Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của cục sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và công cuộc CNH, HĐH đất nước

6 675 4
Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của cục sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và công cuộc CNH, HĐH đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu,hiệu quả hoạt động, cục sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế , công cuộc CNH, HĐH đất nước

Chức năng hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ I. Quá trình hình thành phát triển 1. Tr ớc năm 1982 : Từng b ớc hình thành phát triển hoạt động sáng kiến - thành lập Phòng Sáng chế phát minh, tổ chức tiền thân của Cục Sở hữu trí tuệ ngày nay. Năm 1959: thành lập ủy ban Khoa học Nhà n ớc trong đó có Phòng Sáng kiến cải tiến kỹ thuật; năm 1973: đ ợc đổi thành Phòng Sáng chế phát minh. 2. Từ năm 1982 đến nay: Cục Sáng chế Ngày 29/7/1982, Hội đồng Bộ tr ởng ban hành Nghị định số 125/HĐBT về việc sửa đổi tổ chức bộ máy của ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà n ớc trong đó có Cục Sáng chế là một đơn vị trực thuộc. Và, Ngày 29/7 đN chính thức trở thành ngày thành lập Cục Sáng chế, sau đó là Cục Sở hữu công nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ ngày nay. Theo Điều lệ tổ chức Hoạt động thì Cục Sáng chế đ ợc xây dựng trên cơ sở Phòng Sáng chế phát minh, có trách nhiệm giúp Chủ nhiệm ủy ban thực hiện chức năng thống nhất quản lý hoạt động sáng kiến, sáng chế công tác sở hữu công nghiệp trong cả n ớc, bảo hộ pháp lý sáng chế các đối t ợng sở hữu công nghiệp; Cục có 05 phòng chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên, trong thời kỳ đầu, Cục ch a thành lập các phòng mà vẫn tiếp tục duy trì các tổ chuyên môn. Khi mới thành lập, Cục có 27 cán bộ, đ ợc tổ chức thành 02 tổ chuyên môn: Tổ Quản lý Tổ Thông tin. Cục Sở hữu công nghiệp Ngày 22/5/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 22-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Công nghệ Môi tr ờng. Theo đó, Cục Sáng chế đ ợc đổi tên thành Cục Sở hữu công nghiệp. Cục đN tổ chức lại các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, thống nhất các thủ tục xác lập quyền theo nguyên tắc một đầu mối; củng cố các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ. Vềcấu tổ chức, Cục có 7 phòng, 01 trung tâm, 02 bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ 01 văn phòng quản lý dự án. Cục Sở hữu trí tuệ Ngày 19/5/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học Công nghệ. Theo đó, Cục Sở hữu công nghiệp đ ợc đổi tên thành Cục Sở hữu trí tuệ. Ngày 25/6/2004, Bộ tr ởng Bộ Khoa học Công nghệ ký Quyết định số 14/2004/QĐ-BKHCN ban hành Điều lệ Tổ chức Hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ. II. chức năng, nhiệm vụ Cục sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ là cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà n ớc đảm bảo các hoạt động sự nghiệp chuyên ngành về sở hữu trí tuệ (SHTT). 1. Về nhiệm vụ : Cục Sở hữu trí tuệ có 19 nhiệm vụ chính. Tuy nhiên có thể khái quát thành 5 nhiệm vụ trọng tâm cơ bản sau: - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về SHTT; xây dựng chiến l ợc, quy hoạch, kế hoạch, ch ơng trình, dự án, biện pháp đẩy mạnh hoạt động phát triển hệ thống SHTT trong phạm vi cả n ớc; - Thực hiện chức năng quản lý nhà n ớc trong việc xác lập bảo vệ quyền SHTT tại Việt Nam cho các tổ chức, cá nhân; - Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về SHTT; - H ớng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn về SHTT cho các cơ quan quản lý SHTT thuộc các Bộ, ngành địa ph ơng trong cả n ớc; - Thực hiện chức năng bảo đảm các hoạt động sự nghiệp chuyên ngành: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về SHTT; đào tạo, bồi d ỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học về SHTT; hỗ trợ t vấn về thủ tục xác lập, quản lý, sử dụng chuyển giao, chuyển nh ợng giá trị quyền SHTT; xây dựng, quản lý tổ chức khai thác cơ sở dữ liệu thông tin sở hữu công nghiệp 2. Vềcấu tổ chức Cục Sở hữu trí tuệ có 19 đơn vị trực thuộc, trong đó có 17 đơn vị làm việc tại Cơ quan Cục (384-386, Nguyễn TrNi, Hà Nội) 2 Văn phòng Đại diện của Cục tại thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng; Cục đ ợc phân thành 2 khối: khối quản lý nhà n ớc gồm các đơn vị: Văn phòng, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Pháp chế Chính sách, Phòng Hợp tác quốc tế, Phòng Thực thi Giải quyết khiếu nại, Phòng Công nghệ thông tin, Phòng Đăng ký, Văn phòng Đại diện của Cục tại thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng Đại diện của Cục tại thành phố Đà Nẵng khối sự nghiệp phục vụ công tác quản lý nhà n ớc gồm các đơn vị: Phòng Sáng chế 1, Phòng Sáng chế 2, Phòng Sáng chế 3, Phòng Kiểu dáng công nghiệp, Phòng NhNn hiệu hàng hóa số 1, Phòng NhNn hiệu hàng hóa số 2, Phòng Chỉ dẫn địa lý, Trung tâm Thông tin, Trung tâm Hỗ trợ T vấn, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo. 3. Về biên chế Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008, Cục Sở hữu trí tuệ có 281 công chức, viên chức. Trong đó, số công chức là 100 ng ời, viên chức hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là 157 ng ời, hợp đồng làm việc có thời hạn là 24 ng ời. Hầu hết công chức, viên chức có trình độ đại học trở lên (245 ng ời chiếm tỷ lệ 87,2%), khả năng về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc; nhiều công chức, viên chức có thêm văn bằng thứ 2 hoặc thứ 3; 10 ng ời có học vị tiến sĩ (chiếm tỷ lệ 3,6%); 26 ng ời có học vị thạc sỹ (chiếm tỷ lệ 9,25%). III. hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ 1. Công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật Xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về SHTT, tạo môi tr ờng pháp lý đầy đủ minh bạch cho hoạt động SHTT nhằm phát triển kinh tế của đất n ớc hội nhập quốc tế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của Cục Sở hữu trí tuệ. Cục đN chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan soạn thảo trình cơ quan Nhà n ớc có thẩm quyền ban hành 03 bộ Luật, 01 Pháp lệnh, 16 Nghị định hoặc Quyết định của Chính phủ, Thủ t ớng Chính phủ, 19 Thông t hoặc các văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, ngành ban hành. Đặc biệt, trong năm 2005, Cục Sở hữu trí tuệ đN chủ trì xây dựng hoàn thiện dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ - một đạo luật chuyên ngành đầu tiên về SHTT của Việt Nam với phạm vi điều chỉnh rộng lớn toàn diện, đN đ ợc Quốc hội chính thức thông qua hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006. Có thể nói rằng, hệ thống pháp luật về SHTT của Việt Nam từ khi Luật Sở hữu trí tuệ một loạt các văn bản d ới luật đ ợc ban hành, đN tạo ra một nền tảng pháp lý t ơng đối hoàn chỉnh, đầy đủ đồng bộ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động SHTT hiện nay. Cục đN xây dựng một loạt các Đề án, Ch ơng trình hành động của Chính phủ nhằm thúc đẩy các hoạt động SHTT trong phạm vi cả n ớc: Đề án Đổi mới tổ chức, cơ chế ph ơng thức bảo hộ quyền SHTT; Đề án Khảo sát, đánh giá thực tiễn hoạt động sáng kiến ở Việt Nam; Đề án Nâng cao hiệu quả thực thi quyền SHTT; Ch ơng trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp . Trong tiến trình đàm phán gia nhập Tổ chức Th ơng mại thế giới (WTO), Cục là cơ quan chủ trì phần nội dung về SHTT, tham gia đàm phán để ký kết các hiệp định th ơng mại giữa Việt Nam các n ớc; trực tiếp chuẩn bị nội dung, ph ơng án tham gia đàm phán song ph ơng đa ph ơng với các n ớc thành viên WTO; cập nhật, rà soát, sửa đổi dự thảo báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (phần nội dung về SHTT) góp phần kết thúc đàm phán để Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO từ ngày 11/01/2007. 2. Thực hiện quản lý nhà n ớc về xác lập quyền sở hữu công nghiệp Những năm gần đây, số đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ liên tục gia tăng (khoảng 20-25%/năm). Để bảo đảm các quy định của pháp luật về thời hạn xử lý đơn, Cục đN thực hiện một loạt các giải pháp đồng bộ để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ, bao gồm: Cải cách các thủ tục hành chính; nâng cấp trang, thiết bị, áp dụng công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất, chất l ợng công việc; bổ sung lực l ợng cán bộ, công chức; áp dụng định mức lao động, trả l ơng theo kết quả công việc; tổ chức làm thêm vào các ngày thứ Bảy hàng tuần Nhờ đó, đN đẩy nhanh tốc độ xử lý đơn. Kết quả thực hiện thủ tục xác lập quyền SHCN các năm 2005 - 2008 Công việc Kết quả 2005 2006 2007 2008 Số đơn tiếp nhận 25.440 30.944 35.693 40.356 So sánh (tỷ lệ %) 100 121,6 140,3 158,6 Số Văn bằng đN cấp 14.737 14.473 20.961 29.001 So sánh (tỷ lệ %) 100 98,2 142,2 196,8 Lao động 185 241 257 281 So sánh (tỷ lệ %) 100 130 139 151,9 Thu Ng. sách (tỷ đồng) 54 62 76 88,4 So sánh (tỷ lệ %) 100 114,8 140,7 163,7 Kết quả trên đáp ứng ngày càng tốt hơn đòi hỏi của thực tiễn, góp phần tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, thu hút vốn đầu t n ớc ngoài, thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ tăng tr ởng kinh tế của đất n ớc. 3. Thực hiện hợp tác quốc tế về SHTT Cục đN triển khai nhiều hoạt động hợp tác đa ph ơng về SHTT, trong đó đN tổ chức thành công các sự kiện về SHTT trong khuôn khổ APEC, gây ấn t ợng tốt đẹp cho bạn bè quốc tế; đN triển khai các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ APEC, ASEAN, ASEM Quan hệ hợp tác song ph ơng tốt đẹp với nhiều đối tác nh Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Cơ quan Sáng chế châu Âu (EPO), Cơ quan NhNn hiệu Kiểu dáng công nghiệp châu Âu (OHIM), Hoa Kỳ, Trung Quốc, Pháp, Nhật, Liên bang Nga . Các dự án hợp tác với n ớc ngoài (Dự án MOIPA, UTIPINFO do Nhật Bản tài trợ, Dự án ECAP - I, ECAP - II do EU tài trợ, Ch ơng trình SPC do Thuỵ Sĩ tài trợ) tiếp tục đ ợc triển khai có hiệu quả. 4. Công tác bảo đảm các hoạt động sự nghiệp về SHTT Tổ chức đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về SHTT, trong đó chú trọng công tác đào tạo ngắn hạn dài hạn về SHTT nhằm tạo nguồn nhân lực có trình độ cơ bản chuyên sâu bổ sung cho hệ thống, nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ năng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, thực thi quyền SHTT, cán bộ nghiên cứu triển khai thuộc các ngành, địa ph ơng trong cả n ớc. Công tác hỗ trợ t vấn về sở hữu công nghiệp đ ợc quan tâm b ớc đầu đ ợc triển khai trên nhiều lĩnh vực nhằm hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp. Cùng với việc t vấn, h ớng dẫn thủ tục đăng ký sở hữu công nghiệp, các hoạt động hỗ trợ các địa ph ơng, doanh nghiệp xây dựng phát triển tài sản trí tuệ (đặc biệt là thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý) đ ợc tăng c ờng. Cục đN xây dựng từng b ớc hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu công cụ tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp; duy trì trao đổi thông tin chuyên ngành với 27 quốc gia Tổ chức quốc tế, xây dựng kho t liệu sở hữu công nghiệp với khoảng 25 triệu sáng chế, 1,5 triệu kiểu dáng công nghiệp gần 3 triệu nhNn hiệu; phổ biến tổ chức khai thác thông tin sở hữu công nghiệp phục vụ nghiên cứu triển khai. ĐN tích cực tham gia các hoạt động t pháp, tố tụng liên quan đến giải quyết khiếu nại tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp tại Toà án, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thực thi xử lý hàng ngàn vụ vi phạm hành chính xâm phạm về sở hữu công nghiệp. đánh giá chung Với sự quan tâm của Chính phủ, sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Khoa học Công nghệ sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành, địa ph ơng sự cố gắng của tập thể LNnh đạo, cán bộ, công chức Cục Sở hữu trí tuệ, công tác quản lý nhà n ớc các hoạt động về SHTT tiếp tục đạt đ ợc kết quả khả quan. Hệ thống pháp luật về SHTT tiếp tục đ ợc hoàn thiện. Công tác tổ chức thi hành các quy định pháp luật thực hiện các thủ tục hành chính về sở hữu công nghiệp có nhiều cải tiến theo h ớng thuận tiện, đơn giản hoá. Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức về SHTT cũng nh phối hợp giữa các cơ quan trong hệ thống trong những năm qua có nhiều tiến bộ; nhận thức của xN hội nói chung của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nói riêng đ ợc nâng cao một b ớc. Trình độ chuyên môn của những ng ời làm công tác SHTT tại các doanh nghiệp đ ợc cải thiện đáng kể. Hoạt động hợp tác quốc tế tiếp tục đ ợc duy trì phát triển, nhờ đó nhận đ ợc sự hỗ trợ hết sức thiết thực, kịp thời. Tình hình xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp trong những năm gần đây có chuyển biến tích cực. Đội ngũ cán bộ, công chức của Cục tiếp tục đ ợc bổ sung cả về số l ợng chất l ợng; cơ sở vật chất từng b ớc đ ợc tăng c ờng hiện đại đáp ứng ngày càng tốt hơn các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ. Một số hạn chế trong công tác quản lý nhà n ớc các hoạt động SHTT: - Việc nâng cao hiểu biết nhận thức về SHTT cho các doanh nghiệp công chúng còn hạn chế; - Tình hình xâm phạm, vi phạm về SHTT ch a có dấu hiệu bị kiềm chế mà vẫn diễn biến phức tạp, phổ biến; - Tốc độ xử lý đơn tăng nhanh, song l ợng đơn tồn đọng vẫn còn đáng kể; - Cơ sở vật chất kỹ thuật không đồng bộ, lạc hậu; - Đội ngũ cán bộ, công chức đN đ ợc quan tâm bổ sung song vẫn ch a đáp ứng yêu cầu, kể cả về số l ợng chất l ợng; cơ chế quản lý tài chính chứa đựng nhiều bất cập, không khuyến khích đ ợc cán bộ, công chức, viên chức. IV. Nâng cao hiệu quả hoạt động của cục sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế công cuộc Cnh, hđh đất n ớc Để nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hộ quyền SHTT, song song với việc phát huy kết quả đN đạt đ ợc, Cục đang tập trung khắc phục triệt để các hạn chế, thiếu sót đN nêu ở phần trên, cụ thể là: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có số l ợng, cơ cấu hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại; có phẩm chất năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; Tăng c ờng đầu t , hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý các hoạt động về SHTT. Để giải quyết tốt nhất các yêu cầu trên, Cục Sở hữu trí tuệ đang trình các cơ quan nhà n ớc có thẩm quyền cho phép Cục đ ợc thực hiện cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu, giao quyền tự chủ gắn với trách nhiệm của thủ tr ởng đơn vị cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ./. . hiệu quả hoạt động của cục sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và công cuộc Cnh, hđh đất n ớc Để nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hộ quyền. học và Công nghệ ký Quyết định số 14/2004/QĐ-BKHCN ban hành Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ. II. chức năng, nhiệm vụ Cục sở hữu trí

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan