tiểu luận môn luật kinh tế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua tòa án

40 823 4
tiểu luận môn luật kinh tế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án NỘI DUNG CHI TIẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh 1.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƠNG QUA TỊA ÁN 2.1 Sơ lược hệ thống tòa án Việt Nam với chức giải tranh chấp kinh doanh 2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh tòa án 2.3 Thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh 12 2.3.1 Thẩm quyền theo nội dung tranh chấp (theo vụ, việc) 12 2.3.2 Thẩm quyền theo cấp tòa án 13 2.3.3 Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ 15 2.3.4 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn .15 2.4 Người tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng: 17 2.4.1 Cơ quan tiến hành tố tụng: 17 2.4.2 Người tham gia tố tụng: 17 2.4.3 Người tiến hành tố tụng 18 2.5 Trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp kinh doanh tòa án 19 2.5.1 Thủ tục xét sơ thẩm 19 2.5.2 Thủ tục xét Phúc thẩm .27 2.5.3 Thủ tục xét lại án có hiệu lực pháp luật 30 2.6 Vấn đề thi hành án, định Tòa án 34 TÌNH HUỐNG .36 TRỊ CHƠI Ơ CHỮ .39 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh Về mặt học thuật, tranh chấp kinh tế tranh chấp kinh doanh khái niệm có nội hàm rộng hẹp khác nhau, chúng hiểu bất đồng kiến, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế Tuy nhiều ý kiến khác nhau, song nhiều nhà khoa học thống cho rằng, tranh chấp kinh tế hiểu bất đồng kiến, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế cấp độ khác Từ cách tiếp cận khác, tranh chấp kinh doanh hiểu bất đồng tượng pháp lý phát sinh đời sống kinh tế chủ thể tham gia kinh doanh thông thường gắn liền với yếu tố, lợi ích mặt tài sản Do đó, khái quát đặc điểm tranh chấp kinh doanh sau: - Nó ln gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ thể; - Các chủ thể tranh chấp kinh doanh thường doanh nghiệp; - Nó biểu bên ngoài, phản ánh xung đột mặt lợi ích kinh tế bên Điều cần nhấn mạnh là, hình thức tồn tranh chấp kinh doanh tự thân yếu tố phản ảnh đặc trưng quan hệ kinh tế chế kinh tế tùy ứng Trong chế kế hoạch hóa tập trung, tranh chấp kinh doanh chủ yếu tồn tài dạng tranh chấp hợp đồng kinh tế, phản ánh tính đơn điệu lợi ích cần bảo vệ môi trường kinh tế Ngược lại, điều kiện kinh tế thị trường, tham gia nhiều thành phần kinh tế kéo theo đa dạng đối tượng chủ thể lợi ích cần bảo vệ, xuất phương thức kinh doanh, thị trường yếu tố sản xuất phi truyền thống làm phát sinh nhiều dạng tranh chấp như: tranh chấp thành viên công ty công ty, tranh chấp thành viên với Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án trình thành lập, hoạt động giải thể công ty; tranh chấp mua bán loại cổ phiếu, trái phiếu; tranh chấp liên doanh, liên kết kinh tế; tranh chấp lĩnh vực quảng cáo, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn, giám định,…; tranh chấp liên quan đến hối phiếu séc, tranh chấp liên quan đến việc bảo hộ bí mật thương mại… Có thể nói, thay đổi nội dung hình thức tranh chấp kinh doanh trình chuyển đổi sang kinh tế địi hỏi hình thức giải tranh chấp kinh doanh phải xây dựng sở nguyên lý chế thị trường có quản lý Nhà nước 1.2 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh Tranh chấp hệ tất yếu xảy hoạt động kinh doanh giải tranh chấp phát sinh coi đòi hỏi tự thân quan hệ kinh tế Theo hiểu biết chung, giải tranh chấp kinh doanh việc lựa chọn phương thức, biện pháp thích hợp để giải tỏa mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích bên, tạo lại cân mặt lợi ích mà bên chấp nhận Giải tranh chấp kinh doanh điều kiện cần phải đáp ứng yêu cầu sau: - Nhanh chóng, thuận lợi, khơng làm hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh - Khôi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh - Giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên thương trường - Kinh tế (ít tốn kém) Sự tác động đặc điểm riêng biệt phong tục, tập quán, truyền thống, trình độ phát triển kinh tế-xã hội, làm cho chế giải tranh chấp kinh doanh quốc gia khác Mặc dù vậy, vào nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường, thời điểm tại, phương thức giải tranh chấp chủ yếu áp dụng rộng rãi giới bao gồm: Giải tranh chấp kinh doanh thông qua Tòa án  Thương lượng Thương lượng phương thức giải kinh doanh khơng cần đến vai trị người thứ Đặc điểm thương lượng bên trình bày quan điểm, kiến, bàn bạc, tìm kiếm biện pháp thích hợp, đến thống thỏa thuận để tự giải bất đồng Với ưu điểm riêng (đơn giản, không bị ràng buộc thủ tục pháp lý phiền phức, tốn nói chung không làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên kinh doanh giữ bí kinh doanh,…), phương thức từ lâu giới thương nhân giới sử dụng ưa chuộng Tuy nhiên, điều kiện quốc gia chuyển đổi Việt Nam, mà doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng cịn cao cấu kinh tế thương lượng bộc lộ số yếu điểm định: dễ phát sinh tượng tiêu cực doanh nghiệp Nhà nước thông qua việc hoạt động trái nguyên tắc quản lí tài Nhà nước; thường bị bên lợi dụng để kéo dài thời gian thực nghĩa vụ giá trị pháp lý kết thương lượng không xác định rõ ràng  Hòa giải Hòa giải phương thức giải tranh chấp mà bên trình thương lượng có tham gia bên thứ ba độc lập hai bên chấp nhận hay định làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho việc giải xung đột nhằm chấm dứt tranh chấp, bất hòa Thực chất, phương thức trung gian hịa giải thường thích hợp cho việc giải tranh chấp mà ngồi yếu tố thiện chí bên, cịn có vấn đề địi hỏi chun mơn, mà tự bên khó xem xét đánh giá xác, khách quan Ở nhiều quốc gia, hịa giải xem xét hình thức giải tranh chấp quan trọng sở cho việc đời nhiều trung tâm hòa giải quốc tế Ở Việt Nam, thiếu quy định, hướng dẫn cụ thể, điều kiện chun mơn, thói quen thương mại dường trung gian hịa giải cịn mang nặng tính lý tưởng, chưa phổ biến Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án  Giải tranh chấp thơng qua Tịa án  Giải tranh chấp thông qua Trọng tài thương mại Đây hai phương thức sử dụng phổ biến Việt Nam Mỗi phương thức chứa đựng mạnh hạn chế riêng, việc sâu tìm hiểu cho nhìn nhận góc nhìn nhà lập pháp Việt Nam quan tâm, doanh nghiệp (chủ thể tranh chấp) hai phương thức  Phân biệt giống khác “Giải tranh chấp thơng qua Tịa án” “Giải tranh chấp thông qua Trọng tài thương mại” Giống nhau: Đều tổ chức xét xử tranh chấp bên tham gia quan hệ kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi người bị hại Khác nhau: Các tiêu chí so sánh Cách thức tổ chức Trọng tài thương mại Tòa án Là quan trung gian – tổ Là quan tư pháp Nhà chức phi phủ, tổ nước chức mang tính chất xã hội – nghề nghiệp Cơ sở pháp lý để Các quy tắc công ước Thường dùng luật quốc gia giải quốc tế nước thừa công ước quốc tế mà quốc gia nhận tập quán ký kết thương mại quốc tế, luật nước Thẩm quyền theo Thẩm quyền trọng tài có Giải hầu hết tất tranh vụ việc thể thay đổi thu hẹp tùy chấp kinh doanh theo trung tâm trọng tài Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án Thẩm quyền theo Khơng đặt vấn đề thẩm Chỉ giải vụ án đơn kiện lãnh thổ quyền mặt lãnh thổ chuyển đến tịa án có thẩm quyền Cách thức giải Bảo vệ quyền lợi bên bị Dựa vào pháp luật giải quyết tranh chấp hại sở pháp lý cố gắng với hòa giải nhân nhượng Giải tranh chấp nhân Khả tác động bên danh ý chí bên, hạn chế, đơi lúc khơng thể khơng nhân danh quyền lực hết nguyện vọng tự pháp nhà nước bên tranh chấp Xét xử kín Xét xử công khai Giá trị phán Xử lần mang tính chung Xử qua bước sơ thẩm, phúc xét xử thẩm (chỉ cấp xét xử) thẩm, chung thẩm (Qua nhiều cấp xét xử) Thời gian phán Hạn chế tốn thời gian Mất nhiều thời gian Cao Thấp Đơn giản Phức tạp xét xử Chi phí Thủ tục xét xử 10 Phán Phụ thuộc vào ý thức tự Được đảm bảo thi hành sức nguyện bên 11 Áp dụng mạnh cưỡng chế Nhà nước Phù hợp để giải Phù hợp để giải tranh tranh chấp có nhân tố nước chấp doanh nghiệp Việt Nam Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƠNG QUA TỊA ÁN 2.1 Sơ lược hệ thống tòa án Việt Nam với chức giải tranh chấp kinh doanh Hệ thống án nhân dân nước ta tổ chức theo địa giới hành chính, lãnh thổ Cụ thể, án tổ chức thành cấp: - Toà án nhân dân cấp huyện: Tổ chức toàn án nhân dân cấp huyện gồm có: Chánh án, hai Phó chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tồ án Tồ án nhân dân cấp huyện khơng tổ chức thành chuyên trách - Toà án nhân dân cấp tỉnh: Gồm có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư Ký án Trong cấu tổ chức Toà án nhân dân cấp tỉnh có Uỷ ban Thẩm phán (gồm Chánh án, Phó Chánh án Tồ án cấp tỉnh, số Thẩm phán Toà án cấp tỉnh Chánh án Toà án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Toà án cấp tỉnh; tổng số khơng q người); Các Tồ chun trách (Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ kinh tế, Tồ lao động, Tồ hành chính) Trong tồ chun trách có Chánh tồ, Phó chánh tồ, Thẩm phán, Thư ký tồ án; Bộ máy giúp việc - Toà án nhân dân tối cao: Gồm có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Thư ký án Trong cấu tổ chức Tồ án nhân dân tối cao có Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (gồm Chánh án, Phó Chánh án số thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao; tổng khơng q 17 người); Tồ chun trách (Tồ hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành Tồ phúc thẩm) Trong Tồ chun trách Tồ phúc thẩm có Chánh tồ, Phó Chánh tồ, Thẩm phán, Thư ký Tồ án; Bộ máy giúp việc Toà kinh tế Việt Nam khơng phải hệ thống Tồ án riêng biệt mà chuyên trách nằm hệ thống Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, có thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh Trước đây, theo quy định Pháp lệnh giải vụ tranh chấp kinh tế Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án (1994), hầu hết vụ tranh chấp kinh tế thuộc quyền xét xử án nhân dân cấp tỉnh Những vụ việc tranh chấp có giá trị nhỏ (dưới 50 triệu đồng) khơng có nhân tố nước thuộc thẩm quyền xét xử án nhân dân cấp huyện Theo luật Tố tụng dân Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004, tồ án nhân dân cấp huyện tăng thêm thẩm quyền việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Việc mở rộng thẩm quyền tăng cường đội ngũ thẩm phán án cấp huyện số lượng chất lượng giúp công tác xét xử đáp ứng kịp thời yêu cầu mới, đặc biệt yêu cầu kinh doanh 2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh tòa án Các nguyên tắc thủ tục giải vụ án kinh tế nói riêng vụ án dân nói chung tư tưởng đạo hoạt động giải vụ án dân nói chung ghi nhận văn quy phạm pháp luật BLTTDS 2004 dành chương quy định nguyên tắc hoạt động tố tụng dân sự, nêu lên nguyên tắc định hoạt động Tòa án như: nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN; nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử; nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử; nguyên tắc xét xử tập thể; nguyên tắc xét cơng khai;… Ngồi ra, cịn có ngun tắc riêng, đặc thù tố tụng dân nói chung:  Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự: (Theo Điều BLTTDS 2004) Quan hệ dân nói chung, quan hệ kinh doanh, thương mại nói riêng quan hệ hình thành sở tự xác lập, tự chịu trách nhiệm bên Do đó, giải tranh chấp phải tơn trọng quyền tự định bên Đặc biệt kinh tế thị trường, nguyên tắc quan trọng góp phần bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh Theo nguyên tắc này, bên tranh chấp hồn tồn có quyền tự lựa chọn phương thức giải tòa án trọng tài Khi tranh chấp xảy ra, đương có Giải tranh chấp kinh doanh thông qua Tòa án quyền tự định việc khởi kiện, định phạm vi, mức độ yêu cầu tòa án giải quyết; có quyền thay đổi nội dung yêu cầu, tự hòa giải với rút đơn kiện Đây điểm sáng nguyên tắc tố tụng dân để đảm bảo quyền tự bên ngun tắc hồn tồn khơng có giá trị luật tố tụng hình Bởi vì, theo Điều 13 BLTTHS 2003 quy định trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình sự, nhận tin báo, tố giác tội phạm tự phát tội phạm quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm khởi tố vụ án sử dụng biện pháp hợp pháp pháp luật quy định để xác minh tội phạm xử lý người phạm tội Điều có nghĩa là, tố tụng hình sự, tịa án hoàn toàn chủ động, cần nhận tin báo, tố giác tội phạm hay tự thân phát quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm khởi kiện vụ án không nhận đơn tố cáo bên Cịn hình thức giải tranh chấp tịa án, bên đương có quyền tự định khởi kiện mức độ yêu cầu tịa án giải quyết; lúc này, tịa án hồn toàn bị động, bên đương khơng có đơn khởi kiện tịa án khơng có trách nhiệm phải tiến hành giải vụ án  Nguyên tắc hòa giải: (Theo Điều 10 BLTTDS 2004) Khi thụ lý vụ việc, Tịa án có quyền nghĩa vụ tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải tranh chấp Hòa giải xem thủ tục bắt buộc tố tụng tòa án Khi hịa giải khơng thành, Tịa án đưa vụ án xét xử Đây nguyên tắc đặc biệt có luật tố tụng dân mà khơng có luật tố tụng hình sự, theo Tòa án tạo điều kiện cho bên tiến hành hịa giải, thỏa thuận để thơng cảm hiểu hơn, từ giữ vững mối quan hệ hợp tác lâu dài  Nguyên tắc đương có nghĩa vụ chứng minh: (Theo Điều BLTTDS 2004) Theo nguyên tắc này, giải vụ tranh chấp kinh tế, Tòa án vào chứng mà đương đưa Các bên đương phải có nghĩa vụ cung cấp chứng để Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án chứng minh cho u cầu có hợp pháp Ngược lại, phản đối yêu cầu người khác phải đưa chứng để chứng minh Tuy nhiên, luật tố tụng hình sự, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc người tiến hành tố tụng, có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội (Điều 10, BLTTHS 2003) Ngồi ra, quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu Tịa án có trách nhiệm cung cấp chứng lưu trữ, quản lý (Điều 7, Bộ luật Tố tụng dân sự)  Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân (Theo Điều BLTTDS 2004) Quyền bình đẳng trước pháp luật quyền công dân ghi nhận Điều 52 Hiến pháp 1992 Điều BLTTDS 2004: “Các đương có quyền bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự, Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ mình” Theo nguyên tắc này, tham gia tố tụng kinh tế, đương bình đẳng quyền nghĩa vụ việc thực hành vi tố tụng, không phân biệt bên thuộc thành phần kinh tế Các chủ thể có quyền ngang việc đưa yêu cầu phản đối yêu cầu bên kia; có quyền thu thập, cung cấp chứng nhằm bảo vệ lợi ích mình; có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc quan hệ tố tụng,… Nguyên tắc giống với Điều BLTTHS 2003 quy định việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, nam nữ, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hơi, địa vị xã hội Bất người phạm tội xử lý theo pháp luật Song, luật tố tụng hình cịn có ngun tắc khác làm tơn đỏ việc bảo vệ quyền lợi công dân là: "Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật" (Điều 9, BLTTHS 2003)  Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương sự: (Theo Điều BLTTDS 2004) Theo nguyên tắc này, bên đương có quyền tự nhờ luật hay người khác có đủ điều kiện theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 10 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án (Theo khoản Điều 232 BLTTDS 2004) Trường hợp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tự phát biểu tranh luận (Theo điều 233 BLTTDS 2004) Khi phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm, bên phải vào tài liệu, chứng xem xét, kiểm tra phiên tịa Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác Chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến, có quyền cắt ý kiến khơng có liên quan đến vụ án (Theo Điều 235 BLTTDS 2004) Cũng có trường hợp, qua tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi sau hỏi xong tiếp tục tranh luận  Bước 4: Nghị án tuyên án (Theo Điều 236 BLTTDS 2004) Sau kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử chuyển qua phần nghị án Chỉ có thành viên Hội đồng xét xử có quyền nghị án Khi nghị án, thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số theo vấn đề Hội thẩm nhân dân biểu trước, Thẩm phán biểu sau Khi thảo luận, có vấn đề khơng thống người có ý kiến thiểu số quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án Việc nghị án vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết việc hỏi phiên tòa phải xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên Khi nghị án phải có biên ghi lại ý kiến thảo luận định Hội đồng xét xử Biên nghị án phải thành viên Hội đồng xét xử ký tên phòng nghị án trước tun án Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án địi hỏi phải có thời gian dài Hội đồng xét xử định thời gian nghị án, không ngày làm việc kể từ kết thúc tranh luận phiên tòa (Theo Điều 237 BLTTDS 2004) Qua nghị án, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, 26 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án việc hỏi chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi tranh luận (Theo khoản Điều 238 BLTTDS 2004) Kết thúc phần nghị án, Hội đồng xét xử thơng qua án Bản án tịa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung án gồm có phần mở đầu, phần nội dung vụ án nhận định tòa án phần định tòa án Sau án thông qua, Hội đồng xét xử tuyên án (Theo Điều 239 BLTTDS 2004) Khi tuyên án, người phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt phép chủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tòa thành viên khác Hội đồng xét xử đọc án quyền kháng cáo Nếu có đương khơng biết tiếng Việt sau tuyên án, người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe tồn án sang ngơn ngữ mà họ biết (Theo Điều 241 BLTTDS 2004) Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên tòa, đương sự, quan, tổ chức khởi kiện tịa án cấp trích lục án Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án phải giao gởi án cho đương sự, quan, tổ chức khởi kiện Viện kiểm sát cấp 2.5.2 Thủ tục xét Phúc thẩm (Theo Điều 242 BLTTDS 2004) Xét xử Phúc thẩm việc tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án tòa án cấp Sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị  Kháng cáo, kháng nghị (Theo Điều 243 BLTTDS 2004) Đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo án tòa án cấp Sơ thẩm để tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục Phúc thẩm (Theo khoản Điều 245 BLTTDS 2004) Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tun án Nếu đương khơng có mặt phiên tịa thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết (Theo khoản Điều 245 BLTTDS 27 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án 2004) Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua đường bưu điện ngày kháng cáo tính vào ngày bưu điện nơi gởi đóng dấu phong bì (Theo khoản điều 285 BLTTDS 2004) Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án tòa án cấp Sơ thẩm để yêu cầu tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục Phúc thẩm (Theo khoản điều 252 BLTTDS 2004) Thời hạn kháng nghị án án cấp Sơ thẩm Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày tuyên án Trường hợp kiểm sát viên không tham gia phiên tịa thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án (Theo Điều 254 BLTTDS 2004) Khi có kháng cáo, kháng nghị, phần án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành Những phần khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị  Chuẩn bị xét xử Phúc thẩm (Theo Điều 257 BLTTDS 2004 luật sửa đổi bổ sung 2011) Ngay sau nhận hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị tài liệu, chứng kèm theo, Tòa án cấp Phúc thẩm phải vào sổ thụ lý thành lập Hội đồng xét xử Phúc thẩm (Theo khoản Điều 258 BLTTDS 2004) Trong thời hạn tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy trường hợp, Tòa án cấp Phúc thẩm định sau đây: - Tạm đình xét xử Phúc thẩm vụ án; - Đình xét xử Phúc thẩm vụ án; - Đưa vụ án xét xử Phúc thẩm Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Tồ án cấp Phúc thẩm định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, không 01 tháng (Theo khoản điều 258 BLTTDS 2004) Trường hợp định đưa vụ án xét xử định phải gửi cho Viện Kiểm sát cấp người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị (Theo khoản Điều 258 BLTTDS 2004) Trong thời hạn 28 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án tháng, kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa Phúc thẩm; trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng  Phiên tòa Phúc thẩm (Theo Điều 246 BLTTDS 2004) Thành phần tham dự phiên tòa Phúc thẩm: - Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm Thẩm phán - (Khoản Điều 264 BLTTDS 2004 luật sửa đổi bổ sung 2011) Người kháng cáo, đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải triệu tập tham gia phiên tòa - (Khoản Điều 264 BLTTDS 2004 luật sửa đổi bổ sung 2011) Những người tham gia tố tụng khác Tịa án triệu tập tham gia phiên tòa xét thấy cần thiết cho việc giải kháng cáo, kháng nghị - (Khoản Điều 264 BLTTDS 2004 luật sửa đổi bổ sung 2011) Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tịa phúc thẩm Trình tự phiên tịa Phúc thẩm giống phiên tòa Sơ thẩm Tại phiên tòa Phúc thẩm, tòa xem xét lại phần án Sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị khơng xét xử lại tồn án Sơ thẩm (Theo Điều 275 BLTTDS 2004 luật sửa đổi bổ sung 2011) Hội đồng xét xử Phúc thẩm có quyền sau: - Giữ nguyên án Sơ thẩm; - Sửa án sơ thẩm; - Hủy án sơ thẩm, hủy phần án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án; - Hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Bản án Phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án 29 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án 2.5.3 Thủ tục xét lại án có hiệu lực pháp luật  Thủ tục Giám đốc thẩm (Theo Điều 282 BLTTDS 2004) Giám đốc thẩm xét lại án, định tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án (Theo điều 283 BLTTDS 2004) Bản án, định tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm có sau: - Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; - Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật (Theo Điều 285 BLTTDS 2004) Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm là: - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp, trừ định Giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện  Theo Điều 284 BLTTDS 2004 luật sửa đổi bổ sung 2011: - Trong thời hạn năm, kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực phát luật, phát vi phạm pháp luật án, định đương có quyền 30 Giải tranh chấp kinh doanh thông qua Tòa án đề nghị văn với người có quyền kháng nghị quy định Điều 285 Bộ luật để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Trường hợp tòa án, Viện kiểm sát cá nhân, quan, tổ chức khác phát có vi phạm pháp luật án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thơng báo văn cho người có quyền kháng nghị quy định Điều 285 luật (Theo Điều 288 BLTTDS 2004 luật sửa đổi bổ sung 2011) Thời hạn kháng nghị năm, kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Trừ số trường hợp theo khoản điều 288 luật sửa đổi bổ sung: Trường hợp hết thời hạn kháng nghị theo quy định khoản Điều có điều kiện sau thời hạn kháng nghị kéo dài thêm hai năm, kể từ ngày kết thời hạn kháng nghị: a) Đương có đơn đề nghị theo quy định khoản Điều 284 Bộ luật sau hết thời hạn kháng nghị quy định khoản Điều đương tiếp tục có đơn đề nghị; b) Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật theo quy định Điều 283 Bộ luật này, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người thứ ba, xâm phạm lợi ích Nhà nước phải kháng nghị để khắc phục sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật (Theo Điều 291 BLTTDS 2004) Thẩm quyền Giám đốc thẩm: - Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị - Tòa lao động, kinh tế, dân Tòa án nhân dân Tối cao Giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị 31 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án - Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa Phúc thẩm, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động Tòa án nhân dân Tối cao bị kháng nghị Trong thời hạn tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Tịa án có thẩm quyền Giám đốc thẩm phải mở phiên tòa để Giám đốc thẩm vụ án (Theo Điều 297 BLTTDS 2004 luật sửa đổi bổ sung 2011) Hội đồng Giám đốc thẩm có quyền sau: - Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; - Hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa; - Hủy phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại - Hủy án, định Tòa án xét xử vụ án đình giải vụ án (Theo Điều 302 BLTTDS 2004) Quyết định Giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng Giám đốc thẩm định  Thủ tục Tái thẩm (Theo Điều 304 BLTTDS 2004) Tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tồ án, đương khơng biết Tồ án án, định (Theo Điều 305 BLTTDS 2004) Bản án, định Toà án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: 32 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án - Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương khơng thể biết q trình giải vụ án; - Có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch khơng thật có giả mạo chứng cứ; - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; - Bản án, định Toà án định quan nhà nước mà Tồ án vào để giải vụ án bị huỷ bỏ (Theo điều 307 BLTTDS 2004) Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục Tái thẩm là: - Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao - Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện - Người kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành án, định có định tái thẩm (Theo Điều 308 BLTTDS 2004) Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị (Theo Điều 309 BLTTDS 2004) Hội đồng tái thẩm có quyền sau: - Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử Sơ thẩm lại 33 Giải tranh chấp kinh doanh thông qua Tòa án - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án Quyết định Tái thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng tái thẩm định Có thể khái qt q trình tố tụng Tòa án thành sơ đồ sau: ỦY BAN THẨM PHÁN TANDTC (Giám đốc thẩm, tái thẩm) TÒA KINH TẾ TANDTC TÒA PHÚC THẨM TANDTC (Giám đốc thẩm, tái thẩm) (Phúc thẩm) ỦY BAN THẨM PHÁN TAND cấp tỉnh (Giám đốc thẩm, tái thẩm) TÒA KINH TẾ TANDTC cấp tỉnh TÒA KINH TẾ TAND cấp tỉnh (Phúc thẩm) (Sơ thẩm) TAND cấp huyện (Sơ thẩm) 2.6 Vấn đề thi hành án, định Tòa án Vấn đề thi hành án, định Tòa án quy định phần thứ bảy BLTTDS 2004 chi tiết Luật thi hành án Dân 2008 Quá trình thi hành án, định Tòa án khái quát thành bước 34 Giải tranh chấp kinh doanh thông qua Tòa án  Bước 1: Cấp án, định Tòa án Quan điểm giải tranh chấp Tịa án tun bố cơng khai phiên tòa phải thể văn Đồng thời, Tịa án phải giải thích cho người thi hành án, người phải thi hành án quyền yêu cầu, thời hạn thi hành án nghĩa vụ thi hành án theo luật định Đối với án, định dân nói chung với án, định giải tranh chấp kinh doanh nói riêng đương có nghĩa vụ phải tự nguyện thi hành án Trong trường hợp bên có nghĩa vụ thi hành án khơng tự nguyện thi hành bên thi hành có quyền yêu cầu quan thi hành tòa án định thi hành án  Bước 2: Ra định thi hành án Thủ tướng quan thi hành án có thẩm quyền có quyền chủ động định thi hành án (Khoản 1, Điều 36 Luật thi hành án dân 2008) thi hành án theo đơn yêu cầu đương Ngoài ra, để đảm bảo cho quyền lợi mình, đương cần phải quan tâm đến vấn đề thời hiệu thi hành án Đó khoảng thời gian luật định mà chấm dứt thời gian đó, bên đương khơng cịn quyền u cầu quan thi hành án định thi hành án - Trường hợp thời gian thực nghĩa vụ ấn định án, định thời hạn năm tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn - Đối với án, định thi hành theo định kì thời hạn năm áp dụng cho định kì, kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn  Bước 3: Thực định thi hành án Các định , giấy báo triệu tập thi hành án phải thông báo cho người thi hành án, người phải thi hành, người có quyền, nghĩa vụ liên quan Việc thực thi hành án thực tiễn thường gặp số khó khăn định tài sản bên phải thi hành án khơng cịn đủ, bị họ tẩu tán gây thiệt hại định cho bên thi hành Chính vậy, Luật thi hành án dân 2008 ghi nhận việc Chấp hành viên tự theo yêu cầu đương áp dụng biện 35 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án pháp bảo đảm thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Các biện pháp bao gồm: - Phong tỏa tài khoản - Tạm giữ giấy tờ - Tạm dừng việc đăng kí, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Đồng thời, trình thi hành án, bên khơng thi hành chấp hành viên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án người phải thi hành án phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án Theo quy định Điều 71, Luật thi hành án dân năm 2008, biện pháp cưỡng chế thi hành án gồm: - Khấu trừ tiền tài khoản: thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá trị người thi hành án - Trừ vào thu nhập người phải thi hành án - Kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án, kể tài sản người thứ ba giữ - Khai thác tài sản người phải thi hành án - Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ - Buộc người phải thi hành án thực không thực cơng việc định TÌNH HUỐNG Bài 1: Cơng ty cổ phần A có trụ sở Quận 3, TP HCM kí hợp đồng mua bán Cơng ty B (có quốc tịch Canada khơng có trụ sở Việt Nam) bột giấy có giá 300.000USD Tuy nhiên, sau nhận hàng số tiền toán cho bên B, yêu cầu công ty giám định Nam Việt kiểm định chất lượng hàng hóa phát hàng hóa khơng đảm bảo yêu cầu chất lượng theo hợp đồng Vì thế, công ty A làm đơn khởi kiện công ty B yêu cầu chịu phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại với số tiền 900.000.000 đồng Ngày 26/6/2011, Tịa án có thẩm quyền thụ lý vụ án Anh (chị) trả lời câu hỏi sau: 36 Giải tranh chấp kinh doanh thông qua Tòa án  Câu hỏi a Anh (chị) xác định tư cách đương tham gia tố tụng Qua xác định thẩm quyền tịa án giải tranh chấp b Giả sử sau tòa án án sơ thẩm, bên A không đồng ý nộp đơn kháng cáo, anh (chị) cho biết tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp  Giải tình a Ngun đơn: cơng ty A; Bị đơn: cơng ty B Thẩm quyền giải tịa án tranh chấp: Tòa án TP HCM (Theo Điểm a, c Khoản 1, Điều 34 BLTTDS 2004) b Nếu bên A không đồng ý với án sơ thẩm Tịa án TP HCM kháng cáo lên Tòa án Phúc thẩm TANDTC TP HCM (Khoản 2, Điều 24 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002) Bài 2: Ơng Nguyễn Chí Bảo Giám đốc – người đại diện theo Pháp luật Công ty TNHH TV Sản xuất Sao Biển có trụ sở Quận 3, TP HCM; đồng thời Trưởng nhà máy Cơng ty Sao Biển có địa Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lăk Với tư cách Trưởng nhà máy, ơng kí hợp đồng mua bán cà phê với cô Giám đốc xinh đẹp Hà Vy thuộc Công ty TNHH Nơng nghiệp Bình Thuận, có trụ sở TP Buôn Mê Thuột, tỉnh Đắk Lăk với số lượng 100 cà phê, có giá trị tỷ đồng Việc ơng Bảo kí hợp đồng với Cơng ty Nơng nghiệp Bình Thuận khơng có ủy quyền hợp pháp Giám đốc Công ty Sao Biển Do thời tiết thay đổi kéo dài nên cà phê bị mùa, Công ty Nơng nghiệp Bình Thuận khơng thu mua đủ số lượng cà phê để giao cho Nhà máy Sao Biển Chính vậy, Nhà máy Sao biển u cầu Cơng ty Nơng nghiệp Bình Thuận bồi thường thiệt hại không cung cấp đủ cà phê hợp đồng nên nhà máy Sao Biển phải chậm tiến độ sản xuất 200 triệu đồng 37 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án Giám đốc Hà Vy phản đối không chịu bồi thường Lúc này, Ông Bảo bà Hà (vợ ông Bảo) đến cơng ty Nơng nghiệp Bình Thuận để gặp bà Vy Tại đây, bà Vy cho rằng: hợp đồng ký kết hai bên khơng có hiệu lực nên khơng phát sinh quyền nghĩa vụ hai bên, theo cơng ty khơng có nghĩa vụ bồi thường Hơn nữa, hạn hán trường hợp bất khả kháng công ty thông báo cho nhà máy nên trường hợp miễn trách nhiệm Hai bên tranh cãi với không thống ý kiến, bà Vy khăng khăng khơng chịu bồi thường Chính vậy, Nhà máy Sao Biển khởi kiện Cơng ty Nơng nghiệp Bình Tuận Tịa án  Câu hỏi a Nhà máy Sao Biển có quyền khởi kiện không? Tại sao? b Hãy xác định thẩm quyền giải vụ việc? Cơ sở pháp lý? Xác định tư cách đương tham gia tố tụng c Để yêu cầu chấp nhận, Cơng ty Sao Biển cần phải chứng minh vấn đề cần phải thu thập chứng nào?  Giải tình Đầu tiên, cần xác định chủ thể có thẩm quyền giao kết hợp đồng Bởi Cơng ty Sao Biển cơng ty TNHH thành viên trở lên nên Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng Giám Đốc người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều 46 Luật Doanh nghiệp Đồng thời người có thẩm quyền ký kết hợp đồng Vì vậy, ông Bảo lấy tư cách Trưởng nhà máy công ty TNHH sản xuất Sao Biển ký kết hợp đồng với Cơng ty TNHH Nơng nghiệp Bình Thuận khơng thẩm quyền a Nhà máy Sao biển khơng có quyền khởi kiện, ơng Bảo lấy tư cách Trưởng nhà máy ký kết không thẩm quyền, đại diện nhà máy tham gia giao dịch 38 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án b Theo Điểm a Khoản Điều 35 BLTTDS quy định Tịa án có thẩm quyền giải vụ án nơi bị đơn có trụ sở, tức Cơng ty TNHH Nơng Nghiệp Bình Thuận có trụ sở TP Bn Mê Thuột, tỉnh Đăk Lăk nên Tịa án Thành phố Buôn Mê Thuột giải vụ việc (TAND cấp huyện) Xác định tư cách đương sự: - Nguyên đơn: Nhà máy Sao Biển; - Bị đơn: Cơng ty TNHH Bình Thuận c Cần chứng minh thiệt hại cụ thể kèm theo hóa đơn, giấy tờ hợp pháp liên quan đến thiệt hại theo Điều BLTTDS 2004 TRỊ CHƠI Ơ CHỮ P 10 11 H S H D U A D O O T H I B A C T T O H A A N A H U C H N M U T I M D A M C O H G A H D A O M N N H A R N O G B A A E O H P M A I T I N H G A I N A N D A N I Giai đoạn sau kết thúc phần tranh luận trước phần tuyên án phiên tòa Phúc thẩm? – NGHỊ ÁN Người bị kiện gọi …? – BỊ ĐƠN Bản án … chưa có hiệu lực pháp luật, kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục Phúc thẩm – SƠ THẨM Tên cầu thủ xuất sắc (chiếu clip) – DROGBA 39 Giải tranh chấp kinh doanh thông qua Tịa án Đây cấp tịa án có Ủy ban thẩm phán không người? – CẤP TỈNH Đây chức danh khơng có TAND Tối cao, mà lại có TAND Cấp huyện & Cấp tỉnh? – HỘI THẨM NHÂN DÂN Trong trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tịa án bắt buộc phải tiến hành … đương – HÒA GIẢI Tên hát – DÀNH CHO EM Xét xử … việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tịa án cấp Sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị – PHÚC THẨM 10 Một phương thức giải tranh chấp kinh doanh – TÒA ÁN 11 Tên hát – DẤU MƯA Ơ chữ chính: GIÁM ĐỐC THẨM 40 .. .Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh Về mặt học thuật, tranh chấp kinh tế tranh chấp kinh doanh khái niệm... Nam Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THÔNG QUA TỊA ÁN 2.1 Sơ lược hệ thống tịa án Việt Nam với chức giải tranh chấp kinh doanh Hệ thống án nhân... quyền tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh giải 14 Giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tịa án Tịa án nhân dân cấp tỉnh cịn có thẩm quyền phúc thẩm vụ tranh chấp kinh tế

Ngày đăng: 06/03/2015, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan