Hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học về lĩnh vực mía đường - Các chuyên đề

156 287 0
Hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học về lĩnh vực mía đường - Các chuyên đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CÁC SẢN PHẨM CỦA NHIỆM VỤ "HỢP TÁC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VỀ LĨNH VỰC MÍA ĐƯỜNG" Cơ quan chủ trì (Việt Nam): Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường (nay Viện Nghiên cứu Mía Đường) Cơ quan đối tác nước ngồi: Viện Nghiên cứu Mía Đường Quốc gia Cu Ba (INICA) Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Cao Anh Đương 9394-1 Hà Nội – 2012 DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm Dạng I: Số Tên sản phẩm TT tiêu chất lượng chủ yếu Vật liệu di truyền Dịng lai nhiễm sâu bệnh hại, có tiềm năng suất cao, chất lượng tốt Cây mía giống in-vitro Đơn vị đo Mẫu 5-6 Theo kế hoạch 5-6 Thực tế đạt Dòng 4–8 4–8 29 40.000 40.000 41.000 Số lượng Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Dự thảo Quy trình lai hữu tính chọn dịng (ở bước sơ tuyển chọn dịng bước I) Dự thảo Quy trình sản xuất mía giống cơng nghệ TIS Dự thảo Quy trình sản xuất nấm Beauveria bassiana bột bắp CaCO3 Dự thảo Quy trình sản xuất nấm Metarhizium anisopliae bột bắp CaCO3 Mơ hình trình diễn áp dụng nấm Beauveria bassiana Metarhizum anisopliae Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế Thực tế hoạch đạt 1 1 1 1 1 Ghi Đã Hội đồng nghiệm thu cấp sở Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam nghiệm thu ngày 25/11/2011 - Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Bài báo: Ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời (Plantima®) vi nhân giống mía Việt Nam Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt 1 Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số tháng 9/2011, trang 105-109 Báo cáo công tác lãnh đạo báo cáo tư vấn chuyên gia INICA (Cuba): - Báo cáo công tác ThS Liet Peña Fonseca, Giám đốc EPICA – Holguin - Báo cáo tư vấn ThS Zenaida Occeguera Aguilar, EPICA Villa Clara - Báo cáo tư vấn Th.S Ramon Portela Hernandez, EPICA Cienfuegos Báo cáo cơng tác nước ngồi lãnh đạo báo cáo học tập ngắn hạn nước cán Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường (nay Viện Nghiên cứu Mía Đường): - Báo cáo công tác TS Cao Anh Đương, Phó Giám đốc Trung tâm - Báo cáo học tập nước ThS Nguyễn Văn Dự - Báo cáo học tập nước ngồi KS Dương Cơng Thống - Báo cáo học tập nước ThS Đỗ Đức Hạnh VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM TIẾN BỘ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ MỚI ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN Tên tiến kỹ thuật: QUY TRÌNH LAI HỮU TÍNH VÀ CHỌN DỊNG MÍA Ở VIỆT NAM (ở bước sơ tuyển lai chọn dịng bước I) Bình Dương – 2011 VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM TIẾN BỘ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ MỚI ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN Tên tiến kỹ thuật: QUY TRÌNH LAI HỮU TÍNH VÀ CHỌN DỊNG MÍA Ở VIỆT NAM (ở bước sơ tuyển lai chọn dòng bước I) Cao Anh Đương Nguyễn Văn Dự Đỗ Đức Hạnh Lưu Thị Dun Hồng Thị Thu Hằng Bình Dương – 2011 ii DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu, chữ Chiều cao Chiều cao nguyên liệu Công thức Đẻ nhánh Đường kính thân Giá trị sai khác có ý nghĩa mức xác xuất 95% Hàm lượng đường thương phẩm (Commercial Cane Sugar) Khối lượng Mật độ Mật độ hữu hiệu Mọc mầm Năng suất Nguyên liệu Sức đẻ nhánh Tái sinh Tốc độ vươn cao Trung bình Tỷ lệ Tỷ lệ mọc mầm Vươn cao iii Viết tắt CC CCNL CT ĐN ĐK LSD0,05 CCS% KL MĐ MĐHH MM NS NL SĐN TS TĐVC TB TL TLMM VC MỤC LỤC TÊN TIẾN BỘ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ MỚI ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN: TÊN CƠ QUAN, CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ: PHƯƠNG PHÁP NGUỒN GỐC CỦA TIẾN BỘ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 3.1 Mơ tả quy trình cơng nghệ cũ 3.2 Phân tích hạn chế quy trình cũ TĨM TẮT NỘI DUNG, KẾT QUẢ, QUY TRÌNH CẢI TIẾN 4.1 Nội dung phương pháp nghiên cứu cải tiến qui trình 4.1.1 Vật liệu nghiên cứu 4.1.2 Nội dung nghiên cứu 4.1.2.1 Nội dung1 : Đánh giávật liệu bố mẹ đồng ruộng 4.1.2.2 Nội dung 2: Lai hữu tính 4.1.2.3 Nội dung 3: Sơ tuyển lai vụ lai 2008 – 2009 4.1.2.4 Nội dung 4: Sơ tuyển lai vụ lai 209 – 2010 4.1.2.5 Chọn dòng bước 4.1.3 Phương pháp nghiên cứu 4.1.3.1 Bố trí thí nghiệm 4.1.3.2 Kỹ thuật canh tác 4.1.3.3 Các tiêu theo dõi 4.1.3.4 Phương pháp theo dõi 4.2 Các kết từ nghiên cứu đến sản xuất thử nghiệm (nếu có); 4.2.1 Kết đánh giá vật liệu bố mẹ đồng ruộng 4.2.1.1 Khả mọc mầm sức đẻ nhánh 4.2.1.2 Mật độ qua thời kỳ 10 4.2.1.3 Chiều cao tốc độ vươn cao 15 4.2.1.4 Khả chống chịu sâu bệnh hại 20 4.2.1.5 Khả trổ cờ chống đổ ngã 26 4.2.1.6 Các yếu tố cấu thành suất 31 2.1.7 Chữ đường suất 36 4.2.2 Kết lai hữu tính 39 4.2.2.1 Độ hữu thụ hạt phấn vật liệu bố mẹ 39 4.2.2.2 Số lượng lai sau gieo 40 4.2.3 Sơ tuyển lai vụ lai 2008 – 2009 41 4.2.3.1 Khả mọc mầm hạt lai sức sống lai 41 4.2.3.2 Tình hình sinh trưởng lai đồng 42 4.2.3.3 Khả kháng sâu đục thân loại bệnh gây hại 43 4.2.3.4 Đặc tính sinh trưởng dòng lai 44 iv 4.2.4 Kết sơ tuyển lai vụ lai 2009 - 2010 45 4.2.4.1 Sự sinh trưởng lai 46 4.2.4.2 Các yếu tố cấu thành suất 47 4.2.4.3 Khả kháng sâu bệnh hại 48 4.2.5 Kết chọn dòng bước 49 4.2.5.1 Kết chọn dòng bước năm 2009 49 4.2.5.2 Kết chọn dòng bước năm 2010 52 4.2.5.3 Kết chọn dòng bước năm 2011 56 4.3 Quy trình áp dụng Tiến kỹ thuật, công nghệ 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên giống nguồn gốc bố mẹ Bảng 2: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh sức đẻ nhánh Bảng 3a: Diễn biến mật độ vụ tơ (ngàn cây/ha) 10 Bảng 3b: Diễn biến mật độ vụ gốc (ngàn cây/ha) 12 Bảng 4a: Chiều cao tốc độ vươn cao vụ tơ 15 Bảng 4b: Chiều cao tốc độ vươn cao hàng tháng vụ gốc 18 Bảng 5a: Khả kháng sâu, bệnh hại mía vụ tơ 20 Bảng 5b: Khả kháng sâu, bệnh hại mía vụ gốc 23 Bảng 6a: Mức độ đổ ngã trỗ cờ mía vụ tơ 26 Bảng 6b: Mức độ đổ ngã trỗ cờ mía vụ gốc 28 Bảng 7a: Các yếu tố cấu thành suất mía vụ tơ 31 Bảng 7b: Các yếu tố cấu thành suất mía vụ gốc 34 Bảng Năng suất mía suất mía qui 10 ccs giống mía 36 Bảng Độ hữu thụ hạt phấn vật liệu bố mẹ 39 Bảng 10 Số cặp lai thu vụ 2008-2009 Error! Bookmark not defined Bảng 11: Số cặp lai thu vụ 2009 - 20010 40 Bảng 12 Khả mọc mầm hạt lai sức sống lai 41 Bảng 13 Tình hình sinh trưởng dịng lai 42 Bảng 14 Khả kháng sâu, bệnh hại dòng lai 43 Bảng 15 Đặc tính sinh trưởng dòng 44 Bảng 16 Khả mọc mầm hạt lai sức sống lai 45 Bảng 17 Tình hình sinh trưởng dòng lai đồng 46 Bảng 18 Đặc tính dịng lai chọn 47 Bảng 19 Tỷ lệ sâu đục thân mức độ nhiễm bệnh 48 Bảng 20 Tỷ lệ mọc mầm sức đẻ nhánh dòng triển vọng 49 Bảng 21 Mật độ qua thời kỳ (ngàn cây/ha) 49 Bảng 22 Chiều cao tốc độ vươn cao 50 Bảng 23 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại mức độ trỗ cờ, đổ ngã dòng triển vọng 50 Bảng 24 Các yếu tố cấu thành suất 51 Bảng 25 Hàm lượng đường suất mía dịng lai triển vọng 51 Bảng 26 Tỷ lệ mọc mầm sức đẻ nhánh dòng triển vọng 52 Bảng 27 Mật độ qua thời kỳ (ngàn cây/ha) 53 Bảng 28 Chiều cao tốc độ vươn cao 53 Bảng 29 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại mức độ trỗ cờ, đổ ngã dòng 54 Bảng 30 Các yếu tố cấu thành suất 55 vi Bảng 31 Hàm lượng đường suất mía dịng lai triển vọng 55 Bảng 32 Tỷ lệ mọc mầm sức đẻ nhánh dòng triển vọng 56 Bảng 33 Mật độ qua thời kỳ (ngàn cây/ha) 57 Bảng 34 Chiều cao tốc độ vươn cao 58 Bảng 35 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại mức độ trỗ cờ, đổ ngã dòng triển vọng 59 Bảng 36 Các yếu tố cấu thành suất 60 Bảng 37 Hàm lượng đường suất mía dịng lai triển vọng 60 vii VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN ÁP DỤNG NẤM Beauveria basianae VÀ Metazhium anisopliae (Đề tài: Hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học lĩnh vực mía đường) Bình Dương – 2011 VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN ÁP DỤNG NẤM Beauveria basianae VÀ Metazhium anisopliae (Đề tài: Hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học lĩnh vực mía đường) Cao Anh Đương Trần Thị Mỹ Dung Đỗ Đức Hạnh Dương Công Thống Lê Thị Hiền Đỗ Văn Tường Bình Dương – 2011 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Xác định hiệu nấm Beauveria bassiana Metarhizum anisopliae phịng trừ sâu hại mía NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN - Thời gian thực hiện: 12/01/2011 đến 21/11/2011 - Địa điểm: Trung tâm NC&PT Mía Đường, Phú An, Bến Cát, Bình Dương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu - Chế phẩm nấm Beauveria bassiana Metarhizium anisopliae sản xuất từ phòng nuối cấy nấm Bộ môn Nghiên cứu Bảo vệ thực vật - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường - Giống mía: VN84-4137 - Bình xịt thuốc, chai đựng chế phẩm, dao, lọ đựng sâu dụng cụ khác.v.v… 3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Mơ hình trình diễn áp dung nấm Beauveria bassiana Metarhizium anisopliae phịng trừ sâu đục thân hại mía thực điều kiện tự nhiên, diện tích rộng, bao gồm cơng thức Mỗi cơng thức có diện tích rộng (10.000 m2): + CT 1: Không phun nấm (đ/c) + CT 2: Phun nấm bạch kim B bassiana, liệu lượng 2,5 kg/ha/lần (125g chế phẩm/bình 25 lít x 20 bình/ha/lần phun; lần mía đẻ nhánh, lần mía đầu vươn lóng) + CT 3: Phun nấm xanh M anisopliae, liệu lượng 2,5 kg/ha/lần (125g chế phẩm/bình 25 lít x 20 bình/ha/lần phun; lần mía đẻ nhánh, lần mía đầu vươn lóng) * Ghi chú: - Thời gian phun: Lần 1: 17/04/2011; Lần 2: 19/05/2011 - Mỗi lần phun 500 lít nước/ha/lần phun tương đương với 20 bình 25 lít - Tiến hành điều tra điểm đường chéo góc điểm m dài theo hàng để lấy tiêu như: Tỷ lệ bị sâu, mật độ sâu, mật độ Các yếu cấu thành suất, mật độ theo dõi điểm điểm 5m, chiều cao Đường kính thân, trọng lượng điểm lấy 10 Năng suất thực thu lấy thực tế công thức sau thu hoạch 3.3 Phương pháp điều tra lấy tiêu theo dõi 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng nấm ký sinh: - Tỷ lệ sâu non bị nấm ký sinh (%): Theo dõi liên tục lần/1 lần phun, định kỳ ngày theo dõi lần Theo dõi theo phương pháp tịnh tiến điểm (mỗi điểm theo dõi hàng chiều dài 10 m) Tỷ lệ sâu non bị nấm ký sinh (%) = (Số sâu đục thân bị nhiễm nấm/ Tổng số sâu đục thân điều tra thu thập được)*100 - Tỷ lệ lóng bị hại lúc thu hoạch (%): Theo dõi lần trước thu hoạch, 10 liên tiếp Đếm tổng số lóng số lóng bị sâu đục thân gây hại Tỷ lệ lóng bị sâu đục thân gây hai (%) = (Số lóng bị sâu đục thân gây hại/ Tổng số lóng mía) * 100 3.3.2 Các yếu tố cấu thành suất: - Chiều cao nguyên liệu (cm): Theo dõi trước lúc thu hoạch, 10 liên tiếp để đo chiều cao, đo từ mặt đất đến đốt +5 đến đốt +7 tùy giống tùy thời điểm thu hoạch (còn gọi phạt đến mặt trăng, tức loại bỏ phần đến phần vừa thấy lõi mía bên lớp bẹ) Chiều cao nguyên liệu giống số trung bình cộng tất số theo dõi - Đường kính thân (cm): Theo dõi lần trước thu hoạch (hoặc mía phát triển tối đa) 10 liên tiếp để đo chiều cao, đo lóng điểm gốc, thân Trung bình trị số đường kính thân - Trọng lượng (kg): Theo dõi trước thu hoạch, mẫu mía theo dõi chiều cao nguyên liệu Trọng lượng giống số cân trung bình cộng tất mía nguyên liệu - Mật độ hữu hiệu (ngàn cây/ha): Trong thời kỳ thu hoạch đếm số đem ép Cây đem ép mía tươi khơng bị chết khơ không non Mật độ hữu hiệu (ngàn cây/ha) = {[Số đếm diện tích theo dõi (m )] * 10000} /1000 Tức là: Mật độ hữu hiệu (ngàn cây/ha) = [Số đếm diện tích theo dõi (m2)] *10 - Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = Trọng lượng (kg) * Mật độ hữu hiệu (ngàn cây/ha) - Năng suất thực thu (tấn/ha) = {[Trọng lượng mía cân thực nghiệm (kg) / diện tích (m2)] * 10000} / 1000 Năng suất thực thu (tấn/ha) = [ Trọng lượng mía cân thực nghiệm (kg) / Diện tích (m2)] * 10 3.3.3 Hiệu kinh tế 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập xử lý theo phương pháp thí nghiệm đồng ruộng trắc nghiệm F, P lập bảng ANOVA phần mềm Exel, MSTATC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tỷ lệ sâu bị nhiễm nấm B.bassiana M anisopliae sau phun chế phẩm nấm lần Bảng Tỷ lệ sâu bị nhiễm nấm trước sau phun chế phẩm nấm lần (%) (Tại Trung tâm NC&PT MĐ- Phú An- Bến Cát- Bình Dương (17/04/2011 - 18/05/2011) Cơng thức Khơng phun (đ/c) 2.Phun Beauveria basiana 3.Phun Metarhizium asopliae ngày trước phun 0,00 0,00 0,00 ngày sau phun 0,00 22,9 15,1 14 ngày sau phun 0,00 54,3 37,8 21 ngày sau phun 0,00 13,7 9,5 Tỷ lệ sâu bị nấm ký sinh: Ở thời điểm ngày trước phun nấm chưa bắt gặp sâu đục thân bị nấm ký sinh cơng thức thí nghiệm, điều kiện thuận lợi cho thí nghiệm đạt yêu cầu độ xác Thời điểm ngày sau phun nấm, tỷ lệ sâu bị ký sinh cao công thức phun B basiana 22,9% phun M asopliae 15,1% Thời điểm 14 ngày sau phun nấm, sâu đục thân bị nấm ký sinh cao, công thức phun B basiana đạt 54,3% phun M asopliae 37,3%; Tỷ lệ sâu bị ký sinh thời điểm 21 ngày sau phun giảm, cơng thức phun B basiana 13,7% phun M asopliae 9,5% Ở đối chứng (không phun) thời điểm chưa phát sâu bị ký sinh 4.2 Tỷ lệ bị hại sau phun chế phẩm nấm B.basiana M anisopliae lần Bảng Tỷ lệ bị hại trước sau phun chế phẩm nấm lần (%) (Tại Trung tâm NC&PT MĐ- Phú An- Bến Cát- Bình Dương 17/04/2011 - 18/05/2011) Cơng thức Không phun (đ/c) 2.Phun Beauveria basiana 3.Phun Metarhizium asopliae ngày trước phun 5,7 6,2 5,9 ngày sau phun 7,8 6,5 6,9 14 ngày sau phun 8,4 6,6 7,3 21 ngày sau phun 9,5 6,8 7,7 Tỷ lệ bị sâu hại ngày trước phun nấm công thức nằm khoảng 6% công thức chênh lệch không đáng kể Ở thời điểm sau phun nấm 7, 14 21 ngày, tỷ lệ bị hại thấp công thức phun B basiana (tương ứng 6,5; 6,6 6,8%), công thức phun M asopliae (6,9; 7,3 7,7%) cao công thức đối chứng (7,8; 8,4 9,5%) 4.3 Tỷ lệ sâu bị nhiễm nấm sau phun chế phẩm nấm M anisopliae B.basiana lần Bảng Tỷ lệ sâu bị nhiễm nấm trước sau phun chế phẩm nấm lần (%) (Tại Trung tâm NC&PT MĐ- Phú An- Bến Cát- Bình Dương (19/05/2011 - 8/06/2011) Cơng thức Khơng phun (đ/c) 2.Phun Beauveria basiana 3.Phun Metarhizium asopliae ngày trước phun 0,00 1,2 0,6 ngày sau phun 0,00 19,8 13,5 14 ngày sau phun 0,00 47,6 32,3 21 ngày sau phun 0,00 9,5 6,1 Tỷ lệ sâu bị nhiễm nấm sau phun nấm lần 2, thời điểm 7, 14 21 ngày, công thức phun B.basiana có tỷ lệ sâu bị ký sinh cao (tương ứng 19,8%; 47,6% 9,5%), công thức phun M asopliae (13,5%; 32,3% 6,1%) công thức đối chứng chưa tìm thấy sâu bị ký sinh 4.4 Tỷ lệ bị hại sau phun chế phẩm nấm B.basiana M anisopliae lần Bảng Tỷ lệ bị hại trước sau phun chế phẩm nấm lần (%) (Tại Trung tâm NC&PT MĐ- Phú An- Bến Cát- Bình Dương (19/05/2011 - 8/06/2011) Cơng thức Không phun (đ/c) 2.Phun Beauveria basiana 3.Phun Metarhizium asopliae ngày trước phun 11,8 7,3 8,1 ngày sau phun 14,5 8,2 9,7 14 ngày sau phun 17,4 9,1 10,3 21 ngày sau phun 18,6 9,3 10,7 Tỷ lệ bị hại ngày trước phun thuốc lần 2, công thức đối chứng cao công thức có phun nấm (11,8% so cơng thức phun B basiana M asopliae 7,3%; 8,1%) Thời điểm sau phun thuốc 7, 14 21 ngày, tỷ lệ hại thấp công thức phun B basiana (tương ứng 8,2; 9,1 9,3%), công thức phun M asopliae (9,7; 10,3 10,7%) công thức đối chứng (14,5; 17,4 18,6%) 4.5 Ảnh hưởng việc phun chế phẩm B.basiana M anisopliae đến suất, chất lượng mía Bảng Ảnh hưởng việc phun chế phẩm nâm B.basiana M.anisopliae đến suất, chất lượng mía (Tại Trung tâm NC&PT MĐ- Phú An- Bến Cát- Bình Dương 12/01/2011 đến 21/11/2011) Cơng thức Năng suất thực thu (tấn/ha) 53,7 62,1 60,6 Không phun (đ/c) 2.Phun Beauveria basiana 3.Phun Metarhizium asopliae Năng suất thực thu quy 10CCS (tấn/ha) 61,8 72,1 70,2 Chất lượng mía % CCS 11,52 11,61 11,58 Năng suất thực thu cơng thức có phun nấm cao vượt trội cơng thức đối chứng Trong đó, cơng thức phun B basiana cho suất mía cao 62,1 tấn/ha, công thức phun M asopliae 60,6 tấn/ha so cơng thức đối chứng 53,7% Chất lượng mía cơng thức có phun, nhờ giảm tỷ lệ bị hại nên chất lượng mía có cải thiện đáng kể so với công thức đối chứng không phun (tương ứng 11,61CCS; 11,58CCS so với 11,52CCS) Năng suất mía sau quy 10CCS cao công thức 2, công thức phun M asopliae sau đối chứng (tương ứng 72,1 tấn/ha; 70,2 tấn/ha so với 61,8 tấn/ha) 4.6 Hiệu kinh tế việc phun chủng nấm mơ hình trình diễn Bảng Hiệu kinh tế việc phun chủng nấm mơ hình trình diễn (Tại Trung tâm NC&PT MĐ- Phú An- Bến Cát- Bình Dương 12/01/2011 đến 21/11/2011) Đơn vị tính:Đồng Cơng thức Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận Không phun (đ/c) 2.Phun Beauveria basiana 3.Phun Metarhizium asopliae 46.540.000 50.900.000 50.540.000 64.890.000 75.705.000 73.710.000 18.350.000 24.805.000 23.170.000 Tỷ suất lợi nhuận (%) 39,4 48,7 45,9 Ghi chú: Giá mía nguyên liệu 10 CCS 1.050.000 đồng Hiệu kinh tế việc phun chế phẩm nấm mơ hình cơng thức phun B basiana có tổng thu từ sản phẩm cao đạt 75.705.000 đồng/ha, công thức phun M asopliae đạt 73.710.000 đồng/ha, thấp công thức đối chứng đạt 64.890.000 đồng/ha Sau trừ chi phí sản xuất phịng trừ lợi nhuận mang lại cơng thức phun B basiana cao đạt 24.805.000 đồng/ha tỷ suất lợi nhuận 48,7%, công thức phun M asopliae đạt 23.170.000 đồng/ha tỷ suất lợi nhuận 45,9% thấp công thức đối chứng (không phun) đạt 18.350.000 đồng tỷ suất lợi nhuận 39,4% KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Mơ hình phịng trừ sâu đục thân mía chế phẩm nấm Beauveria basiana Metarhizium asopliae với liều lượng 2,5kg/ha/lần vào thời điểm mía đẻ nhánh đầu vươn lóng, có hiệu ký sinh sâu đục thân mía sau phun từ 21-30 ngày tỷ lệ sâu bị ký sinh đạt đỉnh điểm gần 50% nấm Beauveria basiana 35% đối chủng nấm Metazhirium asopliae Phun nấm làm giảm tỷ lệ bị hại sâu đục thân gây Hiệu kinh tế từ phòng trừ sâu đục thân chủng nấm làm tăng suất mía từ 6,9 đến 8,4 mía/ha lợi nhuận tăng từ 4.820.000 - 6.455.000 đồng/ha 5.2 Đề nghị Áp dụng quy trình phịng trừ sâu đục thân mía diện rộng chế phẩm nấm Beauveria basiana Metazhirium ansoplia với liều lượng 2,5 kg/ha /lần vào thời điểm mía đẻ nhánh đầu vươn lóng để tăng suất, chất lượng mía tăng thu nhập đối người trồng mía PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ TRÊN 1HA Đơn vị tính:1000 đồng Cơng Làm đất Giống Phân thuốc Thu Chi phí chăm sóc thức Trồng hoạch phòng trừ 3.460.000 8.000.000 16.692.000 6.650.000 3.460.000 8.000.000 16.692.000 6.650.000 3.460.000 8.000.000 16.692.000 6.650.000 11.742.000 13.699.000 13.338.000 2.400.000 2.400.000 Tổng chi 46.540.000 50.900.000 50.540.000 TẠP CHÍ KHOA HC V CễNG NGH Tạp chí khoa học c«ng nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology N¡M THø s¸u Sè N¡M 2011 TæNG BI£N TËP Editor in chief PGS.TS NGUN V¡N TT PHã TỉNG BI£N TËP Deputy Editor gs.ts bïi chÝ bưu TS NGUN V¡N VÊN TH¦êNG TRùC TS PHạM XUÂN LIÊM - ủY VIÊN CN LÊ THị LIÊN - THƯ Ký TòA SOạN - TRị Sự Ban Th«ng tin - ViƯn Khoa häc N«ng nghiƯp ViƯt Nam, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (04) 22184147; (04) 22450781; 0912630724 Fax: (04) 38613937; Website: http//www.vaas.org.vn Email: infor.vaas@gmail.com; van.vaas@gmail.com Giấy phép xuất số: 1250/GP-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 08 tháng năm 2011 MỤC LỤC NGUYỄN NHƯ CƯỜNG, ĐẶNG THỊ LAN ANH VÀ PHẠM VĂN SƠN Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm nhiễm bệnh virus vàng lùn lùn xoắn tới sinh trưởng phát triển lúa điều kiện nhà lưới ĐINH VĂN THÀNH, LẠI TIẾN DŨNG, NGUYỄN THỊ DƯƠNG, PHAN THỊ BÍCH THU, KHÚC DUY HÀ, VĂN BÍCH THUỶ kết nghiên cứu đánh giá tính kháng rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidea) giống lúa sản xuất miền Bắc NGUYỄN DUY HỒNG, TRƯƠNG XUÂN LAM, HÀ QUANG HÙNG Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố tới mật độ bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis (Heteroptera: Reduviidae) đậu rau (đậu đũa, đậu trạch) vùng Hà Nội, 2011 14 NGUYỄN THỊ VÂN, NGUYỄN MẠNH HÙNG, NGUYỄN VĂN TUẤT Kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác quản lý dịch hại tổng hợp cho số giống lạc huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 18 NGUYỄN THỊ VÂN, NGUYỄN MẠNH HÙNG, ĐINH XUÂN HOÀN, LÊ THỊ PHƯƠNG LAN Kết nghiên cứu tuyển chọn giống vừng có triển vọng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn cho vùng trồng vừng trọng điểm 25 NGUYỄN THẾ NGHIỆP, ĐINH THỊ BÍCH, NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG Kết nghiên cứu kỹ thuật phòng trừ tổng hợp số lồi cỏ dại khó trừ lạc Hà Nội Bắc Giang LÊ ĐỨC KHÁNH Thành phần lồi trùng hai cánh (Diptera) số vùng trồng ăn trọng điểm Việt Nam 31 NGUYỄN THỊ THANH HIỀN, LÊ ĐỨC KHÁNH, LÊ QUANG KHẢI Thành phần loài ruồi hại (Tephritidae: Diptera) ký chủ chúng vùng Thanh Long, Bình Thuận 41 NGUYỄN VĂN CHÍ, NGUYỄN THỊ THANH HIỀN, LÊ ĐỨC KHÁNH, NGUYỄN NAM HẢI, ĐỖ XUÂN ĐẠT, ĐẶNG ĐÌNH THẮNG Phịng trừ ruồi hại đào bả protein kết hợp với biện pháp tiêu diệt ruồi đực Lóng Lng, Mộc Châu tỉnh Sơn La năm 2011 45 NGUYỄN THỊ THỦY, PHẠM THỊ VƯỢNG PHAN QUANG HƯƠNG, NGUYỄN THỊ MAI LƯƠNG Diễn biến bệnh thối ca cao Phytophthora palmivora Butler (Peronosporales: Pythiaceae) biện pháp phịng trừ số thuốc hóa học k Lk 49 36 Tạp chí khoa học c«ng nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam PHẠM VĂN NHẠ, NGUYỄN VĂN HOA, ĐỒNG THỊ THANH, TRẦN THỊ TUYẾT, PHẠM DUY TRỌNG, ĐẶNG THANH THÚY, NGUYỄN THỊ DUNG Kết nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng chống rệp sáp hại cà phê 53 LÊ VĂN TRỊNH, NGUYỄN THU HÀ, NGUYỄN THỊ CHÚC QUỲNH, PHÙNG THỊ HOA, TRẦN VĂN HUY Hiệu hạn chế tuyến trùng hại rễ cà phê chế phẩm SH-1 trình bảo quản 59 LÊ VĂN TRỊNH, PHÙNG THỊ HOA, TRẦN VĂN HUY, NGUYỄN THỊ CHÚC QUỲNH Hiệu hạn chế tuyến trùng nấm bệnh hại rễ hồ tiêu chế phẩm SH-1 đồng ruộng 64 LÊ THU HIỀN, HÀ MINH THANH, VŨ THỊ PHƯƠNG BÌNH, TRẦN NGỌC KHÁNH, NGUYỄN VĂN DŨNG Diễn biến phát sinh gây hại bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) điều biện pháp phòng trừ Xuân Lộc, Đồng Nai 70 NGUYỄN THỊ THỦY, PHẠM THỊ VƯỢNG, PHAN QUANG HƯƠNG, NGUYỄN THỊ MAI LƯƠNG Một số đặc điểm sinh học loài ve sầu phấn trắng Dundubia nagarasagna Distant (Homoptera: Cicadidae) hại cà phê diễn biến mật độ ve sầu Tây Nguyên 75 PHẠM THỊ VƯỢNG, NGUYỄN TIẾN QUÂN, NGUYỄN THỊ HOA, NGUYỄN TRẦN BÌNH Một số đặc điểm sinh học lồi xén tóc đen hại mía (Dorysthenes walkeri Waterhouse) Tây Nguyên 80 ĐOÀN NHÂN ÁI, TRẦN THỊ THÚY VÂN, NGUYỄN THÀNH LUÂN Kết nghiên cứu tuyển chọn giống lúa đặc sản cho tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009-2011 85 ĐOÀN NHÂN ÁI, TRẦN THỊ THÚY VÂN, LÊ HỮU TIẾN, PHAN DUY AN Kết nghiên cứu tuyển chọn phát triển giống lúa chất lượng cao cho tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009-2011 89 ĐỒN NHÂN ÁI, NGƠ KIM SƠN Kết nghiên cứu tuyển chọn giống lúa suất cao Bình Trị Thiên năm 2009-2011 95 PHẠM THỊ LÝ THU, NGUYỄN VĂN ĐỒNG, LÊ HUY HÀM Kết bước đầu nghiên cứu chuyển gen kháng nguyên Hemagglutinin virus H5N1 vào bèo Spirodela polyrrhiza súng bắn gen 100 CAO ANH ĐƯƠNG, TRẦN ĐÔNG HẠ, ĐỖ ĐỨC HẠNH Ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời (PLANTIMA®) vi nhân giống mía Việt Nam 105 NGUYỄN QUANG TIN, LÊ QUỐC DOANH, NGUYỄN THỊ BIỂN, NGUYỄN THU HÀ Ảnh hưởng chế phẩm vi sinh vật kết hợp che phủ đất cải tạo đất bạc màu Phú Thọ 110 NGUYỄN QUANG TIN, LÊ QUỐC DOANH, NGUYỄN KIÊN TRUNG Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật canh tác tổng hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bảo vệ tài nguyên đất dốc trồng chè tỉnh Yên Bái VÕ HỮU THOẠI, NGUYỄN VŨ SƠN, NGUYỄN MINH CHÂU Đánh giá khả chịu mặn giống có múi lai 114 LƯƠNG HỮU THÀNH, LÊ THỊ THANH THỦY, HỨA THỊ SƠN, NGUYỄN NGỌC QUỲNH, NGUYỄN THỊ HẰNG NGA, PHẠM VĂN TOẢN, NGUYỄN VĂN CÁCH Khả sử dụng chế phẩm xạ khuẩn xử lý phế thải chăn nuôi lợn dạng rắn 124 Nguyễn Văn Nghiêm, Nguyễn Thị Bích Hồng, Ngô Xuân Phong, Nguyễn Ngọc Tú Kết nghiên cứu tuyển chọn khảo nghiệm giống nhãn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La 129 ĐÀO THẾ ANH, NGUYỄN THỊ HÀ, BÙI QUANG DUẨN Hiện trạng quản lý an toàn thực phẩm ngành hàng rau giải pháp hộ quy mơ nhỏ 134 119 T¹p chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NI CẤY NGẬP CHÌM TẠM THỜI (PLANTIMA®) TRONG VI NHÂN GIỐNG MÍA Ở VIỆT NAM Cao Anh Đương, Trần Đơng Hạ, Đỗ Đức Hạnh SUMMARY ® Application of a temporary immersion system (Plantima ) for micropropagation of sugarcane in Vietnam In micropropagation, the numbering and quality of the seedlings are highly affected by the shoot ® multiplication These experiments we used a temporary immersion system (Playtime ) for shoot multiplication of sugarcane (variety Suphanburi7) The multiplication rate on Suphanburi7 was doubled in comparison with the conventional micro propagation protocol (solid medium) The Basic medium Mutative and Stooge (MS) supplemented with 0.6 mg/l BA, 150 ml/l krypton and 30 g/l sucrose showed the best result for multiplication of the sugarcane shoot After 20 days culturing we collected the highest number of shoots at the good quality Keywords: Sugarcane, Saccharum spp., micropropagation, medium, tissue culture, multiplication, temporary immersion system (TIS), Plantimađ I ĐặT VấN Đề Trờn th gii, mía trồng có giá trị kinh tế cao trọng đầu tư phát triển Điều kiện khí hậu nước ta thích hợp cho việc trồng mía Tuy nhiên, với phương pháp nhân giống hom phổ biến sản xuất cung cấp đủ số lượng lớn giống, với chất lượng đảm bảo thời gian ngắn cho nhu cầu cấp thiết sản xuất Cùng với phát triển công nghệ sinh học, công nghệ vi nhân giống ứng dụng thành công nhiều trồng, có mía Cơng nghệ vi nhân giống mía phổ biến nhân giống cấy mô môi trường thạch Phương pháp giải phần nhu cầu việc nhân nhanh giống mía Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm chi phí giá thành giống cao thời gian nuôi cấy dài, sử dụng nhiều nhân cơng, độ đồng giống thấp, khó áp dụng sản xuất theo qui mô công nghiệp lớn Hiện nay, nhiều nước có ngành cơng nghệ sinh học phát triển Braxin, Úc, Cuba,… người ta ứng dụng thành công hệ thống công nghệ nuôi cấy ngập chìm tạm thời (Temporary Immersion System - TIS) vi nhân giống mía quy mơ cơng nghiệp Ở nước ta, công nghệ ứng dụng số viện, trường, trung tâm nghiên cứu vi nhân giống số loại dược liệu, hoa, cảnh quý,… Để bước áp dụng công nghệ nhân nhanh sản xuất giống mía ni cấy mơ nước ta, đẩy nhanh tiến độ sản xuất giống cấy mô theo quy mơ cơng nghiệp, góp phần khắc phục thiếu hụt giống cấy mô chất lượng cao sản xuất nay, chúng tơi tiến hành số thí nghiệm vi nhân chồi mía giống Suphanburi7 hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời Plantima®, có so sách với phương pháp nhân chồi truyền thống môi trường thạch thu số kết bước u II VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Vật liệu nghiên cứu 1.1 Mẫu cấy giống thí nghiệm - Mẫu cấy thí nghiệm chồi mía giống Suphanburi7 khoảng tuần tuổi, Tổ 105 T¹p chÝ khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Nuụi Cấy Mơ Phân Tích, Phịng Sản xuất Dịch vụ, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường ni cấy đỉnh sinh trưởng - Giống thí nghiệm: Là giống mía Suphanburi7, có nguồn gốc Thái Lan, nhập nội vào Việt Nam năm 2005, công nhận cho sản xuất thử tháng 2/2011 1.2 Hệ thống nuôi cấy Hệ thống Plantima® sản xuất cung cấp Công ty A-tech Bioscientific Đài Loan Các thành phần hộp bioreactor Hệ thống điều khiển chu kỳ ngập ® Hình Hệ thống Plantima - Bioreactor 1.3 Mơi trường ni cấy Các thí nghiệm sử dụng mơi trường MS (Murashige Skooge, 1962) bổ sung thêm số thành phần sau: Chất điều hòa sinh trưởng: BA (6-Benzy - aminopurine), trypton (nước dừa), đường, agar sử dụng mơi trường thạch 1.4 Điều kiện thí nghiệm Nhiệt độ phịng ni mơ in vitro 25 ± 2oC, sử dụng đèn huỳnh quang, ánh sáng trắng, cường độ sáng từ 1.800 - 2.000 lux Thời gian chiếu sáng 10 giờ/ngày, ẩm độ khơng khí phịng thí nghiệm trì từ 30 - 40% 1.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Các thí nghiệm tiến hành Phịng Ni cấy mơ Tổ Ni Cấy Mơ Phân Tích, Phịng Sản Xuất Dịch Vụ, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường - Thời gian: Từ tháng 11/2010 - 5/2011 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Bố trí thí nghiệm 2.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng BA đến khả nhân chồi giống mía Suphanburi hệ thống Plantima® Các thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, gồm nghiệm thức môi trường, nghiệm thức lần lặp lại, lần lặp lại tương ứng với hộp bioractor Thành phần nghiệm thức môi trường sau: Bảng Ký hiệu thành phần mơi trường ni cấy Kí hiệu mơi trường Thành phần mơi trường (được tính để pha cho lít mơi trường) S1 S2 MS + 0,1 (mg/ lít) BA + 30(g/ lít) sucrose, 150 ml/ lít nước dừa S3 MS + 0,3 (mg/l) BA + 30(g/l) sucrose, 150 ml/ lít nước dừa S4 MS + 0,6 (mg/l) BA + 30(g/l) sucrose, 150 ml/ lít nước dừa S5 106 MS + 0,0 (mg/lít) BA + 30(g/ lít) sucrose, 150 ml/ lít nước dừa MS + 0,9 (mg/l) BA + 30(g/l) sucrose, 150 ml/ lít nước dừa T¹p chÝ khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Th tích mơi trường lỏng hộp bioreactor 250ml, pH 5,8, thời gian bơm phút, ngập chìm phút thời gian nghỉ Hấp khử trùng nhiệt độ 121oC, hấp 20 phút môi trường nuôi 30 phút dụng cụ Sử dụng van lọc khuẩn 0,45 µm Đỉnh sinh trưởng mía ni cấy mơi trường MS có bổ sung đầy đủ chất điều hòa sinh trưởng, trypton, đường agar, với liều lượng nghiên cứu Trung tâm Nghiên Cứu Phát triển Mía Đường, sau tuần hình thành cụm chồi Cụm chồi làm cắt ngắn bớt để cấy vào hộp bioreactor Số lượng mẫu hộp là: cụm chồi chồi/cụm Thời gian theo dõi 20 ngày 2.1.2 So sánh hiệu nhân chồi hệ thống Plantima® phương pháp truyền thống mơi trường thạch Dựa kết thí nghiệm ta lấy nghiệm thức có số chồi đạt chất lượng lẫn số lượng để đem so sánh với phương pháp nhân truyền thống môi trường thạch với công thức môi trường nghiên cứu áp dụng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường là: MS + 1,5 mg/lít BA + 150 ml /lít nước dừa + 30 g/lít sucrose + g/ lít Agar, pH 5,8 Thể tích bình thạch 60 ml, hấp nhiệt độ 121oC 20 phút Chồi mía ni cấy từ đỉnh sinh trưởng khoảng tuần tuổi làm sạch, cắt ngắn bớt đem cấy vào bình thạch, khoảng cụm/bình chồi/cụm Thời gian theo dõi 20 ngày 2.2 Các tiêu theo dõi - Số chồi hình thành sau 20 ngày - Đặc tính chồi sau 20 ngày 2.3 Phân tích thống kê Các kết thí nghiệm xử lý thống kê theo phương pháp phân tính phương sai theo Anova So sánh kết theo phương pháp Duncan III KếT QUả Và THảO LUậN Nghiờn cu nh hng BA đến khả nhân chồi giống mía Suphanburi7 hệ thống Plantima® Chồi giai đoạn quan trọng vi nhân giống, chồi có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng suất giống Số lượng chồi nhiều hay phụ thuộc vào mơi trường ni cấy Thí nghiệm thực với cơng thức mơi trường chồi mía giống Suphanburi7 khoảng tuần tuổi Sau 20 ngày nuôi cấy kết thu Bảng Bảng Số chồi mía giống Suphanburi7 sau 20 ngày ni cấy Ký hiệu mơi trường Số chồi hình thành Đặc tính chồi S1 38,00e Chồi cao, to, khỏe, xanh đậm S2 62,67d Chồi to, khỏe, xanh nhiều S3 c Chồi to, khỏe, xanh nhiều 111,00 a S4 182,67 Chồi to khỏe, xanh, đồng S5 123,00b Chồi nhỏ, xanh nhạt, không CV (%) 1,54 LSD0,05 3,007 107 T¹p chÝ khoa häc công nghệ nông nghiệp Việt Nam Mu S1 S2 S3 S4 S5 Hình Số chồi hình thành sau 20 ngày nuôi cấy Đối với môi trường S1 bổ sung chất điều hịa sinh trưởng chồi không sinh sản mà phát triển chiều cao, to có màu xanh đậm Mơi trường S5 có nồng độ BA cao, số lượng chồi sinh sản nhiều chồi nhỏ, chí có nhiều chồi nhỏ khơng đồng (Bảng Hình 2) Như vậy, xét chất lượng số lượng S4 phát sinh chồi nhiều, chất lượng chồi to khỏe So sánh hiệu nhân chồi hệ thống Plantima® phương pháp truyền thống mơi trường thạch Sau tuần ni cấy, thí nghiệm môi trường cho hiệu chồi cao S4, đem so sánh với phương pháp nhân chồi môi trường thạch, thu kết Bảng Hình Bảng So sánh hệ số nhân chồi hệ thống Plantima® mơi trường thạch Hệ thống Hệ số nhân chồi 2,7 Môi trường thạch ® Bioreactor-Plantima 108 Đặt điểm chồi Chồi vừa, đẹp, xanh nhiều 5,0 Chồi khỏe, to, đẹp, xanh vừa Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam ® Bioreactor-Plantima Mơi trường thạch Hình So sánh hệ số nhân chồi hệ thống Plantima® mơi trường thạch Kết từ Bảng Hình cho thấy sinh trưởng hệ số nhân nhanh chồi mía ni cấy hệ thống ngập tạm thời cao so với chồi mía ni cấy hệ thống thơng thường mơi trường rắn Có thể nói hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời kết hợp thành công ưu điểm hệ thống nuôi cấy rắn thống khí hệ thống ni cấy lỏng giúp tránh tượng bất lợi thiếu thơng thống mơi trường lỏng ngập liên tục hay hệ thống kín mơi trường rắn, giúp gia tăng hấp thu chất dinh dưỡng Ngoài ra, chu kỳ tần số ngập số chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển mẫu cấy tồn quy trình nhân giống Khi số tối ưu hóa, sản lượng gia tăng, q trình kiểm sốt phát sinh hình thái tốt cịn có khả hạn chế tối đa tượng thủy tinh thể Đây ưu điểm lớn hệ thống so với phương pháp nuôi cấy mô truyền thống môi trường thạch Cho nên tiến hành nghiên cứu để áp dụng hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời nhiều giống mía khác nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho sản xuất IV KÕT LUËN Việc áp dụng hệ thống nuôi cấy hệ thống ngập chìm tạm thời Plantima® chồi mía Suphanburi7 mang lại hiệu cao hẳn so với phương pháp nuôi cấy mô truyền thống môi trường thạch Mơi trường thích hợp để nhân chồi mía Suphanburi7 hệ thống Plantima® S4: MS + 0,6 (mg/l) BA + 30 (g/l) sucrose, 150ml/ lít nước dừa Môi trường tạo nhiều chồi chất lượng chồi tốt Trên sở kết ứng dụng hệ thống ni cấy hệ thống ngập chìm tạm thời Plantima® cho giống mía Suphanburi7 đây, có đủ sở để ứng dụng phương pháp cho giống mía khác thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Công Kiên (2003) Nuôi cấy mô thực vật NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Dương Tấn Nhựt (2007) Công nghệ sinh học thực vật - Tập 1, NXB.Nông Nghiệp Lorenzo J.C., González B.L., Escalona M., Teisson C., Borroto C (1998) Sugarcane shoot formation in an improved temporary immersion system Plant Cell, Tissue and Organ Culture, pp 197-200 Mordocco A.M., Brumbley J.A., Lakshmanan P (2009) Development of a temporary immersion system (RITA®) for mass production of sugarcane (Saccharum spp interspecific hybrids) In vitro cellular & developmental biology - Plant, vol 5, pp 450-457 Murashige T., Skooge F (1962) A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures Physiol Plant 15(3), pp 473-497 Người phản biện: PGS TS Nguyễn Văn Tuất 109 ... bệnh hại 1-2 1-2 0-1 0-1 2-3 2-3 1-3 1-3 2-3 1-2 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 1-3 2-3 2-3 1-3 2-3 2-3 1-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 22 Mức... 14,5 16,0 13,8 Cấp độ bệnh hại 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 1-3 2-3 2-3 1-3 2-3 2-3 1-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 2-3 Mức độ chống chịu với bệnh... 0–1 0–1 1–2 0–1 1–2 1–2 -2 1–2 1–2 1–2 0–1 1-2 0-1 1-2 1-2 1-2 1-2 0-1 0-1 0-1 0-1 1-2 1-2 0-1 0-1 1-2 1-2 1-2 0-1 1-2 1-2 1-2 0-1 0-1 2-3 2-3 1-3 1-3 2-3 1-2 2-3 2-3 2-3 24 Mức độ chống chịu

Ngày đăng: 10/03/2015, 02:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan