Nghiên cứu về giới tính, khám phá cơ chế xác định giới tính tự nhiên ở động vật

37 1.3K 3
Nghiên cứu về giới tính, khám phá cơ chế xác định giới tính tự nhiên ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về giới tính, khám phá cơ chế xác định giới tính tự nhiên ở động vật

1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định giới tính phôi động vật thể mang lại hiệu quả trong chăn nuôi, nhất là đối với động vật cao sản như bò sữa. Nhờ xác định giới tính, ta thể quyết định nuôi động vật giới tính mong muốn để giảm chi phí chăn nuôi, và góp phần phục hồi một số loài động vật quí hiếm nhưng gặp khó khăn trong vấn đề sinh sản và đang nguy tiệt chủng. Chính vì thế, các nhà khoa học luôn tìm cách xác định giới tính. Cho đến ngày nay, rất nhiều phương pháp xác định giới tính đã được thực hiện. Những phương pháp bao gồm lai tại chỗ và phát huỳnh quang để xác định nhiễm sắc thể (NST) Y, phân tích NST hoặc xác định kháng nguyên H - Y trên bề mặt các tế bào phôi đực đã được tiến hành rất nhiều. Tuy vậy, các phương pháp này hoặc độ tin cậy không cao hoặc bị hạn chế về lượng mẫu dùng (đòi hỏi dùng lượng mẫu DNA quá lớn mà phôi khó cung cấp được). Ngoài các phương pháp trên, người ta còn phát hiện ra phương pháp PCR (polymerase chain reaction). Đây là phương pháp xác định giới tính bằng cách khuếch đại đoạn DNA (deoxyribonucleic acid) đặc trưng cho giới tính đực hiện diện trên NST Y. Phương pháp này độ tin cậy cao và khá nhạy vì thể tiến hành với lượng mẫu DNA ban đầu tương đối nhỏ. Việt Nam, tiềm năng phát triển chăn nuôi động vật rất lớn, nhất là gia súc, gia cầm. Để phát triển chăn nuôi, định hướng nuôi con gì, giới tính nào, số lượng bao nhiêu là rất quan trọng. Việc tiền chọn lọc giới tính giúp cho ta hoạch định sẽ nuôi bao nhiêu thú cung cấp sữa, bao nhiêu thú cung cấp thịt và vẫn giữ đúng định hướng ấy mà lại giảm thiểu đáng kể tổn thất về kinh tế. Hiện tại, Việt Nam đang cố gắng tạo được đàn bò số lượng và chất lượng đủ đáp ứng về thịt và sữa cho người tiêu dùng trong nước, một phần thể xuất khẩu. Khi đó, việc nhập phôi đông lạnh hoặc tạo hàng loạt phôi được phân biệt giới tính rõ ràng bằng các kỹ thuật chẩn đoán giới tính hiện đại sẽ là hai trong số những giải pháp cho vấn đề này. Vì phôi đông lạnh được phân biệt giới tính trước thì quá đắt, cho nên việc tạo phôi động vật nhân tạo là hướng giải quyết mang tầm chiến lược về kinh tế và khoa học. Mặc khác, việc tạo ra được phôi của động vật cao sản không phải là vấn đề đơn giản Việt Nam trong thời điểm hiện tại, nhất là những sở nhỏ. Do đó, để thiết lập các qui 2 trình xác định giới tính phôi sẽ gặp khó khăn nguồn mẫu. Thế nhưng, nếu không thiết lập qui trình xác định giới tính, đến khi đã tạo được phôi thì sẽ không thể nào phân biệt được giới tính. Lúc đó, phải mất nhiều thời gian để tìm ra qui trình. Chính vì thế, đề tài này sẽ sử dụng các nguồn mẫu như cơ, lông bò để thiết lập qui trình chẩn đoán giới tính. Khi tạo được phôi bò, lúc đó sẽ dùng qui trình này để xác định giới tính phôi tạo ra. Đó chính là ý nghĩa cấp thiết của đề tài. 1.2 MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục tiêu Tìm ra qui trình PCR phù hợp để xác định giới tính của các giống bò ta Vàng, lai Sind và bò sữa Hà Lan dựa trên sự khuếch đại đoạn DNA chuyên biệt giới tính đực. 1.2.2 Yêu cầu - Ly trích DNA từ mẫu và lông của 3 giống bò (ta Vàng, lai Sind và bò sữa Hà Lan). - Xác định chu trình nhiệt cho qui trình PCR thành công. - Thử nghiệm loại Taq polymerase dùng trong qui trình PCR. - Ứng dụng qui trình PCR tìm được để xác định giới tính ba giống bò ta Vàng, lai Sind, và sữa Hà Lan. 3 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN MẪU CHIẾT XUẤT DNA 2.1.1 Đặc điểm về ngoại hình các giống bò Hiện tại, nước ta rất nhiều giống bò được nuôi. Tuy nhiên, số lượng của mỗi giống thì rất khác nhau (Nguyễn Trọng Tiến và ctv, 2001). Chủ yếu là những giống sau: - Bò ta Vàng: nguồn gốc trong nước; lông màu vàng, vàng nhạt hoặc vàng đậm; nhỏ vóc, năng suất thấp, trọng lượng khoảng 160 - 220 kg. - Bò lai Sind: tạo ra từ việc lai giữa bò gốc Ấn Độ nhập vào Việt Nam lâu đời với bò trong nước. Bò lông màu nâu cánh dán đến đậm, u vai cao, yếm rộng, trọng lượng khoảng 200 - 400 kg. Bò cái thường được dùng làm nền để phối với các bò đực tốt từ nước ngoài về. - Bò sữa Hà Lan: thường là dạng bò lai từ bò Holstein Friesian nguồn gốc Hà Lan với bò trong nước (lai Sind). Bò màu đen lẫn đốm trắng, trọng lượng trung bình 200 - 500 kg, khả năng cho sữa 15 - 20 lít / ngày. Việt Nam, bò nuôi tỷ lệ đậu thai thấp (60%). Hơn nữa, bò cái Việt Nam vóc nhỏ nên khó phối với bò đực ngoại vóc lớn. Vì vậy, để bò cái nền cần làm cho chúng lớn vóc lên. Đây là vấn đề rất lâu dài và khó khăn trong công tác giống. 2.1.2 Đặc điểm về nguồn mô chiết xuất DNA 2.1.2.1 Một vài đặc điểm về được sử dụng trong quá trình ly trích DNA là vân. Tế bào vân là dạng tế bào đa nhân nên lượng DNA ly trích được từ rất nhiều. Protein trong vân chủ yếu là actin, myosin và myoglobin. Trong đó, myoglobin là loại protein thuộc nhóm chromoprotein giúp tạo màu đỏ trong bắp thịt (Nguyễn Phước Nhuận và ctv, 2003). Myoglobin được cấu tạo từ 1 tiểu đơn vị globin gắn với 1 nhóm heme. Dù là một loại protein phức tạp nhưng nó dễ bị phân cắt bởi các proteinase vì trong cấu trúc của nó không liên kết disulfide. 2.1.2.2 Một vài đặc điểm về lông bò thú hữu nhũ, lông là một dạng cấu trúc phối hợp với da để tạo bề mặt phủ bên ngoài thể. Lông xuất phát từ nang lông, nguồn gốc từ lớp bì. Xét về cấu trúc cắt ngang, lông gồm 3 lớp: lớp ngoài gọi là lớp sừng, được cấu tạo từ những tế bào 4 chết; kế đến là lớp vỏ tạo màu sắc cho lơng nhờ sắc tố melanin; trong cùng là lớp tuỷ. Xét theo chiều dài, lơng là một cấu trúc bị keratin hố từ gốc dần lên ngọn. Càng đi xa khỏi gốc thì mức độ keratin hố càng mạnh, các tế bào mất dần DNA của mình và trở thành một chuỗi protein phần ngọn. Phần gốc lơng chứa rất nhiều tế bào còn sống (Frandson và ctv, 1969). Theo Nguyễn Phước Nhuận và ctv (2003), keratin là một loại protein cứng thuộc nhóm albuminoid (scleroprotein) đặc tính khơng tan trong các dung dịch trung tính, chỉ hồ tan trong các dung dịch acid lỗng hay kiềm tính. Theo Lê Thị Mỹ Phước và ctv (2002), keratin trọng lượng phân tử khoảng 600.000 đơn vị carbon. Thường 2 dạng keratin là α-keratin và β-keratin. α-keratin cấu trúc vòng với nhiều liên kết cystine. Trong khi đó β-keratin cấu trúc phiến xếp nếp. Nét đặc biệt của keratin là hàm lượng cystine rất cao nên giữa các mạch polypeptide nhiều liên kết ngang disulfide. Vì vậy keratin tính bền vững cao và cấu trúc cấp hai rất khác nhau. Chính vì lý do đó, chúng khó bị phân cắt bởi các enzyme proteinase khơng chun biệt. Ngồi keratin, melanin cũng là một loại protein khó bị loại khỏi DNA cần tách chiết. Melanin 3 loại chính là eumelanin (sắc tố nâu đen), phaomelanin (sắc tố nâu đỏ) và allomelanin (sắc tố đen) (AIP congress, 2002). Màu sắc của lơng tùy thuộc vào loại melanin trong lớp vỏ của lơng. Đơi khi lớp vỏ bị mất hết melanin làm cho lơng màu trắng. Sự hiểu biết về melanin cho đến nay khơng nhiều lắm. Người ta thường đề cập đến melanin dạng polymer sinh học tự nhiên. Nhiều đặc tính hố học của melanin chưa được biết rõ nên rất khó cho việc tìm cách tách melanin ra khỏi dung dịch chứa DNA mẫu. Theo như trên, lơng với cấu trúc đặc trưng của nó là chứa rất nhiều keratin và melanin nên sẽ tạo nhiều khó khăn trong việc ly trích và tinh sạch DNA. 2.2 SỞ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH 2.2.1 Lịch sử khám phá chế xác định giới tính tự nhiên động vật Từ xưa, giới tính được quan niệm là do sức nóng của tinh dịch và cái lạnh của tử cung xác định. Dần dần, quan điểm này được bổ sung thêm các yếu tố ảnh hưởng từ mơi trường như dinh dưỡng, tuổi cha mẹ, thời gian giao phối,… Sau này, cơng trình của Mendel (1900) và sự khám phá ra NST giới tính (Mc Clung, 1902) đã xác nhận vai trò của NST giới tính trong xác định giới tính. Tuy nhiên, một số lồi, ảnh hưởng của mơi trường trong việc xác định giới tính (Phan Kim Ngọc và Hồ Huỳnh Thùy Dương, 5 2000). Năm 1905, Wilson cho rằng cặp NST giới tính tạo nên sự khác biệt giữa cá thể đực và cái (Phạm Thành Hổ, 2000). Tiếp theo đó, nhiều công trình khoa học đã được tiến hành để tìm ra chế xác định giới tính (trích dẫn bởi Nguyễn Thị Thu Lan, 2002). Năm 1916, Bridges chứng minh ruồi giấm (Drosophila) giới tính xác định dựa trên số lượng NST X dù NST Y hiện diện hay không. Năm 1923, Painter chứng minh sự hiện diện của NST X và Y người về mặt tế bào học. Năm 1959, Welshons và Russeell đã xác định vai trò thiết yếu của NST Y trong sự quyết định giới tính của phôi động vật hữu nhủ. Sau đó, Jacobs phát hiện phôi động vật hữu nhũ sẽ phát triển thành con đực nếu mang NST Y, còn Ford và Welshons cho rằng nếu phôi đó thiếu NST Y thì sẽ phát triển thành con cái. Đến 1983, Whashburn và Eichcher chứng minh được quá trình biệt hoá giới tính cần sự tham gia của cả các gen trên NST X, Y và nhiều gen khác trên NST sinh dưỡng. Ngày nay, người ta đang tìm những gen nằm trên NST Y mà sản phẩm của chúng điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ bản chất giới tính động vật. Những gen đó được gọi chung là TDF - testis determining factor (yếu tố xác định tinh hoàn). 2.2.2 Sơ lược về NST giới tính động vật hữu nhủ, giới tính được xác định theo chế di truyền. Trong phần lớn các loài, cá thể cái bộ NST đồng hợp (2n, XX), cá thể đực bộ NST dị hợp (2n, XY). Theo Chiarelli và ctv (1960), Sasaki và Makino (1962), loài bò, mỗi cá thể số NST đơn bội là 60 (trích dẫn bởi Eldridge, 1985). Trong bộ NST của động vật hữu nhủ, NST X thường kích thước lớn hơn các NST sinh dưỡng (có kích thước trung bình). Chúng chứa khoảng 5% số gen của bộ gen. Trong khi đó, NST Y thường nhỏ hơn các NST sinh dưỡng và kích thước nhỏ nhất. Người ta ước chừng trên NST X khoảng 1000 gen, còn trên NST Y khoảng 330 gen. Cả hai loại NST này đều rất cần cho sự phát triển và hoạt động bình thường của quan tạo giao tử (trích dẫn bởi Nguyễn Thị Thu Lan, 2002). Theo Burgoyne (1998), NST X và Y một vùng trình tự tương đồng với kích thước khoảng 2600 kb tại đầu cuối vai ngắn của NST, được gọi là vùng giả NST - Pseudo autosomal region (PAR). Trong xác định giới tính, các gen nằm trên vùng PAR của 2 NST X và Y cùng với các gen đặc biệt của NST Y nhưng nằm vùng trình tự không bắt cặp với NST X đóng vai trò rất quan trọng. Sau đây là một số gen quan trọng trong việc xác định giới tính. 6 2.2.2.1 Các gen trên NST Y - Gen zfy (zinc finger, Y) Năm 1987, Page và ctv đã khám phá ra gen zfy trên người. Bằng phân tích sự chuyển vị NST nam XX và nữ XY, các nhà khoa học này đã tìm thấy một đoạn xác định tinh hoàn trên vùng giả NST của NST Y (Yp 11.32 ). Trong vùng này một gen với tính bảo toàn cao gọi là zinc finger Y hay zfy mã hoá cho một protein gắn kết DNA. Gen này giúp ngăn ngừa sự thiếu hụt tinh trùng trong quá trình sinh tinh. Tương ứng với zfy, trên NST X cũng vùng zfx (Xp 22.12 ) thể liên kết chéo với zfy trên NST Y. Lúc này, người ta nghĩ nó là TDF (trích dẫn bởi Haqq và Donahoe, 1998). Tuy nhiên, những nghiên cứu tiếp sau đó cho thấy zfy không phải là TDF. Người ta phát hiện protein ZFY biểu hiện tế bào giao tử (đây là những tế bào không cần biệt hoá tinh hoàn) và những trình tự bắt nguồn từ NST Y thiếu zfy được tìm thấy những người đàn ông XX (trích dẫn bởi Haqq và Donahoe, 1998). Koopman và ctv (1991) đã khẳng định zfx / zfy không là yếu tố biệt hoá và xác định giới tính chủ yếu động vật hữu nhũ mà chúng chỉ là một trong số các nhóm gen tham gia tích cực vào quá trình này. Ngày nay, người ta thường sử dụng zfy như là một chỉ thị cho NST Y trong việc sàng lọc giới tính (trích dẫn bởi Huỳnh Thị Lệ Duyên, 2003). - Gen sry ( sex determining region, Y) Năm 1959, các nhà khoa học đã khám phá NST Y mang sry cả người và chuột. Năm 1966, người ta đã xác định vị trí của sry nằm trên vai ngắn của NST Y. Cuối thập niên 80, người ta đã xác định được sry nằm trên vùng 1 của vai ngắn NST Y (Yp 11.3 ). Năm 1990, Sinclair và ctv đã phân lập gen sry từ khu vực trên (trích dẫn bởi Josso và ctv, 2003). Gen sry đóng vai trò chủ đạo cho việc xác định giới tính động vật hữu nhũ và người. Nhân tố này điều khiển sự biệt hoá tuyến sinh dục của phôi thành tinh hoàn chứ không phải buồng trứng. Sau đó, tinh hoàn sản xuất các hormone sinh dục đực chịu trách nhiệm cho sự thể hiện các đặc tính thứ cấp của cá thể đực (trích dẫn bởi Huỳnh Thị Lệ Duyên, 2003). 7 Cho đến nay, sry được xem như là yếu tố đóng vai trò chủ đạo trong việc xác định giới tính động vật hữu nhũ và người. động vật hữu nhũ, sự phát triển tinh hoàn của phôi phụ thuộc vào sự biểu hiện của gen xác định giới tính sry. Xét về mức độ hình thái học, sự hình thành các ống dẫn tinh và sự biệt hoá các tế bào Sertoli cũng như tế bào Leydig là những đặc điểm đặc trưng cho thấy sự biểu hiện gen sry trong tuyến sinh dục bình thường của một cá thể bộ NST dị hợp XY (Parma và ctv, 1999; trích dẫn bởi Huỳnh Thị Lệ Duyên, 2003). Xét về mức độ phân tử, sry là một gen thuộc họ HMG box (high mobility group) mã hoá cho họ protein khả năng gắn kết mạnh với DNA. Chính vì vậy, sry được xem như là công tắc đóng mở di truyền cho các chương trình biệt hoá giới tính liên quan đến một số gen khác (Haqq và Donahoe, 1998). Do đó, sry hoạt động trong những dòng tế bào hỗ trợ cho sự biệt hoá giới tính để hướng sự biệt hoá của chúng thành tế bào Sertoli hơn là thành những tế bào hạt đặc thù của buồng trứng. người khi cắt bỏ một đoạn giữa sry ORF (open reading frame) và trung thể thì thấy sự giảm sút biểu hiện gen sry (ở mào niệu sinh dục) và dẫn đến sự đảo giới (Mc Elreavey và ctv, 1992; Capel và ctv, 1993; Ma và ctv, 1993; Laval và ctv, 1995; trích dẫn bởi Haqq và Donahoe, 1998). Hình 2.1: Sự phân bố các gen trên NST X và Y (Nguồn: Josso và ctv, 2003) 8 Ngoài những chứng cứ trên, người ta còn xét thấy rất nhiều đặc điểm về mô học, sinh hoá và sinh học phân tử chứng minh sry là một TDF chủ yếu (Haqq và Donahoe, 1998; Delbridge và Marshall Graves, 1999; Josso và ctv, 2003). Ngoài ra, trên NST Y còn chứa một số gen như amh (anti-mullerian hormone), wt1 (Wilm’s Tumor supressor gene), azf (Azoospermia factor),…là những gen vai trò hỗ trợ cho quá trình biệt hoá giới tính đực của cá thể. Ngày nay, các nhà khoa học đang quan tâm nghiên cứu các gen đó để làm rõ hơn chế xác định giới tính. 2.2.2.2 Các gen trên NST X - Nhóm gen sox (SRY - liked HMG box) Đây là nhóm gen hiện diện trên NST X. Chúng hơn 20 thành viên, ký hiệu là sox1,…, sox20. Trong đó gen sox3 và sox9 tương tác mật thiết với gen sry trong chế xác định giới tính động vật hữu nhũ. người, sự đột biến sox9 dẫn đến chứng rối loạn tạo quan sinh dục sơ khai. Theo đó, protein SOX9 được biểu hiện thời điểm mà mào niệu sinh dục đang phát triển để phối hợp cùng với protein SRY trong việc xác định giới tính. Những tế bào Sertoli biểu hiện protein SRY thì biểu hiện mạnh protein SOX9 (Campel và ctv, 1995; Tommerup và ctv, 1993; trích dẫn bởi Haqq và Donahoe, 1998). người nữ, sox3 ức chế sox9. Do đó, sự biệt hoá giới tính đực không xảy ra. Khả năng này được do bởi các gen sox cũng bản chất là HMG box nên thể gắn kết DNA. người nam, gen sox3 lại bị ức chế bởi protein SRY nên gen sox9 hoạt động bình thường và giúp biệt hoá giới tính đực. Chính vì vậy, sry được xem như là một tác nhân xác định giới tính gián tiếp. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng giả thuyết cho rằng sry xác định giới tính trực tiếp. Do vậy, việc này vẫn còn nằm trong sự bàn cãi (Foster và Graves, 1994; trích dẫn bởi Delbridge và Marshall Graves, 1999). - Gen dax - 1 (Dosage - sensitive sex reversal - adrenal hypoplasia congeneital critical region X chromosome 1: vùng nằm trên NST X gây ra sự giảm bẩm sinh số tế bào tuyến thượng thận nên làm biến đổi giới tính) Gen dax - 1, một thành viên của nhóm yếu tố phiên mã hormone steroid liên quan đến yếu tố sinh steroid 1, chịu trách nhiệm về bệnh AHC (adrenal hypoplasia congenita). Người ta xác định dax - 1 nằm khu vực Xp 21.3 - 22.11 mà sự nhân đôi của nó sẽ dẫn đến hiện tượng đảo giới từ nam thành nữ. Khu vực đó được gọi là DSS (dosage - 9 sensitive sex reversal) (Muscatelli và ctv, 1994; Zanaria và ctv, 1994; trích dẫn bởi Haqq và Donahoe, 1998). Gen dax - 1 cũng tương tác với sry trong giai đoạn đầu của sự xác định giới tính động vật hữu nhũ. Tuy nhiên, nam, gen sry ức chế dax - 1 làm sự biệt hố giới tính đực xảy ra. Khi nào biểu hiện của dax - 1 vượt qua sry thì sự đảo giới xảy ra. Còn nữ, dax - 1 hoạt động như là một yếu tố kháng tinh hồn (Jimenez và Burgos, 1998; trích dẫn bởi Delbridge và Marshall Graves, 1999). 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Cho đến nay, đã rất nhiều phương pháp xác định giới tính động vật. Mỗi phương pháp đều ưu và khuyết điểm riêng. Tùy vào mục đích mà ta tận dụng ưu điểm của phương pháp đó để đạt được thành cơng cao nhất. Sau đây là một số phương pháp xác định giới tính phơi (trích dẫn bởi Van Vliet và ctv, 1989). 2.3.1 Kiểm tra hoạt động enzyme liên kết NST sở của phương pháp này là sự biểu hiện hoạt động của các gen trên NST X trong việc mã hố các enzyme, làm cho nồng độ enzyme con cái (XX) cao hơn nồng độ enzyme con đực (XY). Tuy rằng để cân bằng hoạt động các gen, NST X những sự ức chế để chỉ còn một NST X biểu hiện gen con cái, nhưng sự ức chế chỉ thể hiện một giai đoạn nhất định nào đó. Trước khi đến giai đoạn đó, nồng độ enzyme của 2 loại phơi sẽ khác nhau. Dựa trên sở này, Williams và ctv (1986), Monk và ctv (1988) đã phân biệt những phơi trước khi chuyển cấy từ những con chuột siêu bài nỗn. phương pháp của Williams và ctv, phơi dâu (morula) đến phơi nang (blastocyst) được kiểm tra hoạt tính của enzyme liên kết NST X (glucose 6 phosphate dehydrogenase - G6PD) một cách trực tiếp. Còn với phương pháp của Monk và ctv, các tế bào đơn của phơi được phân tách từ phơi 8 tế bào và được kiểm tra hoạt tính enzyme hypoxanthine phosphoribosyl transferase (HPRT) liên kết NST X. Cả hai phương pháp đều kiểm tra hoạt động enzyme liên kết NST sinh dưỡng như mẫu đối chứng để hạn chế sự thay đổi do biến dưỡng phơi. Kết quả được đọc dựa theo màu đậm nhạt (đậm là con đực, nhạt là con cái). Phương pháp này một số hạn chế. Phương pháp của Williams và ctv tính độc đối với phơi vì nhuộm màu trực tiếp lên phơi. Phương pháp của Monk và ctv cải thiện được khuyết điểm trên nhưng lại dùng hạn chế đối với phơi dâu nén hoặc phơi nang (khơng tách được tế bào phơi đơn). Hạn chế khác là giai đoạn bất hoạt một NST X để 10 tạo sự cân bằng trong biểu hiện gen chưa được biết chính xác nên thể dẫn đến chẩn đốn sai lầm. Cuối cùng, đơi khi mRNA được tạo ra và tích trữ đó mà chưa biểu hiện protein. Đến khi mRNA biểu hiện thành protein thì mới được đánh giá. Do vậy, hoạt tính enzyme lúc này là sự tích trữ hoạt động của bộ gen từ trước mà khơng phải là hoạt động của chính nó lúc đó. Vì vậy, kết quả thể sai lệch. Tuy nhiên, phương pháp này giúp xác định một trong những chỉ tiêu đánh giá sự sống sót của phơi khi nghiên cứu các phương pháp khác. 2.3.2 Phản ứng miễn dịch đối với kháng ngun chun biệt giới tính Năm 1971, Golberg và ctv đã báo cáo một phương pháp huyết thanh học đối với kháng ngun H - Y (histocompatibility Y antigen – kháng ngun Y tương thích mơ). Kháng thể của kháng ngun này được phân lập từ huyết thanh của những con cái được ghép mảnh da con đực và các con này thể loại thải mảnh da đó. Phương pháp dựa trên kháng ngun H – Y được tiến hành qua 2 cách: phương pháp gây độc tế bào và phương pháp miễn dịch huỳnh quang. phương pháp gây độc tế bào, nếu thấy những tế bào của phơi bị dung giải khi cho vào kháng huyết thanh H - Y và bổ thể (chỉ một mức độ nào đó) thì đó là phơi đực. Phương pháp này dễ gây hư hại phơi đực. Với phương pháp miễn dịch huỳnh quang, phơi sẽ phản ứng với kháng thể H - Y sơ cấp trong 30 phút. Sau đó lại tiếp tục phản ứng với một kháng thể thứ cấp gắn đi FITC (fluorescein isothiocyanate). Đánh giá giới tính phơi dưới kính hiển vi huỳnh quang dựa trên sự hiện diện của đi FITC. Khuyết điểm của phương pháp này là kháng thể thứ cấp đơi khi gắn khơng chun biệt (gắn với mảnh vỡ tế bào quanh nỗn hồng chẳng hạn). Bất lợi chính yếu của phương pháp miễn dịch là độ chính xác q thấp vì nhiều lí do. Thứ nhất, kháng ngun H - Y là một kháng ngun tương đối yếu cho nên kháng thể sinh ra khơng thể chun biệt một cách đầy đủ. Kết quả gây ra phản ứng chéo giữa kháng thể với những kháng ngun bề mặt tế bào khác. Thứ hai, sự biểu hiện kháng ngun H - Y thể khơng bị giới hạn độc nhất trên phơi đực. Thứ ba, tính chủ quan của người làm thí nghiệm trong việc phán đốn mức độ huỳnh quang của đi kháng thể. Ngày nay, người ta cải tiến dần phương pháp này để tăng tính ứng dụng của nó vì ưu điểm lớn nhất của nó là thể chuyển thành dạng kit để kiểm tra nhanh trước thời điểm chuyển phơi. [...]... trình xác định giới tính bằng PCR của Nguyễn Thị Thu Lan (2002) để xác định giới tính phôi Kết quả là đã xác định giới tính của một phôi heo, nhưng một phôi khác thì không cho tín hiệu Ngoài ra, trung tâm Công Nghệ Sinh Học Phôi Việt Nam cũng đang thực hiện nhiều công trình xác định giới tính phôi bằng kỹ thuật PCR trên bò, dê, cừu, sao la,… Các dẫn liệu Việt Nam cho thấy chưa nghiên cứu về phân... với 2 phương pháp còn lại Vào 1994, Bredbacka và ctv nghiên cứu qui trình xác định giới tính bằng kỹ thuật PCR Trong công trình này, các tác giả thực hiện sinh thiết phôi giai đoạn phôi dâu và lấy đi 2 - 8 tế bào từ phôi để thực hiện việc xác định giới tính Trong nghiên cứu, các tác giả chỉ sử dụng đoạn mồi đặc hiệu cho giới tính đực mà không sử dụng đoạn mồi cho các trình tự chung của 2 giới để kiểm... nghiệm Phát minh này nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi và đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự chẩn đoán giới tính động vật 2.3.5.1 sở phản ứng PCR dùng để phân biệt giới tính Phương pháp PCR (polymerase chain reaction - phản ứng tổng hợp dây chuyền nhờ polymerase) thực chất là một phương pháp tạo dòng trong ống nghiệm Nghĩa là nhằm mục đích thu nhận một lượng lớn bản sao của một trình tự xác định sở của... tôi quyết định chọn Taq ABgene để tiến hành xác định giới tính sau này 28 4.2.2 Áp dụng qui trình PCR 4.2.2.1 Xác định giới tính của ba giống bò với DNA từ Qui trình PCR với Taq ABgene 1,5 UI theo chu trình nhiệt II được sử dụng để xác định giới tính của ba giống bò ta Vàng, lai Sind và sữa Hà Lan (DNA cơ) Bảng 4.6 Kết quả áp dụng PCR lên xác định giới tính của ba giống bò Giống Ta Vàng Lai Sind... (1989), yêu cầu của một trình tự DNA đặc hiệu cho việc xác định giới tính của các phôi cần phải có: - Trình tự DNA phải lặp lại, mục đích là làm tăng tối đa lượng nguyên liệu dùng cho phản ứng nhân bản - Trình tự lặp lại phải là trình tự đặc hiệu cho con đực 2.3.5.2 Một số công trình xác định giới tính bằng PCR 13 Sau hơn một thập niên phát triển, kỹ thuật xác định giới tính bằng PCR đã ngày càng chứng... DNA ly trích từ tỷ số OD260 nm / OD280 nm (tỷ số OD) trên 1,6 được sử dụng để tìm qui trình PCR phù hợp cho xác định giới tính * Thí nghiệm ảnh hưởng của mức độ phơi khô cặn Trong quá trình thử nghiệm qui trình PCR để xác định giới tính, chúng tôi nhận thấy nếu làm quá khô DNA sau khi tủa trong cồn tuyệt đối thì PCR sẽ không cho hiệu quả cao (không xác định được chính xác giới tính đực cái) Chính... phương pháp xác định giới tính, ta thấy đa số các phương pháp không mắc khuyết điểm này thì sẽ gặp phải khó khăn khác và ít phương pháp 12 nào phù hợp với đòi hỏi của thương mại ngày nay Do vậy, công cuộc tìm kiếm phương pháp xác định giới tính phù hợp vẫn còn tiếp tục 2.3.5 Phân biệt giới tính bằng kỹ thuật polymerase chain reaction (PCR) Vào năm 1985, Karl Mullis và ctv đã phát minh ra phương pháp tổng... yếu tố được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với đối tượng được dùng là DNA của giống ta Vàng Chỉ tiêu được theo dõi là hiệu quả PCR trong phân biệt giới tính đực cái 3.4.3.2 Áp dụng qui trình PCR để xác định giới tính bò Sau khi được qui trình PCR phù hợp (gồm chu trình nhiệt và thành phần hoá chất), chúng tôi tiến hành xác định giới tính ba giống bò khác nhau để xác định hiệu quả của qui trình đồng... đối với phương pháp này, nhưng do độ chính xác cao của nó nên phương pháp phân tích di truyền tế bào thường được sử dụng để khẳng định kết quả của những kỹ thuật phân biệt giới tính khác 2.3.4 Sử dụng đoạn dò DNA chuyên biệt NST Y để phân biệt giới tính phôi Nguyên tắc bản của kỹ thuật này là việc lai DNA tổng số lấy từ những tế bào sinh thiết phôi cần xác định giới tính với trình tự DNA chuyên biệt... đến hiệu quả PCR xác định giới tính - Sử dụng DNA ly trích từ lông trong PCR xác định giới tính cho hiệu quả thấp hơn so với sử dụng DNA ly trích từ 5.2 ĐỀ NGHỊ - Thiết lập qui trình ly trích DNA từ lông (nhất là ngọn lông) để được lượng DNA lớn và tinh sạch - Theo dõi về thời gian và biểu hiện khô của DNA trong quá trình thu hồi DNA sau ly trích - Áp dụng qui trình PCR xác định giới tính lên phôi . và tinh sạch DNA. 2.2 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH 2.2.1 Lịch sử khám phá cơ chế xác định giới tính tự nhiên ở động vật Từ xưa, giới tính được quan niệm là. và sự khám phá ra NST giới tính (Mc Clung, 1902) đã xác nhận vai trò của NST giới tính trong xác định giới tính. Tuy nhiên, ở một số lồi, có ảnh hưởng

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan