Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên nang mềm và một số chế phẩm viên nén chứa dược chất kém ổn định - Phụ lục

537 1.2K 2
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên nang mềm và một số chế phẩm viên nén chứa dược chất kém ổn định - Phụ lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ DO DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 119/1999/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC TIÊM BỘT ĐÔNG KHÔ ALPHA CHYMOTRYPSIN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng alpha – chymotrypsin 1.1.1 Nguồn gốc tính chất 1.1.2 Đơn vị tính 1.1.3 Các phương pháp định lượng 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Chỉ định 1.1.6 Dạng thuốc hàm lượng 1.2 Đại cƣơng phƣơng pháp đông khô thuốc tiêm bột đông khô alpha – chymotrypsin 1.2.1 Phương pháp đông khô 1.2.2 Thuốc tiêm đông khô 1.3 Độ ổn định biện pháp cải thiện độ ổn định alpha- chymotrypsin 14 1.3.1 Tính chất hịa tan độ ổn định enzym 14 1.3.2 Độ ổn định alpha – chymotrypsin 17 CHƢƠNG II NGUYÊN LIỆU, PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu 20 2.2 Phƣơng tiện 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Xây dựng công thức phương pháp bào chế 21 2.3.2 Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm 23 2.3.3 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở cho thuốc tiêm đông khô alpha chymotrypsin 5000 đơnvị 25 2.3.4 Đánh giá độ ổn định chế phẩm 26 2.3.5 Xử lý số liệu 27 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 28 3.1 Định lƣợng alpha - chymotrypsin thuốc tiêm bột đông khô 28 3.2 Xây dựng công thức quy trình bào chế thuốc tiêm bột đơng khơ alpha - chymotrypsin 5000 đơnvị 28 3.2.1 Ảnh hưởng dung môi 28 3.2.2 Ảnh hưởng tá dược 30 3.2.3 Ảnh hưởng pH hệ đệm 33 3.2.4 Ảnh hưởng bao bì 34 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ làm khô 35 3.3 Xây dựng tiêu chuẩn sở thuốc tiêm bột đông khô alpha chymotrypsin 5000 đơnvị 36 3.4 Nghiên cứu độ ổn định thuốc tiêm bột đông khô alpha – chymotrypsin 37 3.5 Triển khai sản xuất thuốc tiêm bột đông khô alpha - chymotrypsin công ty cổ phần dƣợc phẩmVĩnh Phúc 39 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 41 4.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan alpha – chymotrypsin 41 4.2 Các biện pháp tăng cƣờng độ ổn định alpha – chymotrypsin trình pha chế bảo quản 42 4.3 Nghiên cứu độ ổn định thuốc tiêm bột đông khô alphachymotrypsin 44 4.3.1 Điều kiện bảo quản để theo dõi độ ổn định chế phẩm 44 43.2 Kết dõi độ ổn định chế phẩm 44 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức α-Chy Alpha - chymotrypsin HP beta cyclodextrin Hydropropyl beta cyclodextrin PEG Polyethylen glycol PG Prolylen glycol ATEE Ester N-acetyl-L-tyrosin ethyl DMSO Dimethyl sulfoxyd PLGA (acid poly lactic-co-glycolic) TCCS Tiêu chuẩn sở NSX Nhà sản xuất TT Thuốc thử USP The United States Pharmacopoeia 30 BP 2007 British Pharmacopoeia 2007 DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT TRANG Nguyên liệu sử dụng trình nghiên cứu Bảng 2.1 thực nghiệm sản xuất thuốc tiêm bột đông khô 20 alpha - chymotrypsin Các thiết bị, dụng cụ sử dụng nghiên cứu Bảng 2.2 thực nghiệm sản xuất thuốc tiêm bột đông khô 21 alpha - chymotrypsin Độ pH dung dịch alphaBảng 3.3 chymotrypsin sử dụng hỗn hợp dung môi (nước 29 cất tert - butanol) Bảng 3.4 Độ pH dung dịch alpha chymotrypsin sử dụng nước cất làm dung môi 29 Độ pH dung dịch alpha Bảng 3.5 chymotrypsin sử dụng dung dịch HCl 0,001N làm 30 dung môi Bảng 3.6 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tá dược tới số tiêu chất lượng thuốc tiêm đông khô alpha - chymotrypsin Ảnh hưởng tỷ lệ tá dược tới chất lượng thuốc tiêm đông khô alpha - chymotrypsin 31 32 Ảnh hưởng hệ đệm tới độ dung Bảng 3.8 dịch 33 alpha - chymotrypsin trước đông khô Hàm lượng, pH, độ dung dịch alpha Bảng 3.9 chymotrypsin sử dụng dung dịch HCl 0,001N làm 34 dung môi Bảng 3.10 Ảnh hưởng nút cao su tới chất lượng thuốc 34 tiêm đông khô alpha - chymotrypsin Bảng 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ làm khô đến chất lượng thuốc tiêm đông khô alpha - chymotrypsin 35 Một số tiêu chất lượng thuốc tiêm đông Bảng 3.12 khô 36 Alpha - chymotrypsin 5000 đơn vị Kết độ ổn định thuốc tiêm đông khôalpha Bảng 3.13 - chymotrypsin bảo quản điều kiện lão hóa cấp 37 tốc Bảng 3.14 Kết độ ổn định thuốc tiêm đông khôalpha - chymotrypsin bảo quản điều kiện bình thường 38 Tóm tắt kết số lô thuốc tiêm đông khô Bảng 3.15 alpha - chymotrypsin sản xuất công ty cổ phẩn dược phẩm Vĩnh Phúc 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Hình 1.1 TÊN HÌNH TRANG Ảnh hưởng nhiệt độ hoạt độ 16 enzym Hình 1.2 Ảnh hưởng pH hoạt độ alpha - 16 chymotrypsin Hình 2.3 Sơ đồ tóm tắt giai đoạn bào chế thuốc tiêm bột đông khô alpha - chymotrypsin 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, giới, phương pháp đông khô sử dụng rộng rãi công nghệ dược phẩm để sản xuất sản phẩm thuốc tiêm, thuốc nhãn khoa có chứa dược chất bền, đặc biệt chất có nguồn gốc protein Các chế phẩm đông khô không tăng độ ổn định thuốc mà cải thiện tốc độ hòa tan dược chất sử dụng Tuy nhiên phương pháp đặc biệt tiêu tốn thời gian lượng, quy trình khơng tối ưu hóa Có lẽ vậy, phương pháp chưa triển khai rộng rãi ngành Dược nước ta Trong đó, nhu cầu chế phẩm đơng khơ ngày tăng có mặt thị trường nước ta hầu hết sản phẩm nhập khẩu, có thuốc tiêm đơng khơ Alpha – chymotrypsin Hơn nữa, xét mặt công nghệ, với chất enzym, Alpha – chymotrypsin mẫu điển hình để áp dụng cơng nghệ đơng khơ vào q trình bào chế Trên sở đó, Cơng ty cổ phần Dược phẩm Vĩnh phúc phối hợp với trường đại học Dược Hà Nội nghiên cứu, thực đề tài “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc tiêm bột đông khô Alpha – chymotrypsin ” nhằm thực mục tiêu: 1) Xây dựng công thức quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc tiêm bột đông khô Alpha – chymotrypsin 5000UI/lọ quy mô công nghiệp 15 000 lọ/lô 2) Xây dựng, thẩm định tiêu chuẩn sở nghiên cứu độ ổn định chế phẩm CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng alpha - chymotrypsin 1.1.1 Nguồn gốc tính chất Alpha - chymotrypsin enzym thủy phân protein, cấu tạo từ 241 acid amin, có khối lượng phân tử 21600, cấu trúc gồm mạch polypeptid liên kết cầu disulfid [3],[8] Alpha - chymotrypsin điều chế cách hoạt hoá chymotrypsinogen chiết xuất từ tụy bò [2],[34] Đây enzym chiết xuất thành cơng từ sớm Alpha - chymotrypsin có chứa microkatal (hoặc 1000 đơn vị USP) mg, tính theo dạng khơ, có dạng bột kết tinh vơ định hình, màu trắng đến trắng ngà, không mùi, tan phần nước (1g/ 30 - 100 ml) Dạng vơ định hình thân nước Dung dịch 1% nước có pH 3,0 – 5,0 Dạng dung dịch ổn định pH 3,0 hoạt tính tối đa khoảng pH 8,0 [34] Bảo quản 20C - 80C, bao bì kín, tránh ánh sáng [34] Cơ chất in vivo chủ yếu alpha - chymotrypsin bao gồm tryptophan, tyrosin, phenylalanin methionin Ngoài ra, alpha - chymotrypin xúc tác phản ứng thủy phân liên kết ester in vitro sử dụng số ester benzoyl - L - tyrosin ethyl, N - acetyl - L - tyrosin ethyl làm chất phản ứng định lượng alpha - chymotrypsin [59], [60] 1.1.2 Đơn vị tính - Microkatal (theo Dược điển Anh Dược điển châu Âu) - Đơn vị USP (theo Dược điển Mỹ) - Các đơn vị khác: đơn vị FIP, đơn vị Armour, đơn vị Denver [2],[34] 1.1.3 Các phương pháp định lượng Từ năm 1959, Hummel đề phương pháp định lượng alpha chymotrypsin dựa tốc độ phản ứng thuỷ phân ester benzoyl - L - tyrosin ethyl (BTEE) BTEE + H2O alpha - chymotrypsin benzoyl - L - tyrosin + ethanol Eudragit L100: % so với ethanol 96% (thay đổi) PEG 6000: 20% so với polyme Talc: 18% so với polyme Titan dioxyd: 14% so với polyme Sunset yellow lake: 0,6% so với polyme Vàng tartrazin lake: 1,2% so với polyme Tiến hành bao với nồng độ Eudragit L100 khác theo phương pháp nêu mục 2.3.2.2 Viên sau bao đem đánh giá số tiêu chất lượng kết ghi bảng 3.10 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nồng độ polyme lên trình bao % (m/m) Eudragit / dung môi CT2.2.1 10,0 % CT2.2.3 Màng mỏng, bao lâu, khó tạo màng Màng nhẵn, bóng; khơng có tượng dính viên Màng dày, sần; vịi phun có tượng bị tắc 8,0 % CT2.2.2 Cảm quan 12,0 % Nhận xét: + Nồng độ polyme 8,0% màng mỏng thời gian bao kéo dài; nồng độ polyme 10,0% màng bao nhẵn, bóng; viên đều, đẹp + Khi nồng độ polyme 12,0% khối lượng tá dược chống dính 100 g dung môi tăng lên, bao gây tượng bụi, chất rắn bám vào bề mặt viên, viên dễ dính ảnh hưởng tới chất lượng màng bao Vì nồng độ polyme 10,0% (CT2.2.2) chọn cho công thức màng bao tan ruột c) Khảo sát ảnh hưởng độ dày màng bao tan ruột Vai trò quan trọng màng bao Eudragit L100 phải bảo vệ dược chất tránh tác động môi trường acid dịch vị Cho nên, màng bao phải đủ dày để không bị phá vỡ môi trường acid dịch vị 24 Tôi tiến hành khảo sát với công thức bao công thức CT2.2.2 phương pháp bao mục 2.3.1 Sau bao màng với độ dày khác nhau, tiến hành thử độ rã viên môi trường acid môi trường đệm phosphat theo DĐVN IV, phụ lục 11.7 Nếu viên khơng đạt mơi trường acid không tiến hành thử môi trường đệm phosphat Kết ghi bảng 3.11 Bảng 3.11 Ảnh hưởng độ dày màng bao tới khả kháng acid dịch vị Độ dày màng bao (%) Độ rã viên môi trường acid Độ rã viên môi trường đệm phosphat CT2.2.2.1 viên rã sau viên màng bị phồng rộp Không thử CT2.2.2.2 CT2.2.2.3 Không viên rã sau Không viên viên màng bị rã sau phồng rộp viên rã viên rã Nhận xét: + Khi tăng độ dày màng bao Eudragit L100 khả bảo vệ dược chất môi trường acid tăng lên, viên không bị phồng rộp hay bị rã môi trường acid + Khi màng bao dày 8%, không viên rã môi trường acid viên rã môi trường đệm phosphat Do đó, chúng tơi chọn độ dày 8% cho màng bao tan ruột để tránh tác động đường tiêu hóa 3.3 Xây dựng cơng thức tiêu chuẩn sở viên nén bao tan ruột serratiopeptisdase Từ kết nghiên cứu trên, dự kiến công thức viên nén bao tan ruột serratiopeptidase thể bảng 3.12 25 Bảng 3.12 Công thức phù hợp viên nén bao tan ruột serratiopeptidase STT 10 11 12 13 14 Thành phần Serratiopeptidase Lactose Tinh bột mì Magnesi stearat Talc Avicel PH 101 HPMC E6 Eudragit L100 PEG 6000 Titan dioxyd Sunset yellow lake Vàng tartrazin lake Ethanol 96% Nước tinh khiết Khối lượng viên 10,0 mg 100,0 mg 70,0 mg 0,57 mg 8,47 mg 10,0 mg 5,16 mg 10,2 mg 3,07 mg 2,15 mg 0,06 mg 0,12 mg 0,17 ml 20,0 ml Bào chế viên nén bao tan ruột serratiopeptidase theo CT2.2.2.3 phương pháp ghi mục 2.3.1 Pha chế mẻ, mẻ 10000 viên Sau đánh giá tiêu mặt lý học hoá học mẫu viên theo phương pháp ghi mục 2.3.3, kết thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết tiêu mẫu viên nén bao tan ruột serratiopeptidase Hình thức Độ rã Mẻ Đạt Đạt Mẻ Đạt Đạt Mẻ Đạt Đạt Độ đồng khối lượng Đạt (2,2%) Đạt (2,1%) Đạt (1,8%) Định tính Đúng Hàm lượng serratiopeptidase 100,1 Đúng 99,8 Đúng 99,8 So với tiêu chuẩn xây dựng, kết bảng 3.13 cho thấy tiêu chất lượng sản phẩm thuốc viên nén bao tan ruột serratiopeptidase 26 phương pháp thử phù hợp với dự thảo tiêu chuẩn sở xây dựng Cụ thể: Hình thức: Viên nén bao phim, tan ruột, màu hồng nhạt, mặt viên nhẵn, lành lặn Độ rã: Thử viên, không viên rã môi trường acid pH 1,2 120 phút; viên rã môi trường đệm phosphat pH 6,8 60 phút Độ đồng khối lượng: Khối lượng trung bình viên ± 7,5% Định tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính serratiopeptidase Định lượng: Hàm lượng serratiopeptidase chế phẩm phải đạt từ 90,0% đến 130,0% so với lượng ghi nhãn 3.4 Nghiên cứu độ ổn định viên nén bao tan ruột serratiopeptisdase Viên sau bào chế bảo quản hai điều kiện khác trình bày mục 2.3.4 đánh giá tiêu tiêu chuẩn sở Kết theo dõi độ ổn định thể bảng 3.14 bảng 3.15 Bảng 3.14 Kết độ ổn định viên nén bao tan ruột serratiopeptidase bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc STT Chỉ tiêu Hình thức Độ rã viên Độ đồng khối lượng Tiêu chuẩn Thời gian Viên nén bao phim, Khởi đầu tan ruột, màu tháng hồng nhạt, thành tháng cạnh viên lành lặn tháng Khởi đầu tháng Phải đạt qui định tháng tháng Khởi đầu ± 7,5% so với tháng KLTB viên tháng tháng 27 Mẻ Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 2,2 2,3 1,5 1,8 Mẻ Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 2,1 1,9 2,0 2,1 Mẻ Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 1,8 1,7 2,2 2,0 Định tính Định lượng Chế phẩm phải thể phép thử định tính serratiopeptidase Hàm lượng serratiopeptidase phải đạt từ 90,0  130,0% so với lượng ghi nhãn Khởi đầu tháng tháng tháng Khởi đầu tháng tháng tháng Đúng Đúng Đúng Đúng 100,1 98,9 95,5 92,3 Đúng Đúng Đúng Đúng 99,8 98,2 97,5 94,5 Đúng Đúng Đúng Đúng 99,8 99,5 96,7 93,8 Bảng 3.15 Kết độ ổn định viên nén bao tan ruột serratiopeptidase bảo quản điều kiện bình thường STT Chỉ tiêu Hình thức Tiêu chuẩn Viên nén bao phim, tan ruột, màu hồng nhạt, thành cạnh viên lành lặn Độ rã viên Phải đạt qui định Độ đồng khối lượng ± 7,5% so với KLTB viên Định tính Định lượng Chế phẩm phải thể phép thử định tính serratiopeptidase Hàm lượng serratiopeptidase phải đạt từ 90,0  130,0% so với lượng ghi nhãn Thời gian Mẻ Mẻ Mẻ Khởi đầu tháng tháng tháng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Khởi đầu tháng tháng tháng Khởi đầu tháng tháng tháng Khởi đầu tháng tháng tháng Đạt Đạt Đạt Đạt 2,2 2,0 2,3 2,2 Đúng Đúng Đúng Đúng Đạt Đạt Đạt Đạt 2,1 2,0 1,8 1,9 Đúng Đúng Đúng Đúng Đạt Đạt Đạt Đạt 1,8 2,2 2,1 1,8 Đúng Đúng Đúng Đúng Khởi đầu tháng tháng tháng 100,1 98,5 96,1 94,5 99,8 98,7 97,5 95,8 99,8 98,2 96,3 93,1 28 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: - Xây dựng công thức quy trình bào chế thuốc viên nén bao tan ruột serratiopeptidase * Công thức cho viên nén bao tan ruột serratiopeptidase: STT 10 11 12 13 14 Thành phần Serratiopeptidase Lactose Tinh bột mì Magnesi stearat Talc Avicel PH 101 HPMC E6 Eudragit L100 PEG 6000 Titan dioxyd Sunset yellow lake Vàng tartrazin lake Ethanol 96% Nước tinh khiết Khối lượng viên 10,0 mg 100,0 mg 70,0 mg 0,57 mg 8,47 mg 10,0 mg 5,16 mg 10,2 mg 3,07 mg 2,15 mg 0,06 mg 0,12 mg 0,17 ml 20,0 ml * Quy trình bào chế viên nén bao tan ruột serratiopeptidase: + Bào chế phương pháp xát hạt khơ, tạo hạt tá dược, sau trộn với dược chất tá dược trơn, tá dược rã để dập viên + Xây dựng công thức màng bao bảo vệ hạn chế tác động nhiệt độ, độ ẩm tới dược chất + Xây dựng công thức màng bao tan ruột tránh tác động môi trường dịch vị tới dược chất - Theo dõi độ ổn định chế phẩm bào chế theo công thức nghiên cứu: tháng điều kiện thường (nhiệt độ 300C ± 2, độ ẩm 75% ± 5) tháng điều kiện lão hóa cấp tốc (nhiệt độ 400C ± 2, độ ẩm 75% ± 5) 29 - Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn sở cho viên nén bao tan ruột serratiopeptidase Tuy công ty xây dựng dự thảo tiêu chuẩn sở thuốc viên nén bao tan ruột serratiopeptidase, hạn chế thời gian thiết bị, công thức đưa chưa phải tối ưu cho chế phẩm Hàm lượng dược chất chế phẩm bị giảm nhiều 4.2 Đề xuất Hiện nay, Cục quản lý Dược ngừng cấp số đăng ký cho chế phẩm chứa serratiopeptidase thị trường chưa chứng minh tác dụng thuốc Do đó, cơng ty ngừng việc nghiên cứu cải tiến thuốc Tuy nhiên, coi hướng nghiên cứu để cải tiến chất lượng thuốc chứa hoạt chất có chất enzym 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, tr 270-271 Trường Đại học Dược Hà Nội – Bộ môn Bào chế (2002), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, NXB Y học, tr 105 –148 Trường Đại học Dược Hà Nội- Bộ môn Bào chế (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, NXB Y học, tr 21-238 Trường Đại học Dược Hà Nội – Bộ mơn Hóa sinh - Vi sinh (2002), Hóa sinh 1, tr 112 - 162 Tiếng Anh Martindale 36 (2009), The Pharmaceutical Press The British pharmacopoeia (2007) The European pharmacopoeia (2007) The United States Pharmacopoeia 29 (2006) 10 Moustafine R.I et al (2005), “Characteristics of interpolyelectrolyte complexes of Eudragit E100 with Eudragit L100”, Journal of controlled release, Vol.I, pp 191-198 11 Mujoriya R Z (2009), “Formulation and evaluation of enteric coated pellets of pentaprazole sodium by extrusion spheronization”, Pharmacy Infopedia 12 Sachs, George et al (1999), “Oral pharmaceutical composition with delayed release of active ingredient for pantoprazole” , United States Patent 5945124 13 Manju Rawat et al (2007), “Influence of selected formulation variables on the preparation of enzyme-entrapped eudragit S100 microspheres”, AAPS PharmSci, (4) Article 116 31 14 Agnihotri et al (2011), “ Feasibility, formulation and characterization of innovative microparticles for oral delivery of peptide drug”, Int Joural of research in pharmacy ang chemistry, (3) ISSN: 2231- 2781 15 Agnihotri et al (2010), “Enteric Coated Cross Linked Albumin Microparticles of Serratiopeptidase: Effect of Intestinal Luminal Contents on Drug Release”, Int Journal of Research in Pharm and Biomedical Sciences, ISSN: 2229-3701 16 Lehmann et al, (1998), “Thermoplastic material for drug coatings which dissolve in intestinal juices”, United States Patent 5705189 17 Randolph et al, (2008) “Formulation including digestive enzyms and polysorbate surgactants that enhance the colonization of administered probiotics microganisms”, United State 18 G Rath et al, (2011), “Development of serratiopeptidase and metronidazole based alginate microspheres for wound healing”, Department of Pharmaceutics, ISF College of Pharmacy, Vol 39, No , Pages 44-50 19 Sandhya et al, (2008), “Quantitation of serrapeptase in formulations by UV method in the microplate format”, Current Drug Delivery, Volume 5, Number 4, pp 303-305(3) 20 Manju Rawat et al., (2009), “Formulation optimization of double emulsification method for preparation of enzyme - loaded Eudragit S100 microspheres”, Journal of Informa healthcare, June 2009, Vol 26, No 4, Pages 306-314 21 Manju Rawat et al., (2010), “Development and in vitro evaluation of alginate gel–encapsulated, chitosan - coated ceramic nanocores for oral delivery of enzyme”, Journal of Informa healthcare, Vol 34, No , Pages 181-188 32 PHỤ LỤC: TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VIÊN NÉN BAO TAN Ở RUỘT SERRATIOPEPTIDASE 10mg CÔNG TY CỔ PHẦN Số tiêu chuẩn: DƢỢC PHẨM VĨNH VIÊN NÉN 0211- B - 018- 10 PHÚC BAO TAN Ở RUỘT Có hiệu lực từ: SERRATIOPEPTIDASE 10mg YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức điều chế Cho viên nén bao tan ruột serratiopeptidase: STT 10 11 12 13 14 Thành phần Serratiopeptidase Lactose Tinh bột mì Magnesi stearat Talc Avicel PH 101 HPMC E6 Eudragit L100 PEG 6000 Titan dioxyd Sunset yellow lake Vàng tartrazin lake Ethanol 96% Nước tinh khiết Đơn vị tính mg mg mg mg mg mg mg mg mg mg mg mg ml ml Khối lượng viên 10,0 100,0 70,0 0,57 8,47 10,0 5,16 10,2 3,07 2,15 0,06 0,12 0,17 20,0 1.2 Nguyên phụ liệu STT Tên nguyên, phụ liệu Serratiopeptidase Lactose Tinh bột mì 33 Tiêu chuẩn NSX DĐVN IV DĐVN IV 10 11 12 13 14 Magnesi stearat Talc Avicel PH 101 HPMC E6 Eudragit L100 PEG 6000 Titan dioxyd Sunset yellow lake Vàng tartrazin lake Ethanol 96% Nước tinh khiết DĐVN IV DĐVN IV DĐVN IV DĐVN IV USP 30 USP 30 DĐVN IV NSX DĐVN IV DĐVN IV DĐVN IV 1.3 Yêu cầu chất lƣợng 1.3.1 Hình thức: Viên nén bao phim, tan ruột, màu hồng nhạt, mặt viên nhẵn, lành lặn 1.3.2 Độ rã: Phải đạt quy định 1.3.3 Độ đồng khối lượng: Khối lượng trung bình viên ± 7,5% 1.3.4 Định tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính serratiopeptidase 1.3.5 Định lượng: Hàm lượng serratiopeptidase chế phẩm phải đạt từ 90,0% đến 130,0% so với lượng ghi nhãn PHƢƠNG PHÁP THỬ 2.1 Hình thức: Thử cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu 2.2 Độ rã: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 11.7 2.3 Độ đồng khối lƣợng: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 11.3 2.4 Định tính  Thuốc thử:Theo DĐVN IV - Dung dịch ninhydrin 2% (TT) - Dung dịch acid tricloroacetic 8% - Dung dịch genlatin (2/10): Hòa tan 20g gelatin nước nóng, để nguội, bổ sung nước cho vừa đủ 100ml 34  Tiến hành: - Cân 0,1g bột thuốc, thêm 10ml dung dịch gelatin (2/10) làm ấm 37o C Lắc mạnh 10 phút, độ nhớt dung dịch biến - Hòa tan lượng bột viên tương ứng với 10mg Serratiopeptidase 5ml nước, lọc Thêm vào dịch lọc 1ml dung dịch ninhydrin 2% (TT) đun nóng phút cách thủy Dung dịch chuyển sang màu tím - Hịa tan lượng bột viên tương ứng với khoảng 25mg Serratiopeptidase 10ml nước, lọc Thêm vào dịch lọc 5ml dung dịch acid tricloroacetic 8%, lắc đều, dung dịch vẩn đục tạo tủa trắng sau 1-2 phút 2.5 Định lƣợng 2.5.1 Thuốc thử:Theo DĐVN IV - Dung dịch đệm borat – hydrocloric pH 9,0: Hòa tan 19,0g natri borat (Na2B4O7.10H2O) (TT) 900ml nước, điều chỉnh pH 9,0 dung dịch acid hydrocloric 1N (TT) Thêm nước vừa đủ 1000ml - Dung dịch kết lắng: Hòa tan 18,0g acid tricloroacetic; 30,0g natri acetat (CH3COONa.3H2O); 20,0g acid acetic thêm nước vừa đủ 1000ml - Dung dịch casein: Làm khô casein (loại dùng cho định lượng enzym) 60oC áp suất giảm (5mm Hg) Cân 1,2g casein làm khô, thêm 100ml dung dịch đệm borat – hydrocloric pH 9; đun nóng cách thủy để hịa tan Để nguội, thêm dung dịch đệm borat – hydrocloric pH để 200ml Khi sử dụng, dung dịch giữ ấm cách thủy 37 ± 0,5oC 15 phút - Dung dịch thuốc thử Folin (1/3): Hòa tan 100g natri tungstat (TT) 25g natri molypdat (TT) 700ml nước, thêm 100ml acid hydrocloric (TT) 50ml acid phosphoric (TT), đun nóng hỗn hợp ống sinh hàn ngược 10 Thêm 150g lithi sulfat (TT), 50ml nước 0,2ml brom (TT), đun sôi (khoảng 15 phút) để đuổi brom thừa, để nguội, pha loãng thành 1000ml với nước, lọc Thuốc thử có màu vàng Nếu thuốc thử có màu xanh 35 khơng dùng Xử lý cách đun sôi với 0,2ml brom (TT) Thận trọng đun sôi để đuổi brom thừa Pha loãng 10ml thuốc thử Folin với nước cất để tạo thành 30ml - Dung dịch natri carbonat 10% (TT) - Dung dịch acid hydrocloric 0,2N (TT) - Tyrosin chuẩn 2.5.2 Tiến hành - Pha dung dịch tyrosin chuẩn: Cân xác khoảng 50mg tyrosin chuẩn hịa tan dung dịch acid hydrocloric 0,2N (TT) vừa đủ 250ml Pha loãng 1ml dung dịch thu thành 11ml dung dịch acid hydrocloric 0,2N - Pha dung dịch mẫu: Lấy 20 viên, bóc vỏ bao phim, cân nghiền thành bột mịn Cân xác lượng bột viên tương ứng với khoảng 10mg serratiopeptidase vào bình định mức 100ml Thêm 60ml dung dịch đệm borat – hydrocloric pH 9,0 lắc 15 phút để hòa tan Thêm dung dịch đệm borat – hydrocloric pH 9,0 vừa đến vạch, lắc Pha loãng 20 lần dung dịch thu dung dịch đệm borat – hydrocloric pH 9,0 Q trình hịa tan thực 5oC, dung dịch mẫu giữ 5oC sử dụng vòng Tiến hành: Trong ống nghiệm riêng biệt: Dung dịch thử Dung dịch đối chứng 1ml dung dịch mẫu 1ml dung dịch mẫu Để cách thủy 37±0,5oC phút Thêm 5ml dung dịch casein Thêm 5ml dung dịch kết lắng Lắc để cách thủy 37±0,5 oC xác 20 phút Thêm 5ml dung dịch kết lắng Thêm 5ml dung dịch casein Lắc để cách thủy 37±0,5 oC xác 30 phút Lọc qua giấy lọc ly tâm lấy dung dịch 36 Trong ống nghiệm riêng biệt: Ống S1 Ống S2 Ống T1 Ống T2 2ml 0 Dung dịch acid hydrocloric 0,2N 2ml 0 Dung dịch thử 0 2ml Dung dịch đối chứng 0 2ml Dung dịch natri carbonat 10% 5ml 5ml 5ml 5ml Dung dịch thuốc thử Folin (1/3) 1ml 1ml 1ml 1ml Dung dịch tyrosin chuẩn Lắc đều, để cách thủy 37oC± 0,5 xác 30 phút Sau lấy ống để nguội nhiệt độ phòng Đo mật độ quang dung dịch ống bước sóng 660nm, cốc đo dày 1cm, mẫu trắng nước cất Mật độ quang dung dịch AS1, AS2,AT1,AT2 Trong phép thử này, đơn vị serratiopeptidase lượng serratiopeptidase tương ứng có khả giải phóng 1µg tyrosin phút từ 5ml dung dịch casein 10mg Serratiopeptidase tương ứng 20.000 đơn vị serratiopeptidase Hàm lượng serratiopeptidase viên so với hàm lượng ghi nhãn, tính theo công thức: X(%) = ( AT1  AT2 )  mc  M  2000 ( AS1  AS )  m1 Trong đó: mc: Khối lượng tyrosin chuẩn (g) m1: Khối lượng mẫu cân định lượng (g) M: Khối lượng trung bình viên (g) 37 ĐĨNG GÓI, GHI NHÃN, BẢO QUẢN - Ép vỉ nhựa 10 viên, 10 vỉ hộp - Nhãn ghi rõ ràng, quy chế - Bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ 300C, tránh ánh sáng - Hạn dùng 24 tháng Vĩnh Phúc, ngày Ngƣời viết tiêu chuẩn tháng GIÁM ĐỐC DS Dƣơng Thị Thúy An 38 năm 2010 ... tá dược tới số tiêu chất lượng thuốc tiêm đông khô alpha - chymotrypsin Tá dược (mg) số CT số số số số 1.4 17 10 100 - 100 - - 100 - - - 12 - - - - 100 - - 13 - - - - - 100 - 50 50 - - - - - 50... pha chế 50 lọ Kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Độ pH dung dịch alpha - chymotrypsin sử dụng dung dịch HCl 0,001N làm dung môi Tá dược (mg) CT số số số số số số 1.4 100 - - - - - 11 50 20 30 - - -. .. để sản xuất sản phẩm thuốc tiêm, thuốc nhãn khoa có chứa dược chất bền, đặc biệt chất có nguồn gốc protein Các chế phẩm đông khô không tăng độ ổn định thuốc mà cải thiện tốc độ hòa tan dược chất

Ngày đăng: 09/03/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan