bài giảng môn pháp luật kinh doanh quốc tế

51 2K 14
bài giảng môn pháp luật kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ TS Nguyễn Minh Hằng Trường ĐH Ngoại Thương Giới thiệu môn học • tín • Là mơn học chun ngành nhiều ngành học trường ĐH Ngoại Thương Kết cấu mơn học • Chương I: Khái qt chung PLKDQT • Chương II: Hợp đồng KDQT • Chương III: Hợp đồng MBHHQT • Chương IV: Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế • Chương V: Một số hợp đồng phổ biến đầu tư quốc tế • Chương VI: Giải tranh chấp KDQT Phương pháp học • Học hiểu, khơng học thuộc • Tăng cường tự học, tự đọc (luật, tài liệu tham khảo) • Rèn luyện kỹ năng, phương pháp (Phân tích tình huống, thảo luận, Thuyết trình nhóm, làm tập nhóm, chơi trị chơi) • Rèn luyện tư pháp lý Phương pháp đánh giá • Điểm thi: 60% • Điểm chuyên cần: 10% • Điểm kỳ: 30%, gồm – Bài kiểm tra kỳ – Thuyết trình, tập nhóm – Tham gia chơi trị chơi – Phát biểu, đặt câu hỏi Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ TS Nguyễn Minh Hằng Trường ĐH Ngoại Thương Tài liệu tham khảo bắt buộc Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp lý đại cương, NXB Giáo dục 2008 GS TS Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin truyền thông, 2009 Tài liệu tham khảo mở rộng Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, 2010 Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế (đồng chủ biên: TS Trần Thị Hịa Bình, TS Trần Văn Nam), NXB Lao động-xã hội, 2005 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Nguyễn Ngọc Đào, Luật kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai, 2000 Nguyễn Thị Hường, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Lao động xã hội, 2003 Kết cấu chương I I Tổng quan PLKDQT - KDQT? PLKDQT? PLKDQT PLTMQT? I Các hệ thống pháp luật tiêu biểu giới xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế - Civil Law, Common Law… XĐPL cách giải XĐPL - KINH DOANH QUỐC TẾ- VD Công ty X nước A bán 500 máy tính cho hãng Y nước B 40% số máy tính bị hỏng thời gian tháng sử dụng Người bán đề nghị thay máy hỏng theo điều kiện bảo hành quy định Hợp đồng Vì tỷ lệ hư hỏng cao, người mua muốn hủy Hợp đồng Hợp đồng khơng có quy định hủy hợp đồng Hai bên phải nghiên cứu luật 10 áp dụng cho Hợp đồng 1.6 Hệ thống Socialist Law -Một số khái niệm đặc thù: -Không phân biệt “luật công” “luật tư” -Vấn đề sở hữu -Do sở kinh tế yếu kém, kỹ thuật lập pháp yếu nên pháp luật thường xuyên thay đổi, thiếu hệ thống, chưa đầy đủ, chồng chéo, tản mạn, chí mâu thuẫn… -Hiện nay: đại hóa hệ thống pháp luật 37 XĐPL cách giải XĐPL KDQT 2.1 Khái niệm XĐPL số ví dụ XĐPL KDQT: sv tự đọc tìm hiểu 2.2 Cách giải XĐPL KDQT 38 XĐPL- Ví dụ • Cty Hoa Kỳ- DN Trung Quốc đàm phán ký kết HĐ văn bản, sau bên có liên lạc với qua điện thoại để bổ sung số vấn đề liên quan đến bao bì hàng hóa • Cty TQ sau khơng thực dẫn bao bì cho quy định bổ sung khơng có hiệu lực 39 • Cty HK phản đối XĐPL- Ví dụ - - HĐ cơng ty Đức công ty Pháp Đối tượng: thiết bị chăn nuôi gà điện Địa điểm ký HĐ: triển lãm Lepxich (Đức) Sau ngày vận hành: 50.000 gà bị chết ngạt Nguyên nhân: điện, hệ thống sưởi thông gió ngừng hoạt động, phận báo động hỏng Nếu áp dụng luật Pháp: cơng ty Pháp thắng luật Pháp bảo vệ người tiêu dùng Nếu áp dụng luật Đức: cơng ty Đức thắng 40 luật Đức bảo vệ nhà sản xuất Cách giải XĐPL KDQT • Nguyên nhân xảy XĐPL (2) – Có nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng – Các hệ thống quy định không giống 41 Cách giải XĐPL KDQT • Cách giải XĐPL (2) – Có nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng • Lựa chọn 01 hệ thống hệ thống (phương pháp dùng quy phạm xung đột) – Các hệ thống quy định khơng giống • Thống quy định khác hệ thống luật (thống luật thực chất) 42 Phương pháp thống luật thực chất • Các quốc gia đàm phán ký kết ĐƯQT song phương đa phương – Tạo luật chung, thống • Ví dụ: CISG, quy tắc Hague-Visby, quy tắc Hamburg • Việc đàm phán khó khăn • Hạn chế số lượng lĩnh vực 43 Phương pháp dùng quy phạm xung đột • Quy phạm xung đột- VD Điều 769 BLDS Việt Nam năm 2005: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng,…” 44 Phương pháp dùng quy phạm xung đột • Quy phạm xung đột- VD Khoản Điều Công ước Lahay năm 1955 luật áp dụng mua bán quốc tế động sản hữu hình: “Luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế luật nước nơi người bán có trụ sở kinh doanh vào lúc ký hợp đồng” 45 Phương pháp dùng quy phạm xung đột • Cấu trúc quy phạm xung đột: – Phần phạm vi – Phần hệ thuộc 46 Xung đột quy phạm xung đột! • HĐ NB Nga NM Việt Nam - HĐ không quy định luật áp dụng - Tranh chấp xảy - Hai bên không thỏa thuận luật áp dụng - Phải áp dụng quy phạm xung đột, quy phạm xung đột Nga hay VN  phụ thuộc vào quan giải tranh chấp 47 Nếu tranh chấp xét xử Tòa án Nga - Tòa án Nga áp dụng quy phạm xung đột Nga  áp dụng luật nước nơi người thực nghĩa vụ thường trú 48 Nếu tranh chấp xét xử Tòa án VN -Tòa án VN áp dụng quy phạm xung đột VN (điều 769 BLDS 2005):  luật nước nơi thực nghĩa vụ 49 Giải xung đột XĐPL • Các quốc gia đàm phán ký kết điều ước quốc tế thống luật xung đột – Điều ước song phương: Các Hiệp định tương trợ tư pháp – Điều ước đa phương: ví dụ Cơng ước Rome năm 1980 luật áp dụng cho nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng (của quốc gia Châu Âu) 50 Cách hạn chế XĐPL KDQT- nhà KDQT • Cách giải triệt để nhất: – Lựa chọn hệ thống pháp luật định để điều chỉnh quan hệ KDQT  lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng 51 ... giải pháp người xuất sửa chữa máy hỏng người nhập khơng hủy hợp đồng 12 I Tổng quan pháp luật kinh doanh quốc tế • Pháp luật? • Kinh doanh? • Kinh doanh quốc tế? • Pháp luật kinh doanh quốc tế? ... (Đ4-K 2Luật DN năm 2005) 15 Kinh doanh quốc tế • Kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh phạm vi quốc tế hay hoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngồi • Ví dụ: – XNK – Vận tải quốc tế – Đầu tư quốc tế. .. Pháp luật kinh doanh quốc tế? 13 Khái niệm Pháp luật kinh doanh quốc tế • Pháp luật gì? • Kinh doanh gì? 14 Khái niệm pháp luật kinh doanh quốc tế • Kinh doanh: việc thực liên tục một, số tất cơng

Ngày đăng: 08/03/2015, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Giới thiệu về môn học

  • Kết cấu môn học

  • Phương pháp học

  • Phương pháp đánh giá

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Kết cấu chương I

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • I. Tổng quan về pháp luật kinh doanh quốc tế

  • Khái niệm Pháp luật kinh doanh quốc tế

  • Khái niệm pháp luật kinh doanh quốc tế

  • Kinh doanh quốc tế

  • Các biểu hiện của yếu tố “quốc tế” hay “nước ngoài”

  • Kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nước

  • Pháp luật kinh doanh quốc tế

  • Nguồn của pháp luật kinh doanh quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan