tiểu luận môn luật kinh tế hợp đồng trong kinh doanh

61 569 0
tiểu luận môn luật kinh tế hợp đồng trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp đồng kinh doanh GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức LỜI MỞ ĐẦU Việc trao đổi mua bán hàng hóa hoạt động hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng, không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng quốc gia khác toàn giới Khi hai bên tiến hành mua bán hàng hóa với nảy sinh hình thức khác hai bên thỏa thuận, miệng, văn bản, email, fax… mà người ta gọi hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa phong phú điều chỉnh nhiều nguồn luật phổ biến hoạt động kinh doanh cá nhân hay tổ chức Trong hệ thống pháp luật nước ta có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ hợp đồng từ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, tiếp đến Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997… tiêu biểu hai văn pháp luật ban hành: Bộ luật dân 2005 Luật Thương mại 2005 Tuy nhiên phạm vi chương trình học mơn Luật Kinh tế giảng đường, nhóm xin sâu tìm hiểu Hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại hợp đồng trung gian thương mại Luật Thương mại 2005 Vì vậy, nói hợp đồng mua bán hàng hóa nội dung thiếu hoạt động kinh doanh Việc nắm vững, hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng thuận lợi, an toàn hiệu quả, tránh tranh chấp, rủi ro đáng tiếc SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang Hợp đồng kinh doanh GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức MỤC LỤC HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm .4 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Đối tượng hợp đồng 1.2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng .5 1.2.2.1 Thương nhân – thương nhân .5 1.2.2.2 Thương nhân – thương nhân 1.2.3 1.2.3.1 Hình thức 1.2.3.2 Mục đích 1.2.4 1.3 Hình thức mục đích hợp đồng mua bán hàng hóa .7 Nội dung hợp đồng Phân loại 1.3.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường .9 1.3.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .9 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2 Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .10 a) Điều ước quốc tế 10 b) Tập quán thương mại quốc tế 11 c) Tiền lệ pháp (án lệ) thương mại 11 d) Luật quốc gia 11 1.3.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 14 1.3.3.1 Khái niệm 14 1.3.3.2 Đặc điểm 16 a) Đối tượng .16 b) Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng kỳ hạn .16 c) Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng quyền chọn 16 1.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa 17 1.4.1 Nghĩa vụ bên bán 17 SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang Hợp đồng kinh doanh 1.4.2 1.5 GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức Nghĩa vụ bên mua 25 Chuyển rủi ro mua bán hàng hóa 29 CÁC HỢP ĐỒNG TRUNG GIAN 31 2.1 Hợp đồng môi giới thương mại 31 2.1.1 Khái niệm 31 2.1.2 Đặc điểm 32 2.2 2.1.2.1 Chủ thể 32 2.1.2.2 Nội dung 33 2.1.2.3 Đối tượng 34 2.1.2.4 Hình thức 34 2.1.2.5 Mục đích 34 2.1.2.6 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mô giới thương mại 35 Hợp đồng Đại lý thương mại 37 2.2.1 Khái niệm 37 2.2.2 Đặc điểm 37 2.2.2.1 Chủ thể 37 2.2.2.2 Nội dung hợp đồng 37 2.2.2.3 Đối tượng 37 2.2.2.4 Hình thức 38 2.2.2.5 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Đại lý thương mại 39 a) Nghĩa vụ quyền bên đại lý 39 b) Nghĩa vụ quyền bên giao đại lý 40 2.2.2.6 2.3 Chấm dứt hợp đồng 41 So sánh giống khác hợp đồng Mô giới thương mại hợp đồng Đại lý thương mại 43 2.3.1 Giống 43 2.3.2 Khác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 MẪU HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 39 MẪU HỢP ĐỒNG MÔ GIỚI THƯƠNG MẠI .45 SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang Hợp đồng kinh doanh GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức MẪU HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 48 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm Hàng hóa theo nghĩa rộng hiểu sản phẩm lao động người, tạo nhằm mục đích trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mang tính xã hội Nhu cầu người phong phú biến thiên liên tục theo thời gian nên hàng hóa ln phát triển phong phú đa dạng Theo định nghĩa pháp luật hành Việt Nam Điều 3, Khoản Luật thương mại 2005: “Hàng hóa bao gồm: a) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, b) Những vật gắn liền với đất đai” Cũng Điều Luật quy định Khoản 8: Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Việc mua bán hàng hóa thực hiên sở hợp đồng Pháp luật Việt Nam không đưa khái niệm cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa hiểu Hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận thương nhân (hoặc bên thương nhân) việc thực hoạt động mua bán hàng hóa nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Bên cạnh đó, cịn có khái niệm chung hợp đồng mua bán tài sản Điều 428 Bộ Luật Dân 2005 sau: “Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán” 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Đối tượng hợp đồng Trong mua bán hàng hóa, đối tượng hợp đồng hàng hóa định Đây điều khoản Hợp đồng mua bán hàng hóa mà thiếu Hợp đồng mua bán hàng hóa khơng thể hình thành SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang Hợp đồng kinh doanh GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức người ta khơng thể hình dung bên tham gia hợp đồng nhằm mục đích gì, trao đổi Đối tượng Hợp đồng mua bán hàng hóa xác định thơng qua tên gọi hàng hóa Trong Hợp đồng mua bán hàng hóa bên ghi rõ tên hàng tên thông thường, tên thương mại…để tránh có hiểu sai lệch đối tượng hợp đồng Theo Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005, định nghĩa hàng hóa bao gồm: a) Tất loại bất động sản, kể động sản hình thành tương lai b) Những vật gắn liền với đất đai Nói chung hàng hóa thương mại tài sản có hai thuộc tính bản: lưu thơng có tính chất thương mại 1.2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng 1.2.2.1 Thương nhân – thương nhân Để xác định thỏa thuận có phải Hợp đồng mua bán hàng hóa hay khơng việc trước tiên phải xác định bên giao kết hợp đồng có phải thương nhân hay khơng, sau xét đến đối tượng hợp đồng Thương nhân tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp cá nhân phải hoạt động thương mại độc lập (nghĩa nhằm mục đích sinh lời cho mình), thường xun (tức hoạt động thương mại với tư cách nghề nghiệp chính, liên tục lâu dài) Thương nhân dù cá nhân hay tổ chức phải đăng ký kinh doanh Đây vừa đặc điểm pháp lý thương nhân vừa điều kiện cho đời tồn hợp pháp thương nhân Luật Thương mại có đề cập đến trường hợp tổ chức cá nhân “chưa đăng ký kinh doanh” coi thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động thương mại (thương nhân thực tế) Quy định giải vấn đề đặt thực tế người không đăng ký kinh doanh có hành vi kinh doanh có SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang Hợp đồng kinh doanh GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức thương nhân khơng Những quy định lại có phần khơng rõ ràng khơng giới hạn trách nhiệm thương nhân phạm vi hoạt động thương mại Vì tổ chức, cá nhân trước đăng ký kinh doanh tiến hành hành vi không nhằm mục đích sinh lời phải chịu trách nhiệm thương nhân Thương nhân không bao gồm hộ gia đình, tổ hợp tác thừa nhận chủ thể cuả luật dân sự, có quyền hoạt động kinh doanh hình thức hộ kinh doanh, song hộ gia đình, tổ hợp tác khơng phải tổ chức kinh tế, cá nhân Thương nhân gồm có thương nhân Việt nam thương nhân nước (điều 16 Luật thương mại) Chủ thể khác thương nhân ký hợp đồng với thương nhân khác mà thân họ không nhằm mục đích sinh lời họ chủ thể Hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại bên thương nhân lựa chọn luật thương mại để áp dụng giao kết hợp đồng  Thương nhân cá nhân: Để cơng nhận thương nhân cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên ngành nghề Cá nhân trở thành thương nhân hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên nghề nghiệp mà chưa Đăng Ký Kinh Doanh Trong lĩnh vực hoạt động thương mại, thương nhân phải chịu trách nhiệm đầy đủ hành vi thương mại mình, người sau không công nhận thương nhân: người lực hành vi dân đầy đủ, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế hành vi nhân sự, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người chịu trách nhiệm hình phạt tù, người bị tòa án tước quyền SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang Hợp đồng kinh doanh GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức nghề tội buôn bán hàng cấm, kinh doanh trái phép…và tội theo quy định pháp luật  Thương nhân tổ chức Trong thực tiễn hoạt động thương mại, thương nhân tổ chức chủ yếu Hợp đồng mua bán hàng hóa Tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp nhằm mục đích hoạt động thương mại hợp pháp cách độc lập thường xuyên có ĐKKD coi thương nhân Tổ chức kinh tế gồm: Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh); Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; tổ chức kinh tế thành lập theo luật đầu tư 1.2.2.2 Thương nhân – thương nhân Chủ thể thương nhân bên có quyền chi phối đến việc hợp đồng ký với thương nhân có phải hợp đồng mua bán hàng hóa khơng Nghĩa bên thương nhân chọn luật thương mại để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại, chủ thể không chọn luật thương mại mà chọn luật dân chọn đạo luật hai luật hợp đồng coi hợp đồng mua bán tài sản theo quy định luật dân Tuy nhiên, thường bên thương nhân cá nhân tổ chức mua hàng hóa khơng mục đích lợi nhuận hiểu biết pháp luật thường hạn chế “trao cho” họ quyền định hợp đồng mua bán hàng hóa hay mua bán tài sản xem khơng có nhiều ý nghĩa mà đơi cịn dễ dẫn đến tranh chấp, mà quy định chế tài phạm vi hợp đồng luật dân luật thương mại cịn khác 1.2.3 Hình thức mục đích hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.3.1 Hình thức SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang Hợp đồng kinh doanh GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức Theo Điều 24 Luật Thương Mại: Hợp đồng mua bán hàng hố thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tn theo quy định 1.2.3.2 Mục đích Là để phục vụ cho hoạt động kinh doanh kiếm lời bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân; cịn hợp đồng có bên khơng có mục đích bên phải chọn luật thương mại để áp dụng cho hợp đồng 1.2.4 Nội dung hợp đồng Nội dung Hợp đồng nói chung điều khoản bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Nội dung Hợp đồng mua bán hàng hóa điều khoản bên thỏa thuận, thường chứa đựng nội dung sau:  Tên hàng (Tên hàng, mã số, mẫu hàng…)  Số lượng, trọng lượng (kèm đơn vị đo lường thống nhất…)  Quy cách chất lượng  Giá cả, phương thức toán  Địa điểm thời hạn giao hàng  Quyền nghĩa vụ bên  Trách nhiệm vi phạm hợp đồng  Phạt vi phạm hợp đồng  Các nội dung khác… Ngồi hợp đồng cịn phải thể điều khoản nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ bên bán bên mua quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng bắt buộc phải bao gồm nội dung chủ yếu tùy thuộc vào quy định pháp luật quốc gia Việc pháp luật quy định nội dung hợp đồng mua bán có ý nghĩa hướng bên tập trung SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang Hợp đồng kinh doanh GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức vào thỏa thuận nội dung quan trọng hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi để thực phịng ngừa tranh chấp xảy trình thực hợp đồng Các nước thuộc hệ thống luật Anh - Mỹ bắt buộc thỏa thuận điều khoản đối tượng hợp đồng mua bán; nội dung khác bên khơng thỏa thuận cụ thể viện dẫn tập quán thương mại để xác định Trong đó, pháp luật nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, điển hình Cộng hịa Pháp, thông thường hợp đồng mua bán cần phải thảo luận rõ đối tượng, chất lượng giá LTM Việt Nam không quy định hợp đồng mua bán hàng hóa phải bao gồm nội dung bắt buộc Tuy nhiên, ta thấy rằng, hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường phải chứa đựng thỏa thuận đối tượng, chất lượng, giá cả, phương thức toán, thời hạn địa điểm nhận giao hàng Trong quan hệ mua bán hàng hóa, bên không bị ràng buộc điều khoản thỏa thuận với mà chịu ràng buộc quy định pháp luật, tức điều khoản pháp luật có quy định bên không thỏa thuận hợp đồng 1.3 Phân loại Theo đặc điểm giao dịch mua bán hàng hóa chia thành loại sau: 1.3.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường Là hợp đồng mua bán hàng hóa mà bên chủ thể hợp đồng thực giao dịch mua bán hàng hóa với lãnh thổ Việt Nam 1.3.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.3.2.1 Khái niệm Là hợp đồng mua bán hàng hóa có thêm yếu tố quốc tế - yếu tố vượt khỏi phạm vi quốc gia Theo điều 27 Luật Thương mại quy định: SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang Hợp đồng kinh doanh GVHD: Th.S Trần Thị Minh Đức Mua bán hàng hoá quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển Mua bán hàng hoá quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương  Theo luật thương mại Việt Nam, việc mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển (điều 28,29,30 luật Thương Mại)  Tính chất quốc tế quan hệ hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:  Chủ thể hợp đồng bên có quốc tịch khác  Hàng hóa đối tượng hợp đồng di chuyển từ nước náy sang nước khác  Đồng tiền toán quốc tế ngoại tệ bên 1.3.2.2 Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế a) Điều ước quốc tế  Là hình thức chứa đựng quy phạm pháp Luật quốc tế  Là cam kết quốc gia lĩnh vực định  Là tất văn ký kết quốc gia Luật quốc tế điều chỉnh (Công ước Viên 1969) Điều ước quốc tế thoả thuận văn ký kết nước CHXHCN Việt nam nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác Luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi như: hiệp ước, công ước, định ước, hiệp định, nghị định thư, công hàm trao đổi danh nghĩa ký kết…(Điều 2, pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế ngày 24/08/1998 Việt nam) SVTH: Nhóm – 11DMA1 Trang 10 ... trường hợp: Khi bên ký kết hợp đồng thoả thuận điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng việc chọn luật bên điều chỉnh hợp đồng; Khi điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế quy... động kinh doanh kiếm lời bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân; cịn hợp đồng có bên khơng có mục đích bên phải chọn luật thương mại để áp dụng cho hợp đồng 1.2.4 Nội dung hợp đồng. .. theo Luật Doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh); Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; tổ chức kinh tế thành lập theo luật

Ngày đăng: 06/03/2015, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ

    •                                                          Số: [SO HD]/HĐKT

      •  Bên A: [TEN DOANH NGHIEP]

        • ĐIỀU 1: ĐIỀU KHOẢN CHUNG

        • ĐIỀU 2: PHƯƠNG THỨC GIAO NHẬN

        • ĐIỀU 4: GIÁ CẢ

        • ĐIỀU 5: BẢO HÀNH

        • ĐIỀU 7: ĐỘC QUYỀN

        • ĐIỀU 8: THỜI HẠN HIỆU LỰC, KÉO DÀI VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG

        • ĐIỀU 9: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

        • ĐIỀU 10: XỬ LÝ PHÁT SINH VÀ TRANH CHẤP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan