TIỂU LUẬN CƠ SỞ KINH TẾ NĂNG LƯỢNG Tìm hiểu về năng lượng mặt trời

27 1.4K 12
TIỂU LUẬN CƠ SỞ KINH TẾ NĂNG LƯỢNG Tìm hiểu về năng lượng mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Khái quát chung về năng lượng mặt trời

    • 1. Năng lượng mặt trời là gì?

    • 2. Phân loại

    • II. Các thiết bị thu năng lượng mặt trời

    • Tháp năng lượng mặt trời (tiếng Anh: Solar power tower) là một loại lò năng lượng mặt trời sử dụng một cột (hoặc dàn) tháp để nhận được ánh sáng mặt trời tập trung. Tháp năng lượng mặt trời sử dụng những tấm gương phẳng, di chuyển được (gọi là kính định nhật) trải ra diện tích xung quanh để tập trung tia nắng mặt trời đến tháp (nơi tiếp nhận). Nhiệt năng mặt trời được tập trung lại có thể xem là một trong những giải pháp khả thi sản xuất năng lượng tái tạo, năng lượng không gây ô nhiễm với công nghệ hiện nay.

    • Những thiết kế đầu tiên ứng dụng các tia năng lượng tập trung này để đun nước, và lấy hơi nước sinh ra chạy tua bin. Những thiết kế mới hơn sử dụng dung dịch natri đã được kiểm nghiệm, cùng các hệ thống sử dụng muối nóng chảy (40% kali nitrat, 60% natri nitrat) làm chất lỏng vận hành. Các chất lỏng này có khả năng chịu nhiệt cao, có thể là nơi lưu trữ năng lượng trước khi dùng để đun sôi nước chạy tua bin. Những thiết kế này hỗ trợ khả năng tạo ra điện ngay cả khi mặt trời không chiếu sang

    • Bếp năng lượng mặt trời

    • Bếp năng lượng Mặt Trời là một thiết bị giữ các tia nắng và dùng nănglượngnày để đun nấu các loại thực phẩm hoặc đun nước sôi.

    • Một trong các thiết kế là gồm một cái thau bằng nhôm, được cách ly tốtđặt trong một hộp gỗ.Một tấm kiếng đậy trên miệng thau có gắn với một tấm phản chiếu ở phía sau.

    • Các thiết kế dùng gương hay thấu kính Fresnel để hội tụ ánh nắng vàođiểm cần đun nấu có thể được dùng. Các bếp này có thể đạt công suất vài trămWatt và nhiệt độ tới 200°C.

    • III. Thực trạng và ứng dụng

      • 1. Trên thế giới

      • 2. Tại Việt Nam

      • IV. Việt Nam – Tiềm năng, cơ hội và thách thức.

        • 1. Tiềm năng mặt trời tại Việt Nam

        • 2. Cơ hội và thách thức

        • 3. Tính toán kinh tế sử dụng năng lượng mặt trời

        • Việt Nam khá giàu các nguồn năng lượng tái tạo.Chúng ta đã phát triển rất mạnh thủy điện, bước đầu khai thác phong điện. Hi vọng trong tương lai gần chúng ta sẽ có thêm điện mặt trời phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Muốn vậy, Nhà nước cần sớm ra quy chế hoạt động cho điện mặt trời cũng như có các chính sách hỗ trợ phù hợp cho người dân bỏ vốn đầu tư làm ra điện mặt trời.

        • V. Giải pháp triển phát sử dụng năng lượng mặt trời.

        • Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia đầu tư, phát triển ngành năng lượng mới này lên quy mô công nghiệp. Cần sớm ban hành Nghị định phát triển năng lượng tái tạo, quy định rõ vấn đề, phạm vi cần hỗ trợ, chỉ tiêu định lượng… Phía các nhà sản xuất, nên quan tâm thường xuyên đến các dịch vụ sau bán hàng, bảo trì, bảo dưỡng, có giải pháp thuận lợi trong việc lắp đặt thiết bị tại các ngôi nhà đã hoàn thiện, để sản phẩm có tính cạnh tranh cao hơn và mở rộng được thị trường tiêu thụ…

        • Trên thế giới, với việc phát triển mạnh về khoa học công nghệ, cho phép khai thác tốt hơn nguồn năng lượng vô hạn này.Đây cũng là xu hướng sử dụng chính vì hiện tại các nguồn năng lượng hóa thạch đang cạn dần. Đã đến lúc chúng ta phải hạn chế sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch vì ngoài những hạn chế đã nêu, nó còn là một trong các nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giữa các nước

        • Hiện nay, mới chỉ có sự tham gia của các nhà khoa học, một vài doanh nghiệp và một số tổ chức trong việc nghiên cứu, thử nghiệm các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời.Sự tham gia của Nhà nước đối với ngành công nghiệp này chỉ dừng ở mức kêu gọi, khuyến khích nên hiệu quả chưa cao.

        • Việc nghiên cứu, ứng dụng các nguồn NLTT trong đó phát triển mạnh NLgió và NL mặt trời là xu hướng tất yếu của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Muốn khai thác và sử dụng một cách hiệu quả, đòi hỏi Nhà nước phải có những chính sách định hướng và hỗ trợ hợp lý cụ thể, rõ ràng, toàn diện. Bên cạnh việc cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, Nhà nước cần đỡ đầu và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào quá trình chuyển giao công nghệ, nhằm nâng cao số lượng cũng như chất lượng các sản phẩm. Có như vậy, Việt Nam mới có thể đưa ngành này thành một ngành công nghiệp năng lượng mới, tiến tới trọng điểm trong tương lai góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.Mong rằng trong tương lai không xa, chúng ta có thể khai thác tốt nguồn năng lượng quý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan