần CMC - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.17.

Bảng thanh toỏn lương và phụ cấp của Nhà mỏy gạch thỏng 12 năm 2008 của cụng ty cổ phần CMC Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.18: Tiền lương đối với đời sống của người lao động của cụng ty cổ phần CMC - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.18.

Tiền lương đối với đời sống của người lao động của cụng ty cổ phần CMC Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.19: Bảng tốc độ tăng tiền lương và tốc độ tăng năng suất tại cụng ty cổ phần CMC cỏc năm 2006, 2007, 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.19.

Bảng tốc độ tăng tiền lương và tốc độ tăng năng suất tại cụng ty cổ phần CMC cỏc năm 2006, 2007, 2008 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.20:Tỡnh hỡnh sử dụng thời gian lao động tại cụng ty cổ phần CMC năm 2008 - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 2.20.

Tỡnh hỡnh sử dụng thời gian lao động tại cụng ty cổ phần CMC năm 2008 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phiếu đỏnh giỏ thực hiện cụng việc ỏp dụng cho khối phũng ban - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 3.1.

Phiếu đỏnh giỏ thực hiện cụng việc ỏp dụng cho khối phũng ban Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phiếu đỏnh giỏ thực hiện cụng việc ỏp dụng cho khối sản xuất - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 3.2.

Phiếu đỏnh giỏ thực hiện cụng việc ỏp dụng cho khối sản xuất Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.3: Phiếu nghiệm thu sản phẩm - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 3.3.

Phiếu nghiệm thu sản phẩm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.5: Hệ số gión cỏch đối với lao động phũng ban tham khảo - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 3.5.

Hệ số gión cỏch đối với lao động phũng ban tham khảo Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.6: Hệ số gión cỏch của từng lao động trong bộ mỏy quản lý - Hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại Công ty cổ phần CMC

Bảng 3.6.

Hệ số gión cỏch của từng lao động trong bộ mỏy quản lý Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan