Bài giảng môn học Luật kinh doanh

145 462 0
Bài giảng môn học Luật kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1.1 Nguồn gốc chất nhà nước * Nguồn gốc nhà nước - Trong thực tế, từ thời kỳ cổ, trung đại có nhiều nhà tư tưởng từ góc độ tiếp cận khác đưa kiến giải khác nguồn gốc nhà nước i) Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho rằng: nhà nước thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung ii) Những nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng lại cố gắng chứng minh nhà nước kết phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên sống người iii) Thuyết khế ước xã hội lại cho rằng: nhà nước sản phẩm khế ước ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước - Nội dung quan điểm chủ nghĩa Mác nguồn gốc nhà nước (i) Nhà nước tượng vĩnh cửu, bất biến Nhà nước phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện xã hội loài người Nhà nước xuất xã hội phát triển đến mức độ định tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn Những luận điểm quan trọng xuất nhà nước Ang-ghen trình bày tập trung tác phẩm tiếng “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, nhà nước” (ii) Nhà nước xuất điều kiện gì? Chế độ cộng sản nguyên thuỷ: Có thời kỳ dài, xã hội lồi người tồn mà khơng có nhà nước Đó thời kỳ tiền nhà nước hay cịn gọi thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ Đặc điểm thời kỳ này: *) Cơ sở tồn tại: kinh tế tự nhiên, người sống, tồn hồn tồn dựa vào vật phẩm tự nhiên Hình thức lao động khơng mang tính sản xuất (hái lượm săn bắn) *) Cấu trúc xã hội: xã hội khơng có bất cơng, bóc lột, xây dựng sở kinh tế khơng có sở hữu *) Chế độ mẫu hệ: quyền lực thuộc đàn bà, người đàn bà thời định đời sống cộng đồng Quyền lực đàn bà khơng mang tính trị *) Hình thức tổ chức xã hội: thị tộc, lạc Một xã hội khơng có nhà nước tổ chức nguyên tắc suy tôn, bình đẳng Sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ xuất nhà nước Ở vào thời kỳ cuối chế độ cộng sản nguyên thuỷ, kinh tế sản xuất đời thay kinh tế tự nhiên thông qua bước phân công lao động: 1) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt 2) Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp 3) Buôn bán phát triển thương nghiệp xuất Nền kinh tế sản xuất làm xuất chế độ tư hữu Và chế độ tư hữu khiến cho xã hội bị phân chia thành giai cấp mâu thuẫn, đối kháng Chế độ lạc, thị tộc bất lực trước kinh tế sản xuất, chúng sụp đổ tất yếu khách quan, mơ hình xã hội đời nhà nước Như vậy, nhà nước xuất trình phát triển kinh tế sản xuất, nhà nước kết phát triển giai đoạn lịch sử định kinh tế sản xuất thay kinh tế tự nhiên, chế độ tư hữu xuất hiện, xuất giai cấp, xung đột giai cấp Nói cách khác nhà nước xuất hai nguyên nhân: 1) kinh tế:chế độ tư hữu xuất 2) xã hội: phân chia xã hội thành giai cấp có lợi ích đối kháng đến mức khơng thể điều hồ * Bản chất nhà nước - Nhà nước xét chất, trước hết máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, máy để trì thống trị giai cấp Nhà nước công cụ sắc bén thể thực ý chí giai cấp cầm quyền Nó củng cố bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội - Vai trò xã hội, giá trị xã hội nhà nước Một nhà nước tồn phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà khơng tính đến lợi ích, nguyện vọng ý chí giai tầng khác xã hội Vì vậy, ngồi tư cách máy nhằm trì thống trị giai cấp giai cấp khác, nhà nước tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung xã hội Nhà nước công cụ tổ chức sống cộng đồng, trì tồn tại, phát triển xã hội trật tự định Bất kỳ nhà nước có hai chất khác chỗ mối tương quan tính giai cấp tính xã hội Trong hình thái kinh tế xã hội khác nhau, nhà nước mang chất khác Ngay hình thái kinh tế xã hội, chí quốc gia giai đoạn lịch sử định, nhà nước mang chất khác có nét khác  Những đặc trưng nhà nước i) Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt khơng cịn hồ nhập với dân cư Quyền lực cơng cộng quyền lực trị chung Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị Để thực quyền lực, để quản lý xã hội, nhà nước phải có tầng lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Lớp người tổ chức thành quan nhà nước hình thành máy đại diện cho quyền lực trị có sức mạnh cưỡng chế để trì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục túng theo ý chí giai cấp thống trị ii) Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính Lãnh thổ dấu hiệu đặc trưng nhà nước Nhà nước thực thi quyền lực trị phạm vi tồn lãnh thổ iii) Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia mang nội dung trị pháp lý, thể quyền tự nhà nước sách đối nội, đối ngoại, khơng phụ thuộc vào yếu tố bên Chủ quyền quốc gia thuộc tính khơng tách rời nhà nước Chủ quyền quốc gia có tính tối cao iv) Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân Nhà nước pháp luật có mối quan hệ phụ thuộc nhau: khơng thể có nhà nước mà thiếu pháp luật ngược lại Trong xã hội có nhà nước có quyền ban hành pháp luật v) Nhà nước quy định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc  Định nghĩa nhà nước: nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý xã hội nhằm thể bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội 1.1.2 Kiểu, hình thức nhà nước * Kiểu nhà nước - Khái niệm: Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) nhà nước thể chất giai cấp, vai trò xã hội điều kiện phát sinh, tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế xã hội định Học thuyết Mác – Lênin hình thái kinh tế xã hội sở khoa học để phân chia nhà nước lịch sử thành kiểu nhà nước - Sự thay kiểu nhà nước Giống thay hình thái kinh tế xã hội, thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác trình lịch sử tự nhiên Q trình có đặc điểm sau: a) mang tính tất yếu khách quan, b) thực cách mạng, c) kiểu nhà nước sau tiến hoàn thiện kiểu nhà nước trước - Trong lịch sử nhân loại từ xuất xã hội có giai cấp tồn bốn kiểu quan hệ sản xuất: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Tương ứng với kiểu sở hạ tầng bốn kiểu nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước chủ nô Cơ sở kinh tế Cấu trúc xã hội Cơ sở tưởng tư Nhà nước phong kiến tư hữu chủ nơ tư hữu phong kiến xã hội có hai giai cấp xã hội có hai giai cấp bản: chủ nơ – nơ địa chủ tá điền có lệ đối kháng tuyệt quan hệ đối kháng đối đa thần, đa giáo quốc đạo Nhà nước tư sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa chế độ công hữu liên minh giai cấp, giai cấp tồn khơng có mâu thuẫn đối kháng tư hữu tư sản xã hội gồm giai cấp tư sản, vô sản nhiều giai cấp khác Quan hệ đối kháng nguỵ trang mềm dẻo đa nguyên chủ nghĩa Mác – Lênin Bảng 1.1: Các kiểu nhà nước * Hình thức nhà nước - Hình thức nhà nước nói lên cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, tức phương thức chuyển ý chí giai cấp thống trị thành ý chí nhà nước Hình thức nhà nước chất nội dung nhà nước quy định - Hình thức nhà nước bao gồm yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc, chế độ trị  Hình thức thể hình thức tổ chức quan quyền lực tối cao, cấu, trình tự thành lập mối liên hệ chúng với mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập quan Hình thức thể gồm hai dạng thể qn chủ thể cộng hồ Nếu quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước theo ngun tắc thừa kế thể thể quân chủ nhà nước nhà nước quân chủ Nếu quyền lực nhà nước thực quan đại diện bầu thời hạn định hình thức thể có tên gọi thể cộng hồ nhà nước gọi nhà nước cộng hồ  Hình thức cấu trúc nhà nước: tổ chức nhà nước theo đơn vị hành lãnh thổ tính chất quan hệ phận cấu thành nhà nước, quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu nhà nước đơn nhà nước liên bang  Nhà nước đơn nhà nước có lãnh thổ tồn vẹn, thống nhất, phận hợp thành nhà nước đơn vị hành lãnh thổ khơng có chủ quyền quốc gia, mối quan hệ quyền lực quyền trung ương quyền địa phương mang tính chất trực thuộc rõ ràng, cấp phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương, nhà nước tổ chức hoạt động sở hiến pháp hệ thống pháp luật thống nhất, đồng thời có hệ thống quan nhà nước thống từ trung ương đến địa phương Các nhà nước đơn Việt Nam, Trung Quốc, Pháp…  Trong nhà nước liên bang khơng liên bang có dấu hiệu nhà nước, mà nhà nước thành viên mức độ hay mức độ khác có dấu nhà nước, chủ quyền quốc gia Trong nhà nước liên bang có hai hệ thống quan nhà nước hệ thống pháp luật: liên bang, bang thành viên Các nhà nước liên bang gồm: Mỹ, Ấn độ,…  Chế độ trị: tồn phương pháp, cách thức, phương tiện mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Chế độ trị thể đặc điểm nhà nước từ góc độ dân chủ hay phi dân chủ, quyền tự dân chủ công dân, mức độ tham gia họ vào trình thiết lập quan quyền nhà nước thức sách nhà nước Nhân tố chủ đạo khái niệm chế đọ trị phương pháp cai trị quản lý xã hội giai cấp cầm quyền Các chế độ trị nhà nước lịch sử đa dạng, lại chúng gồm hai loại chính: chế độ phản dân chủ (chế độ chuyên chế chủ nô, phong kiến, phát xít) chế độ dân chủ (dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa) 1.1.3 Bộ máy nhà nước * Khái niệm máy nhà nước - Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng thực chức nhiệm vụ nhà nước - Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước Đó tổ chức nhà nước có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền thành lập theo quy định pháp luật, nhân danh nhà nước thực nhiệm vụ chức nhà nước hình thức phương thức đặc thù + Về mặt cấu, quan nhà nước tổ chức hồn chỉnh có tính độc lập tương đối so với tổ chức khác việc thực thẩm quyền mà pháp luật trao + Đặc điểm quan nhà nước (đặc điểm cho phép phân biệt với quan, tổ chức khác) tính quyền lực nhà nước Tính quyền lực nhà nước thể chỗ quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định chặt chẽ - tổng thể quyền nghĩa vụ mà nhà nước trao cho quan nhà nước Yếu tố thẩm quyền quyền định có tính bắt buộc chủ thể có liên quan phải thi hành + Các quan nhà nước thành lập hoạt động sở luật văn pháp luật khác Điều có nghĩa quan nhà nước thành lập có văn pháp luật quy định việc * Các phận cấu thành máy nhà nước (1) Cơ quan lập pháp (cơ quan quyền lực nhà nước) - Cơ quan quyền lực nhà nước dân trực tiếp bầu ra, nhân danh nhân dân thực cách thống quyền lực nhà nước báo cáo trước nhân dân Hệ thống quan móng, xương sống máy nhà nước Tất quan nhà nước khác bắt nguồn từ quan quyền lực nhà nước, quan quyền lực nhà nước trực tiếp gián tiếp thành lập - Cơ quan quyền lực nhà nước gồm:  Quốc hội: quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến, lập pháp, định sách vấn đề quan trọng đất nước, thực quyền giám sát tối cao việc thi hành hiến pháp, pháp luật Trong hệ thống quan quyền lực nhà nước cao cịn có quan thường trực quốc hội, gọi uỷ ban thường vụ quốc hội Cơ quan quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quốc hội thời gian hai kỳ họp quốc hội thực kỳ họp quốc hội, đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động hội đồng uỷ ban quốc hội, đại biểu quốc hội  Hội đồng nhân dân cấp thành lập theo đơn vị hành lãnh thổ tương ứng, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp (2) Cơ quan hành pháp - Đây quan quản lý mặt hoạt động đất nước Hệ thống quan hành pháp bao gồm:  Ở trung ương: i) Chính phủ: có nhiệm vụ quản lý thống lĩnh vực hoạt động nhà nước, đứng đầu phủ thủ tướng phủ Chính phủ Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội ii) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ quan hành trung ương chịu trách nhiệm quản lý thống ngành, lĩnh vực  Ở địa phương: i) Uỷ ban nhân dân cấp: hội đồng nhân dân cấp bầu chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp quan hành pháp cấp ii) Sở, phòng, ban: quan quản lý ngành địa phương, trực thuộc uỷ ban nhân dân quan quản lý ngành cấp (3) Cơ quan tư pháp - Cơ quan xét xử: có chức xét xử, giải vụ án nhằm bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Cơ quan xét xử bao gồm: án nhân dân tối cao, án nhân dân cấp, án quân Đứng đầu án Chánh án, chánh án chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan lập pháp cấp, chánh án án nhân dân tối cao, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Toà án hoạt động theo nguyên tắc sau: xét xử cơng khai, có tham gia hội thẩm nhân dân, trình xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật - Cơ quan kiểm sát: gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấp, viện kiểm sát quân thực quyền công tố phạm vi thẩm quyền luật định bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Để đảm bảo tính thống pháp chế, hệ thống viện kiểm sát tổ chức theo nguyên tắc thủ trưởng trực thuộc chặt chẽ theo chiều dọc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức tất thành viên viện kiểm sát cấp 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT 1.2.2 Bản chất pháp luật - Định nghĩa pháp luật: Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo trật tự ổn định xã hội - Bản chất pháp luật thể trước hết tính giai cấp (1) Về chất, pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị nhà nước thể chế hố Nơi dung ý chí đảm bảo lực lượng vật chất giai cấp thống trị Nói cách khác pháp luật vừa phạm trù khách quan vừa phạm trù chủ quan Điều có nghĩa là: pháp luật nhu cầu kinh tế - xã hội quy định nhu cầu lại thông qua đánh giá chủ quan nhà làm luật Sự đánh giá chủ quan không đơn dạng ý thức tư tưởng phản ánh thực mà cịn mong muốn có ý chí giai cấp thống trị nhằm tác động vào trật tự quan hệ xã hội (2) Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật, nhân tố điều chỉnh mặt giai cấp mối quan hệ xã hội nhằm định hướng cho quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, bảo vệ, củng cố địa vị giai cấp thống trị - Bên cạnh tính giai cấp, khơng thể coi nhẹ giá trị xã hội to lớn pháp luật Giá trị xã hội pháp luật ích lợi pháp luật xã hội thuộc tính quy định (1) Pháp luật quy luật khách quan xã hội (2) Pháp luật thước đo để kiểm tra hành vi người, công cụ kiểm nghiệm trình, tượng xã hội, phương tiện chứa đựng giá trị xã hội đưa đến cho người lượng thông tin định yêu cầu, giá trị mà xã hội có, xã hội cần xã hội ủng hộ (3) Pháp luật phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội, đảm bảo cho quan hệ xã hội tồn tại, phát triển hợp quy luật, quy luật - Tính dân tộc pháp luật: pháp luật phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm lịch sử, trình độ văn minh văn hố dân tộc Có pháp luật "gần gũi"với người, dễ người chấp nhận tuân thủ - Tính mở pháp luật: pháp luật quốc gia phải hệ thống mở, sẵn sàng tiếp nhận thành tựu văn minh, văn hoá pháp lý nhân loại để làm giàu cho 1.2.2 Các thuộc tính pháp luật - Thuộc tính pháp luật tính chất, dấu hiệu riêng biệt, đặc trưng pháp luật Thuộc tính pháp luật để phân biệt pháp luật với tượng xã hội khác, trước hết với tượng xã hội đạo đức, tập quán,… Pháp luật có ba thuộc tính sau: 10 (i) Thuộc tính thứ nhất: tính quy phạm bắt buộc chung (quy phạm phổ biến) Nói đến pháp luật phải nói đến quy phạm Quy phạm tế bào pháp luật, chứa đựng ngun tắc, khn mẫu, mơ hình xử chung Tính quy phạm pháp luật khác với quy phạm xã hội khác tính tuyệt đối bắt buộc chung (sự bắt buộc chung khách quan: khơng phụ thuộc vào ý chí người) Tính quy phạm pháp luật có tính "trội"hơn so với quy phạm xã hội khác pháp luật nhà nước đặt ra, nhà nước thức thừa nhận (ii) Thuộc tính thứ hai: tính xác định chặt chẽ mặt hình thức.Tính xác định mặt hình thức thể nội dung pháp luật hình thức định ngơn ngữ rõ ràng, xác Tính xác định chặt chẽ nhằm đảm bảo nguyên tắc "bất kỳ đặt vào điều kiện làm khác được" (iii) Thuộc tính thứ ba: tính cưỡng chế bảo đảm nhà nước (hay gọi tính quyền lực nhà nước) Sự bảo đảm nhà nước điều có nghĩa là: pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, nhà nước trao cho quy phạm pháp luật tính quyền lực nhà nước, bắt buộc quan, tổ chức, cá nhân Cưỡng chế thuộc tính thể chất giai cấp pháp luật Tính cưỡng chế pháp luật tồn với tồn pháp luật Việc cưỡng chế buộc người phải thi hành nghiêm chỉnh pháp luật 1.2.3 Các hình thức pháp luật - Pháp luật giống tượng xã hội, có hình thức thể hình thức tồn riêng Trong khoa học pháp lý, thường quan niệm: hình thức pháp luật khái niệm dùng để ranh giới tồn pháp luật hệ thống quy phạm xã hội, hình thức biểu bên ngồi pháp luật, đồng thời phương thức tồn tại, dạng tồn thực tế pháp luật - Hai dạng hình thức pháp luật (1) Hình thức bên pháp luật (cấu trúc pháp luật) bao gồm nguyên tắc chung pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật quy phạm pháp luật + Nguyên tắc chung pháp luật quy tắc ghi nhận có tác dụng định hướng đạo tồn hệ thống pháp luật + Hệ thống pháp luật cấu bên pháp luật, quy định cách khách quan điều kiện kinh tế - xã hội, biểu phân chia hệ thống thành phận cấu thành khác nhau, phù hợp với đặc điểm, tính chất quan hệ xã hội mà điều chỉnh phận khác có mối quan hệ qua lại chặt chẽ thống Hệ thống pháp luật chia thành 11 ngành luật Các ngành luật lại chia thành chế định pháp luật Các chế định pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật + Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận Quy phạm pháp luật "tế bào" - đơn vị nhỏ toàn hệ thống pháp luật quốc gia Cấu trúc quy phạm pháp luật gồm ba phận: giả định, quy định, chế tài i) Giả định: thường nói địa điểm, thời gian, chủ thể, hoàn cảnh thực tế mà mệnh lệnh qui phạm thực ii) Qui định: yếu tố trung tâm qui phạm pháp luật, nêu qui tắc xử buộc chủ thể phải xử theo hoàn cảnh nêu phần giả định qui phạm iii) Chế tài: phận qui phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phận qui định qui phạm pháp luật + Chế định pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội loại, đồng tính chất ngành luật + Ngành luật tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội (các quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực định đời sống xã hội) phương pháp đặc thù riêng Các ngành luật phân biệt đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, yếu tố đối tượng điều chỉnh giữ vai trò chủ đạo Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam gồm: (i) Luật nhà nước (còn gọi luật Hiến pháp): gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ về: tổ chức quyền lực nhà nước, chế độ trị, kinh tế, văn hố, quyền nghĩa vụ cơng dân Luật nhà nước ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật, ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng quốc gia tất ngành luật khác hình thành sở nguyên tắc luật nhà nước (ii) Luật hành chính: điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý hành nhà nước Những quan hệ gọi quan hệ chấp hành - điều hành nhà nước lĩnh vực hành chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội 12 (iii) Luật hình sự: tổng thể quy phạm pháp luật xác định hành vi nguy hiểm tội phạm,đồng thời quy định hình phạt người có hành vi phạm tội Đối tượng điều chỉnh LHS quan hệ xã hội phát sinh nhà nước người phạm tội người thực tội phạm (iv) Luật dân sự: gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố - tiền tệ số quan hệ nhân thân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia quan hệ (v) Luật đất đai: tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực bảo vệ, quản lý sử dụng đất, đất đai tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước thống quản lý theo quy hoạch kế hoạch chung (vi) Luật nhân gia đình: bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân thân tài sản phát sinh việc kết hôn nam nữ như: điều kiện kết hôn, quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ nhằm bảo đảm chế độ hôn nhân tự do, tiến bộ, bình đẳng nam nữ, xây dựng gia đình hạnh phúc, bảo vệ lợi ích bà mẹ trẻ em, chăm sóc giáo dục (vii) Luật lao động: tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động người sử dụng lao động Đối tượng điều chỉnh luật lao động quan hệ sử dụng lao động (quan hệ lao động) quan hệ phát sinh trình sử dụng lao động (quan hệ liên quan đến quan hệ lao động) (viii) Luật tài bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể thực hoạt động phân phối cải hình thức giá trị (ix) Luật tố tụng hình sự: gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình khởi tố, điều tra,truy tố, xét xử kiểm sát việc điều tra, xét xử vụ án hình Luật tố tụng hình quy định nguyên tắc, thủ tục điều kiện để tiến hành điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng hình (x) Luật tố tụng dân sự: tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quan xét xử, đương người tham gia khác trình điều tra giải vụ án dân sự, thương mại

Ngày đăng: 10/03/2015, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • - Sự thoả thuận là một điều kiện cốt yếu của hợp đồng, nhưng sự thoả thuận ấy phải hữu hiệu, tức là không bị khiếm khuyết, nếu không thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực. Đó là hệ quả tất yếu của nguyên tắc tự do ý chí. Hầu hết các hệ thống pháp luật đều dự liệu ba khiếm khuyết của sự thoả thuận là nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ.

    • Hợp đồng chuyển giao công nghệ

    • TECHNE + LOGIA

      • CHƯƠNG 4

        • Nội dung của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh

          • MỞ ĐẦU

          • Hợp đồng này dựa trên sự hiểu biết sau đây giữa Bên giao và Bên nhận:

          • Chiết khấu thương mại

            • THI HÀNH

            • Đại diện và thay mặt Bên giao

              • Tên công ty

              • Đại diện và thay mặt Bên nhận

                • Tên công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan