237 Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế sinh thái đảo Ngọc Vừng huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh

321 773 14
237 Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế sinh thái đảo Ngọc Vừng huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

237 Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế sinh thái đảo Ngọc Vừng huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh

B K H & C N Đ H K H T N , Đ H Q G H N BKH&CN ĐHKHTN, ĐHQG HN Bộ khoa học và công nghệ chơng trình kc-09 Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Đề tài: Luận chứng khoa học về hình phát triển kinh tế-sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn thuộc vùng biển ven bờ việt nam M số KC.09.12 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Đức Tố Cơ quan chủ trì: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 3-2005 B K H & C N Đ H K H T N , Đ H Q G H N BKH&CN ĐHKHTN, ĐHQG HN Bộ khoa học và công nghệ chơng trình kc-09 Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Đề tài: Luận chứng khoa học về hình phát triển kinh tế-sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn thuộc vùng biển ven bờ việt nam M số KC.09.12 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Đức Tố Cơ quan chủ trì: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Những ngời thực hiện: GS.TS Lê Đức Tố GS.TSKH Lê Đức An PGS.TS Đặng Văn Bào TS Lê Trần Chấn ThS Trịnh Lê Hà TS Nguyễn Minh Huấn TS Nguyễn Quốc Hùng PGS.TS Chu Văn Ngợi TS Vũ Ngọc Quang ThS Nguyễn Thanh Sơn TS Đỗ Công Thung TS Trần Văn Thụy GS.TSKH Nguyễn Văn Trơng TS Nguyễn Huy Yết Hà Nội, 3-2005 Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ 1 Danh sách những ngời thực hiện chính TT Họ và tên Chức danh, học vị Nội dung tham gia Đơn vị công tác 1 Lê Đức Tố GS.TS Chủ nhiệm đề tài, chủ trì chuyên đề Cù Lao Chàm và các vấn đề kinh tế- sinh thái và du lịch Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội 2 Lê Đức An GS.TSKH Địa chất, địa mạo, Chủ trì chuyên đề Hòn Khoai Viện Địa Lý 3 Đặng Văn Bào PGS.TS Địa mạo, quy hoạch, Chủ trì chuyên đề Ngọc Vừng ĐH KHTN, ĐHQG HN 4 Lê Trần Chấn TS Thực vật Viện Địa Lý 5 Trịnh Lê Hà Ths Kinh tế-môi trờng ĐH KHTN, ĐHQG HN 6 Nguyễn Quốc Hùng TS Kinh tế Viện Kinh tế 7 Nguyễn Minh Huấn TS Khí tợng, thủy văn, động lực, hóa học môi trờng biển ĐH KHTN, ĐHQG HN 8 Chu Văn Ngợi PGS.TS Địa chất môi trờng ĐH KHTN, ĐHQG HN 9 Vũ Ngọc Quang TS Thổ nhỡng và môi trờng đất Viện Địa Lý 10 Nguyễn Thanh Sơn ThS Tài nguyên nớc trên đảo ĐH KHTN, ĐHQG HN 11 Đỗ Công Thung TS Sinh vật vùng biển quanh đảo Phân Viện HDH Hải Phòng 12 Trần Văn Thụy TS Đa dạng sinh học hệ thực vật và thảm thực vật ĐH KHTN, ĐHQG HN 13 Nguyễn Văn Trơng GS.TSKH Kinh tế-sinh thái Viện Kinh tế-Sinh thái 14 Nguyễn Huy Yết TS Hệ sinh thái san hô Phân Viện HDH Hải Phòng Danh sách những ngời tham gia TT Họ và tên Chức danh, học vị Đơn vị công tác 1 Trần Ngọc Anh ThS Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội 2 Nguyễn Xuân Dục TS Viện Cơ học, Viện KH&CN Việt Nam 3 Mai Văn Giáo KS Xã Tân Hiệp, Cù Lao Chàm, Hội An 4 Nguyễn Quảng Hà CN Viện Kinh tế, TT KHXH & NV Quốc gia 5 Nguyễn Thị Thu Hà ThS Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội 6 Nguyễn Hiệu ThS Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội 7 Nguyễn Mạnh Hùng TS Viện Cơ học, Viện KH&CN Việt Nam 8 Lê Quốc Huy CN Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội 9 Trơng Văn Lã TS Viện Sinh thái, Viện KH&CN Việt Nam 10 Nguyễn Viết Lơng KS Viện Địa lý, Viện KH&CN Việt Nam 11 Trần Ngọc Ninh TS Viện Địa lý, Viện KH&CN Việt Nam 12 Mai Văn Trờng TC Lâm nghiệp Xã Tân Hiệp, Cù Lao Chàm, Hội An 13 Trần Hồng Trờng CN Viện Kinh tế, TT KHXH & NV Quốc gia 14 Phạm Quang Tuấn TS Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội 15 Huỳnh Ty KS Phòng Nông nghiệp & PTNT Hội An 16 Phan Nguyễn Thanh Sơn CN Viện Kinh tế, TT KHXH & NV Quốc gia 17 Nguyễn Đình Vạn CN Trờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ 2 Mục lục Trang Mở đầu 5 Chơng 1. Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam, tiềm năng và phát triển 11 1.1 Tổng quan về hệ thống đảo ven bờ Việt Nam 11 1.1.1 Phân bố, số lợng và diện tích các đảo 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.3 Giá trị về vị thế và nguồn tài nguyên thiên nhiên 13 1.1.4 Dân c, kinh tế - xã hội 15 1.1.5 Các vùng đảo ven bờ 16 1.2 Cơ sở lý luận kinh tế-sinh thái 18 1.2.1 Sự khác biệt của kinh tế sinh thái với các phơng pháp kinh tế truyền thống 19 1.2.2 Lộ trình nghiên cứu kinh tế-sinh thái 22 1.2.3 Đa dạng sinh họckinh tế-sinh thái 30 1.2.4 Nguồn vốn tự nhiên và kinh tế-sinh thái 33 1.2.5 Những vấn đề thực tiễn trong công tác điều tra nghiên cứu phát triển kinh tế-sinh thái hệ thống đảo ven bờ Việt Nam 35 1.3 Những hình phát triển kinh tế-sinh thái tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam 36 1.3.1 Trên thế giới 36 1.3.2 Tại Việt Nam 38 1.4 Tiềm năng phát triển kinh tế-sinh thái của hệ thống đảo ven bờ Việt Nam 39 1.4.1 Phân loại các đảo, cụm đảo theo nguồn vốn tự nhiên và chức năng trong phát triển kinh tế biển và an ninh quốc phòng 39 1.4.2 Phát triển kinh tế-sinh thái - hớng lựa chọn u tiên cho hệ thống đảo ven bờ Việt Nam 43 Chơng2. Luận chứng khoa học về hình phát triển kinh tế-sinh thái đảo Ngọc Vừng 46 2.1 Giới thiệu chung về đảo Ngọc Vừng 46 2.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đảo ngọc vừng cho phát triển kinh tế-sinh thái 48 2.2.1 Điều kiện địa chất 48 2.2.2 Đặc điểm địa mạo 50 2.2.3 Vỏ phong hoá và lớp phủ thổ nhỡng 53 2.2.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn và tài nguyên nớc 57 2.2.5 Tài nguyên sinh vật trên đảo 61 2.3 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng biển xung quanh đảo cho phát triển kinh tế-sinh thái 66 2.3.1 Điều kiện khí tợng, hải văn và môi trờng biển Ngọc Vừng 66 2.3.2 Nguồn lợi sinh vật vùng biển Ngọc vừng 74 2.4 Điều kiện kinh tế-xã hội đảo ngọc vừng cho phát triển kinh-tế sinh thái 77 2.4.1 Dân c và lao động 77 2.4.2 Cơ cấu các ngành kinh tế 78 2.4.3 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình 83 Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ 3 2.4.4 Hiện trạng sử dụng đất đảo Ngọc Vừng 84 2.4.5 Cơ sở hạ tầng 86 2.5 Định hớng phát triển hình kinh tế-sinh thái đảo ngọc vừng 87 2.5.1 Phơng hớng chung 88 2.5.2 Các tiểu vùng và khu chức năng kinh tếsinh thái 90 Chơng 3. Luận chứng khoa học về hình phát triển kinh-tế sinh thái đảo cù lao chàm 99 3.1 Giới thiệu chung về đảo Cù Lao Chàm 99 3.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đảo cho phát triển kinh tế-sinh thái đảo Cù Lao Chàm 100 3.2.1 Điều kiện địa chất-địa mạo 100 3.2.2 Vỏ phong hoá và cảnh quan thổ nhỡng 108 3.2.3 Đặc trng khí hậu 110 3.2.4 Đặc điểm thủy văn và tài nguyên nớc 113 3.2.5 Tài nguyên sinh vật trên đảo 113 3.3 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng biển xung quanh đảo cho phát triển kinh tế sinh thái 116 3.3.1 Chế độ thuỷ văn vùng biển Cù Lao Chàm 116 3.3.2 Đặc điểm địa môi trờng 126 3.3.3 Tài nguyên sinh vật biển 129 3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển kinh tế sinh thái 133 3.4.1 Cơ cấu dân c, dân số và lao động 133 3.4.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 135 3.4.3 Các tài nguyên văn hoá-lịch sử 136 3.5. Định hớng phát triển kinh tế - sinh thái đảo Cù Lao Chàm 137 3.5.1 Khái quát chung 137 3.5.2 Phân vùng kinh tế - sinh thái 138 3.5.3 Các khu chức năng kinh tế sinh thái 140 Chơng 4. Luận chứng khoa học về hình phát triển kinh-tế sinh thái cụm đảo hòn khoai 144 4.1 Giới thiệu chung về cụm đảo Hòn Khoai 144 4.2 Điều kiện tự nhiên trên đảo Hòn Khoai cho phát triển kinh tế -sinh thái 146 4.2.1 Đặc trng địa chất 146 4.2.2 Đặc điểm địa mạo 150 4.2.3 Vỏ phong hoá và cảnh quan đất 152 4.2.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn và tài nguyên nớc trên đảo 154 4.2.5 Tài nguyên sinh vật trên đảo 158 4.2.6 Giá trị phục vụ du lịch - sinh thái và nghiên cứu khoa học của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đảo Hòn Khoai 163 4.3 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng biển quanh đảo cho phát triển kinh tế-sinh thái 166 4.3.1 Điều kiện hải văn 166 4.3.2 Đặc điểm môi trờng nớc biển 168 4.3.3 Nguồn lợi hệ sinh thái vùng triều 171 4.3.4 Nguồn lợi hệ sinh thái vùng biển quanh đảo 173 4.3.5 Điều kiện hải văn, môi trờng và tài nguyên sinh vật biển đối với phát triển du lịch sinh thái 176 Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ 4 4.4 Định hớng phát triển kinh tế-xã hội cụm đảo Hòn Khoai 179 4.4.1 Khái quát hiện trạng sử dụng và quản lý lãnh thổ 179 4.4.2 Những hớng phát triển kinh tế - xã hội 180 4.4.3 Hớng phát triển thích hợp và khả thi: du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học 181 4.5. Định hớng quy hoạch mặt bằng đảo Hòn Khoai phục vụ du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học 181 4.5.1 Phân khu chức năng 181 4.5.2 Một số dự án đầu t (giai đoạn 1) 183 Chơng 5. định hớng hình phát triển kinh tế-sinh thái Hệ thống đảo ven bờ việt nam 184 5.1 hình phát triển kinh tế-sinh thái cho các đảo ven bờ 184 5.2 Một số hình kinh tế-sinh thái trên các đảo lựa chọn 187 5.2.1 hình làng sinh thái tại đảo Ngọc Vừng 187 5.2.2 hình dịch vụ du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học đảo Hòn Khoai 192 5.2.3 hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch Làng Chài Bãi Hơng đảo Cù Lao Chàm 196 5.2.4 hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch thung lũng Đồng Chùa, đảo cù lao chàm - một hình kinh tế-sinh thái lựa chọn 203 5.3 Định hớng các hợp phần (modul) của hình phát triển kinh tế-sinh thái đảo ven bờ 208 5.3.1 Vờn thực nghiệm kinh tế-sinh thái và du lịch quy hộ gia đình 208 5.3.2 Định hớng phát triển nông lâm nghiệp trong hình kinh tế - sinh thái 211 5.3.3 Định hớng nuôi trồng thủy sản trong các hình kinh tế-sinh thái 217 Kết luận và kiến nghị 224 Tài liệu tham khảo 227 Phụ lục Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Mở đầu Hệ thống đảo ven bờ (HTĐVB) Việt Nam trải dài 3260km trên vùng biển ven bờ, có vị trí quan trọng và là tiềm năng to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế và an ninh đất nớc. Theo Lê Đức An (1995) hệ thống đảo này có diện tích tự nhiên 1720km 2 với 18777 dân sinh sống. Trong số 84 đảo có diện tích từ 1km 2 trở lên, có 33 đảo diện tích từ 5 đến 583 km 2 , chiếm 87,5% diện tích tự nhiên và chứa đựng tiềm năng kinh tế sinh thái đa dạng. Theo đánh giá của Liên hợp quốc, các hệ sinh thái nhiệt đới vùng biển ven bờ Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, là các di sản của tự nhiên dành cho cộng đồng dân c khu vực, là điều kiện tiếp cận đến với thị trờng khu vực và thế giới, là nguồn đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn, sinh kế, sự phồn vinh về kinh tế và cùng tồn tại hoà hợp cho các thế hệ hiện tại và tơng lai. Trong những năm gần đây, Nhà nớc Việt Nam đã quan tâm phát triển kinh tế- xã hội các đảo theo tinh thần Nghị quyết TW3, trở thành quốc gia mạnh về biển là chiến lợc xuất phát từ điều kiện và thách thức của sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nh cầu cảng, đờng xá và di dân ra đảo phát triển kinh tế đã đợc triển khai, song còn nhiều vấn đề bất cập, hiệu quả kinh tế không cao, đời sống dân c không ổn định. Trong khi đó, ở các nớc đang phát triển đảo biển là các điểm kinh tế, du lịch, hấp dẫn đầu t phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch, nơi đây thiên nhiên u, đãi khí hậu trong lành, môi trờng tinh khiết, các hệ sinh thái đa dạng, cảnh quan đẹp. Đầu t cho đảo biển là đầu t phát triển bền vững, là xu thế của thời đại. Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ phát triển, kinh tế toàn cầu, nhu cầu du lịch, nghỉ dỡng, tìm hiểu lịch sử văn hoá các dân tộc, khám phá và tận hởng những giá trị của thiên nhiên đảo biển ngày càng lớn. Khi Công ớc về Luật biển 1982 của Liên hợp quốc đợc các nớc trên thế giới công nhận, chủ quyền của các quốc gia ven biển đợc mở rộng, kinh tế biển ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân, việc quy hoạch phát triển lâu bền hệ thống đảo biển là vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. Công tác điều tra nghiên cứu, xây dựng những hình phát triển hợp lý đánh thức tiềm năng của HTĐVB Việt Nam, đảm bảo phát triển bền vững vùng biển ven đợc đặt ra nh một thách thức. Từ năm 1991 đến 2001 công tác điều tra cơ bản đảo biển của các chơng trình quốc gia đã đợc tiến hành một cách hệ thống, tạo tiền đề cho công tác nghiên cứu ứng dụng. Trong khuôn khổ của các chơng trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nớc 2001-2005, Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì thực hiện đề tài Luận chứng khoa học về một hình phát triển kinh tế-sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn của vùng biển ven bờ Việt Nam, mã số KC-09-12. Trên cơ sở đánh giá nguồn lực và môi trờng các hệ sinh thái đảo sẽ xác định các hình kinh tế-sinh thái trên các đảo đã lựa chọn Ngọc Vừng, Cù Lao Chàm và Hòn Khoai. Đề tài lấy nguyên lý kinh tế-sinh thái làm t tởng chỉ đạo trong nghiên cu và rất lu ý đến các nguyên tắc của IOC về quy phạm và nội dung điều tra 5 Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ nghiên cứu HTĐVB cho mục tiêu quản lý và phát triển bền vững: chất lợng nớc và các quá trình động lực bờ ven đảo, dự đoán những tai biến do thiên nhiên và lập kế hoạch phòng tránh, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, duy trì sự phát triển các hệ sinh thái trên đảovùng nớc xung quanh. Các đảo đã đợc lựa chọn để nghiên cứu theo các tiêu chí sau: - Là đảo nhỏ có diện tích khoảng 5 đến trên 15km 2 có dân c sinh sống, cách bờ không quá xa (khoảng 20-30km). - Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội còn hoang sơ (cha có các dự án đầu t phát triển kinh tế-xã hội lớn) - Gần hoặc cách không xa các trung tâm kinh tế, xã hội trên đất liền và đại diện cho 3 khu vực đặc trng cho sự khác biệt điều kiện tự nhiên vùng biển ven bờ. Đảo Ngọc Vừng có diện tích khoảng 12km 2 là trung tâm của xã Ngọc Vừng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, gần 1000 dân sinh sống, cách thành phố Hạ Long về phía đông bắc khoảng 30km, cha có sự đầu t phát triển của tỉnh. Cụm đảo Cù Lao Chàm gồm 8 đảo lớn nhỏ, trong đó có Hòn Lao là lớn nhất rộng gần 15km 2 với gần 3000 dân sinh sống, cách phố cổ Hội An 20km về phía đông, cách thành phố Đà Nẵng hơn 30km về phía đông nam. Cụm đảo Hòn Khoai gồm 2 đảo ln l Hòn Khoai và Hòn Sao, trong đó đảo Hòn Khoai rộng gần 5km 2 , không có dân sinh sống, cách Rạch Gốc huyện Trần Văn Thời khoảng 20km. Hòn Khoai nổi lên nh Thái sơn giữa vùng đồng bằng sông Cửu Long sông nớc mênh mông với các hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng sinh học cao, cách thành phố Cà Mau khoảng 80km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 500km. Công tác điều tra nghiên cứu của đề tài đợc triển khai từ đầu năm 2002 đến tháng 12 năm 2004 với 20 chuyến khảo sát về đặc điểm tự nhiên trên đảovùng nớc xung quanh đảo (điều kiện phát triển các hệ sinh thái) và hiện trạng kinh tế-xã hội. Có thể nói lần đầu tiên chúng ta đã có đợc hệ thống thông tin t liệu chi tiết và đầy đủ về đảo Ngọc Vừng, Cù Lao Chàm và Hòn Khoai đặc trng cho các đảo cấu tạo từ đá trầm tích và đá xâm nhập granit với nhiều cảnh quan sinh thái đặc sắc, đã tổng kết thành 3 tập báo cáo riêng cho từng đảo và hệ thống bản đồ, sơ đồ kèm theo ở các tỷ lệ 1:10.000, 1:20.000. Đề tài đã triển khai định hớng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội cho từng đảo nghiên cứu nói trên. Riêng đảo Cù Lao Chàm còn đi sâu nghiên cứu thực nghiệm hình phát triển kinh tế-sinh thái quy hộ gia đình trên diện tích 2000m 2 , làm cơ sở cho việc xây dựng hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch cho HTĐVB. Mặc dù đề tài đã đi vào tổng kết, hình này vẫn đợc duy trì cho đến năm 2006 để khẳng định tính hiệu quả nh lý thuyết kinh tế-sinh thái đã khẳng định. Chúng ta sẽ đánh giá tính hữu ích của sự phục hồi các hệ sinh thái và vốn đầu t tự nhiên nh thế nào? dới điều kiện nào các giá trị sinh thái có thể chuyển sang giá trị kinh tế cụ thể, ví dụ tiền hoặc các tiện ích khác? Báo cáo tổng kết dày 230 trang và các phụ lục kèm theo, là sự tổng kết những luận điểm và hình mẫu về phát triển kinh tế-sinh thái HTĐVB Việt Nam, gồm 5 nội dung sau đây: 6 Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Chơng 1: Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam, tiềm năng và phát triển. Nói lên những giá trị kinh tế, sinh thái, an ninh quốc phòng của đảo biển và cách tiếp cận điều tra nghiên cứu theo lý thuyết kinh tế-sinh thái. Chơng 2, 3 và 4: Luận chứng khoa học về hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch cho các đảo Ngọc Vừng, Cù Lao Chàm và Hòn Khoai, đánh giá tiềm năng và sự khác nhau của nguồn vốn tự nhiên các đảo nghiên cứu, từ đó đề xuất các hình phát triển kinh tế-sinh thái và du lịch cho các đảo nghiên cứu. Chơng 5: Định hớng các hình kinh tế-sinh thái cho HTĐVB Việt Nam, trong đó hình phát triển kinh tế-sinh thái thung lũng Đồng Chùa, Cù Lao Chàm đợc xem là hình mẫu đáng tham khảo cho việc định hớng phát triển kinh tế-xã hội HTĐVB Việt Nam. ở đây lu ý rằng, trong bản thuyết minh của đề tài, nội dung thử nghiệm hình kinh tế-sinh thái, thử nghiệm quy trình công nghệ nuôi tôm dự kiến sẽ triển khai tại đảo Ngọc Vừng, do không đợc địa phơng chấp thuận lấy cớ toàn bộ diện tích trên đảo đã đợc quy hoạch. Bởi vậy, hình thực nghiệm kinh tế-sinh thái đã đợc thực hiện tại thung lũng Đồng Chùa đảo Cù Lao Chàm và xây dựng luận chứng phục hồi và phát triển làng chài Bãi Hơng đảo Cù Lao Chàm đáp ứng yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội xã Tân Hiệp, thị xã Hội An, Quảng Nam. Vấn đề này đã đợc Ban chủ nhiệm Chơng trình KC-09 và Bộ Khoa học và Công nghệ chấp thuận vào năm 2002. Những kết quả nghiên cứu xây dựng hình phát triển kinh tế-sinh thái đảo Cù Lao Chàm đã nhận đợc sự ủng hộ cao của lãnh đạo thị xã Hội An vì tính tơng thích với điều kiện tự nhiên và chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Nam. Mặc dù vậy trong quá trình triển khai các nội dung nghiên cứu tại đảo Ngọc Vừng, chúng tôi đã đánh giá tính hiệu quả của công nghệ nuôi tôm trên đảo và công nghệ nuôi cá lồng, đã phát hiện rằng nuôi cá lồng bè có sự đảm bảo chắc chắn hơn về yếu tố tự nhiên, về quy đầu t. Đề tài đã công bố 2 công trình trên tạp chí khoa học TW, đào tạo 1 tiến sỹ, 1 thạc sỹ, 6 cử nhân, tổ chức cho 7 đoàn sinh viên đi thực tập. Công trình này đợc hoàn thành với sự đóng góp to lớn của tập thể cán bộ khoa học đa ngành (Địa lý, Địa chất, Hải dơng, Kinh tế-xã hội, Sinh học, Sinh thái) của nhiều cơ quan và địa phơng. Nhân dịp này chúng tôi bày tỏ sự biết ơn đến các cán bộ khoa học đã không quản ngại khó khăn gian khổ, rất tận tuỵ với nghề, chân thành cảm ơn lãnh đạo và nhân dân xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh; xã Tân Hiệp, Cù Lao Chàm, thị Xã Hội An tỉnh Quảng Nam và Hòn Khoai xã Tân An, huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau. Trích lục thuyết minh đề tài (các mục 1-9, 12, 15-16, 23) I. Thông tin chung về đề tài 1. 2 Mã số: KC. 09 - 12 Tên đề tài: Luận chứng khoa học về một hình phát triển kinh tế - sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam 3 4 Thời gian thực hiện: 36 tháng (Từ tháng 10/2001 9/2004) Cấp quản lý NN Bộ (Tỉnh) CS X 5 Kinh phí: Tổng số: 3.000.000.000đ (Ba tỷ đồng) Trong đó, Từ ngân sách SNKH: 3.000.000.000đ (Ba tỷ đồng) 7 Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ 6 Thuộc chơng trình: Điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển, Mã số KC.09 7 Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Lê Đức Tố Học vị/học hàm: GS.TS Hải Dơng học Chức danh khoa học: Giảng viên cao cấp Điện thoại: (CQ) 04.8584945 (NR) 04.8531807 (Fax) 04.8584945 Địa chỉ cơ quan: Trờng Đại học KHTN,ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi-Thanh Xuân-Hà Nội 8 Cơ quan chủ trì đề tài: Tên tổ chức KH&CN: Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Điện thoại: 84-04-8581419 Fax: 84-04-8583061 Email: dhkhtnhn@hn.vnn.vn Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội II. Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài 9 Mục tiêu của đề tài. - Có đợc cơ sở dữ liệu về các điều kiện tự nhiên và môi trờng của hệ thống các đảo, cụm đảo lựa chọn - Có đợc các hình kinh tế sinh thái trên các đảo, cụm đảo nhằm phục vụ phát triển và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia trên biển. 12 Nội dung nghiên cứu 1. Nghiên cứu lý luậnkinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế sinh thái hải đảo, các hình kinh tế - sinh thái đảo hiệu quả trên thế giới và khu vực 2. Điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các hệ sinh thái và môi trờng vùng nớc bao quanh đảo đã đợc lựa chọn, theo 5 nội dung hải dơng học: - Chất lợng nớc (liên quan địa hình, trầm tích, dòng chảy, nhiệt độ, độ muối, các chất dinh dỡng, ô nhiễm nớc và trầm tích đáy). - Trữ lợng khai thác hợp lý nguồn lợi sinh vật biển(các đặc trng sinh học, các loài đặc sản quý, khả năng nuôi trồng thủy sản). - Bảo vệ, phục hồi, phát triển các hệ sinh thái(khôi phục phát triển các hệ sinh thái rừng trên đảo tạo cảnh quan đẹp, các hệ sinh thái dới nớc). - Động lực học đới bờ (liên quan đến sóng, dòng chảy, khí tợng và biến đổi khí hậu, cấu tạo địa chất). - Dự đoán các tai biến thiên nhiên và lập kế hoạch phòng tránh (liên quan đến cấu tạo địa chất, biến động khí hậu). 3. Điều tra hiện trạng kinh tế - xã hội trên đảo, hiện trạng mạng lới giao thông trên đảo, giữa các đảo với nhau, giữa đảo và đất liền (với các trung tâm kinh tế). 4. Đánh giá điều kiện tự nhiên, vị trí chiến lợc, tiềm năng tài nguyên tự nhiên, đánh giá khả năng phục hồi, phát triển hệ sinh thái, tiềm năng kinh tế của hệ sinh thái, tiềm năng kinh tế du lịch, kinh tế dịch vụ, đề xuất hình kinh tế - sinh thái đảo. 5. Thử nghiệm hình phát triển kinh tế - sinh thái đảo bao gồm: a) Thử nghiệm phát triển và phục hồi các hệ sinh thái trên đảo và ven đảo - Di thực các loại cây tạo cảnh quan đẹp, cây ăn quả cây lơng thực thích nghi, rau xanh các loại. - áp dụng các hình công nghệ nuôi tôm. b) Nghiên cứu xây dựng hình tổ chức quản lý nền kinh tế tơng thích với việc khai thác hệ sinh thái đảo nhỏ (hội thảo chuyên gia, trao đổi với các cấp lãnh đạo của địa phơng, thăm dò d luận nhân dân). - Tổ chức các loại hình kinh tế sinh thái quy gia đình, xã . - Thiết kế các khu dân c, du lịch phù hợp với các hệ sinh thái. - Thiết kế mạng lới giao thông và các phơng tiện giao thông thuận tiện không gây ô nhiễm, lịch sự mang truyền thống dân tộc. - Thiết kế các khu nghỉ mát, bãi tắm, khu vui chơi giải trí, các trung tâm dịch vụ. 6. Xây dựng luận chứng KHKT- kinh tế về hình phát triển kinh tế - sinh thái bền vững trên một số đảo và cụm đảo lựa chọn. 8 [...]... có tiềm năng phát triển kinh tế đảo- biển lớn hơn cả, đặc biệt là về ng nghiệp, du lịch và dịch vụ biển Các cụm đảotriển vọng phát triển mạnh mẽ kinh tế biển tổng hợp gồm Hạ Long-Bái Tử Long, Cô TôLong Châu, ven bờ Bình Định-Khánh Hoà, Phú Quý, Côn Đảo và Phú Quốc 1.2 Cơ sở lý luận kinh tế- sinh thái Cho đến thời điểm này cha có hình kinh tế- sinh thái hợp lý đánh thức nguồn lực của đảo mặc dù Nhà... giới Những lý luận về phát triển kinh tế- sinh thái ở Việt Nam còn cha phát triển Để dễ tiếp cận những vấn đề còn mới mẻ này chúng tôi tổng quan cơ sở lý luận kinh tế- sinh thái của các học giả nớc ngoài đợc xem là thích hợp với xu thế phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam và xu thế thời đại hội nhập quốc tế 18 Đề tài KC-09-12: Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Kinh tế- sinh thái (KT-ST) liên quan đến... trơng phát triển kinh tế biển -đảo Nhiều hình thức kinh tế đang tồn tại một cách tự nhiên hoặc áp đặt vô căn cứ đã vi phạm nghiêm trọng tính bền vững của HTĐVB Việc điều tra nghiên cứu HTĐVB Việt Nam phải đợc tiến hành một cách toàn diện, thận trọng và phải trên quan điểm sinh thái bền vững, trớc hết về nhận thức lý luận kinh tế- sinh tháikinh nghiệm thực tế phát triển của thế giới Những lý luận về phát. .. sinh thái tại nhiều qui khác nhau? - Vai trò của đa dạng sinh học nh thế nào trong thể trạng và sự bền vững của các hệ thống kinh tế sinh thái? - Những kết quả phỏng của hình sẽ đợc sử dụng nh thế nào là tốt nhất trong hệ thống tính toán và đánh giá hệ thống sinh thái tự nhiên? - Sử dụng những kết quả nghiên cứu bằng hình toán học cho mô hình phát triển kinh tế- sinh thái đối với các vùng... lý nó và làm nó bền vững Quan điểm cơ sở về thế giới của kinh tế- sinh thái, trong đó cốt lõi tài nguyên là có hạn và loài ngời là một dạng hình thái khác Bảng 1.3: Sự so sánh giữa kinh tế truyền thống với kinh tế sinh thái Quan điểm cơ bản Thời gian Không gian Dạng loài Mục tiêu vĩ Mục tiêu vi Giả thiết về phát triển công nghệ Quan điểm khoa học Kinh tế truyền thống Cơ động, ổn định Thị hiếu... và kết quả thực nghiệm trồng cây phát triển cảnh quan và các loại cây có giá trị kinh tế khác) Luận chứng khoa học về một mô hình phát triển kinh tế sinh thái đảo 6 Đợc kiểm chứng bằng kết quả thực nghiệm Đợc kiểm chứng bằng kết quả thử nghiệm và ý kiến đóng góp của địa phơng Đầy đủ, tòa diện có độ tin cậy và đợc lu trữ trên đĩa CD 5 bài báo đợc đăng tên tạp chí khoa học có uy tín Đào tạo 2 thạc sỹ,... các mối liên hệ kinh tế sinh thái? - Những quan điểm, những biến số hệ thống hình hoá nào và các công cụ hoặc công nghệ nào từ các hình kinh tế có thể áp dụng hữu hiệu cho các hình sinh tháingợc lại? - Chúng ta sẽ phát triển triết lý của hình nh thế nào mà nó sẽ mở rộng đối với những cái mới, kiên định với sự tiến hoá, năng động, hệ thống và đa quy mô? - Chúng ta sẽ hình hoá nh thế... trung tâm phát triển kinh tế đới ven bờ) Đề tài không tập trung nghiên cứu vào các đảo đã có dự án, hoặc đã quy hoạch phát triển vì sẽ gặp nhiều trở ngại, mà chỉ coi đó là điểm đối chứng b) Danh sách các đảo, cụm đảo dự kiến lựa chọn nghiên cứu - Cụm đảo Ngọc Vùng, thuộc huyện Vân Đồn, Quảng Ninh, thuộc vịnh Bái T Long cách Hòn Gai - Hạ Long khoảng 30km và có đủ 3 tiêu trí trên Đảo Ngọc Vừng là trung... Sự khác biệt của kinh tế sinh thái với các phơng pháp kinh tế truyền thống Kinh tế sinh thái khác với kinh tế truyền thống ở sự nhận thức rộng rãi của nó về một vấn đề và tầm quan trọng gắn liền sự tơng tác môi trờng và kinh tế (bảng 1.3) Điều này sẽ dẫn đến nhãn quan rộng hơn và dài hơn về không gian, thời gian và các hợp phần của hệ thống cần đợc nghiên cứu Quan niệm cơ bản của kinh tế truyền thống... Đề án, quy hoạch triển khai X * Luận chứng kinh tế - kỹ thuật, X nghiên cứu khả thi * Giống gia súc Chơng trình máy tính X * Khác (các bài báo, đào tạo NCS, SV) X 16 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả III) STT Tên sản phẩm Yêu cầu KH 1 Phơng pháp luận nghiên cứu xây dng mô hình phát triển kinh tế sinh thái hải đảo 2 Các bản đồ và sơ đồ: Địa mạo - địa hình trên đảo Tỷ lệ 1: 10.000 . vùng kinh tế - sinh thái 138 3.5.3 Các khu chức năng kinh tế sinh thái 140 Chơng 4. Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh- tế sinh thái cụm đảo. chức năng kinh t sinh thái 90 Chơng 3. Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh- tế sinh thái đảo cù lao chàm 99 3.1 Giới thiệu chung về đảo Cù Lao

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan