tiểu luận môn luật kinh tế chủ đề hợp đồng

42 734 1
tiểu luận môn luật kinh tế chủ đề hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P Mục lục I.Khái niệm hợp đồng II.Phân biệt hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân 2.1.Những điểm giống hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân 2.2.Những điểm khác hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân III.Các trường hợp hợp đồng vô hiệu xử lý trường hợp vô hiệu 3.1.Hợp đồng vô hiệu 3.1.1 Khái quát chung 3.1.2.Phân loại hợp đồng vô hiệu 3.1.3.Các trường hợp hợp đồng vô hiệu 3.2 Xử lí hợp đồng vơ hiệu 17 IV Các chế tài thương mại 20 4.1 Buộc thực hợp đồng 20 4.1.1 Khái niệm 20 4.1.2 Căn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 21 4.1.3 Nội dung chế tài buộc thực hợp đồng 22 4.2 Phạt vi phạm 24 4.2.1 Khái niệm 24 4.2.2 Căn áp dụng chế tài phạt vi phạm 25 4.2.3 Nội dung chế tài phạt vi phạm .26 4.3 Bồi thường thiệt hại .26 4.3.1.Khái niệm 26 GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P 4.3.2.Căn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại 27 4.3.3.Nội dung chế tài bồi thường thiệt hại .27 4.4.Tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng 29 4.4.1 Khái niệm 29 4.4.2 Điểm giống hình thức chế tài tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng 30 4.4.3 Về nội dung áp dụng hậu pháp lý chế tài 31 4.5 Miễn trách nhiệm hợp đồng 33 4.5.1 Khái niệm 33 4.5.2 Căn phát sinh miễn trách nhiệm hợp đồng 33 4.5.3.Nội dung miễn trách nhiệm hợp đồng 33 VII Một số nhận xét chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005 41 VIII Một số đề xuất cho chế tài thương mại .42 GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P PHẦN MỞ ĐẦU Trong hệ thống luật Thương mại nước ta, chế định hợp đồng kinh tế nội dung quan trọng, nhiên có biết lịch sử hình thành phát triển hợp đồng kinh doanh diễn Trong kinh tế trị, Mac – Lenin cho hàng hố tự chúng khơng thể tới thị trường trao đổi với Hình thức mối quan hệ kinh tế người sở hữu hàng hoá gọi “bản giao kèo” thiết lập sở tự ý chí chủ thể quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá Khi pháp luật tác động đến, quan hệ kinh tế trở thành quan hệ pháp luật “bản giao kèo” gọi hợp đồng hay khế ước Hợp đồng hình thức mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá dịch vụ chủ thể kinh doanh xã hội Ở nước ta nay, chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần, phát triển bình đẳng theo định hướng XHCN Trong việc xây dựng thực kế hoạch đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế phải dựa vào vào quan hệ hợp đồng kinh tế Cùng với phát triển kinh tế, cấu kinh tế thay đổi quan hệ kinh tế thay đổi theo Vì vậy, chế độ hợp đồng kinh tế nhà nước ta luôn đặt trước yêu cầu thay đổi thay đổi phù hợp với bước phát triển quan hệ kinh tế Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan hệ hợp đồng kinh tế đơn vị kinh tế mang nội dung mới, vậy, điều lệ, quy định chế độ hợp đồng kinh tế cũ khơng cịn phù hợp Do đó, Nhà nước ta ban hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, thể chế hoá tư tưởng lớn đổi quản lý kinh tế Đảng, trả lại giá trị đích thực hợp đồng kinh tế với tư cách thống ý chí bên Pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn pháp lý cụ thể hoá pháp lệnh tạo thành hệ thống quy phạm làm sơ pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế chế kinh tế GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P PHẦN NỘI DUNG I.Khái niệm hợp đồng Pháp luật Việt Nam khơng có định nghĩa hợp đồng nói chung nên định nghĩa chung khái quát hợp đồng hợp đồng dân Theo quy định Điều 388 – BLDS : “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” Mặc dù Luật Thương mại quy định hợp đồng thương mại sở quy định Bộ luật Dân phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại trên, hiểu hợp đồng kinh doanh thương mại có chất hợp đồng nói chung, thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại II.Phân biệt hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân 2.1.Những điểm giống hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân - Đều giao dịch có chất dân sự, thiết lập dựa tự nguyện, bình đẳng thỏa thuận bên - Đều hướng tới lợi ích bên lợi ích chung bên tham gia giao kết hợp đồng - Hai loại hợp đồng có số điều khoản tương tự như: Điều khoản chủ thể, đối tượng hợp đồng, giá cả, quyền nghĩa vụ bên, phương thức thực hiện, phương thức tốn, giải tranh chấp phát sinh có - Về hình thức hợp đồng: + Một số hợp đồng dân hợp đồng thương mại giao kết miệng (thực chủ yếu qua tín nhiệm, giao dịch thực giao dịch đơn giản, có tính phổ thơng, đối tượng giao dịch có giá trị thấp) GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P + Hoặc văn (được thực chủ yếu giao dịch phức tạp, đối tượng hợp đồng có giá trị lớn pháp luật quy định phải thực văn như: Vay tiền tổ chức tín dụng, bảo hiểm (nhưng khơng có mục đích lợi nhuận) Đối với hình thức hợp đồng tùy hợp đồng cụ thể pháp luật quy định bắt buộc phải công chứng thị thực hợp lệ (như mua bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ) Tuy nhiên bên không công chứng chứng thực hợp đồng có giá trị pháp lý không bị coi vô hiệu trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Ngồi trường hợp pháp luật không quy định bắt buộc phải cơng chứng bên thỏa thuận cơng chứng có chứng kiến người làm chứng nhằm làm cho hợp đồng có giá trị pháp lý cao Các loại văn coi hợp đồng hai bên giao kết gián tiếp tài liệu giao dịch như: Công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng đồng ý bên với nội dung phản ảnh đầy đủ nội dung chủ yếu cần có khơng trái pháp luật coi hợp lệ + Hợp đồng giao kết hành vi cụ thể: Thông thường dạng quy ước hình thành sở thơng lệ mà bên chấp nhận 2.2.Những điểm khác hợp đồng kinh doanh hợp đồng dân ST T Tiêu chí HĐ kinh doanh HĐ dân Chủ thể Tất thương nhân (VN Cá nhân, pháp nhân, nước ngoài) trừ số HĐ đại lí nhà nước, hộ gia đình, thương mại, HĐ dịch vụ quảng tổ hợp tác cáo, HĐ đại diện thương nhân bắt buộc bên phải thương nhân VN GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P Một bên chủ thể bên thương nhân hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ bán đấu giá hàng hóa, hợp đồng mơi giới thương mại Hỗ trợ thương nhân tìm kiếm lợi nhuận hoạt động kinh doanh Một số trường hợp khác, bên Mục đích khơng phải thương nhân chọn luật Thương mại áp dụng cho hợp đồng lúc khơng Đa dạng, phổ biến nhằm mục đích tiêu dùng hay sinh hoạt bên phải hợp đồng phục vụ lợi ích Điều khoản hợp đồng Cơ quan cho tất bên Có nhiều điều khoản chi tiết: thời gian, địa điểm giao hàng, bảo Khơng cụ thể hiểm, vận chuyển hàng hóa,… Khi xảy tranh chấp thương mại giải tranh chấp mà bên khơng thỏa thuận bên gửi yêu cầu nhờ giải tới quan tóa án trọng tài Tịa án quan có thẩm quyền giải tranh chấp dân Trên số điểm giống khác hợp đồng dân hợp đồng thương mại ý nghĩa thực tiễn việc phân biệt loại hợp đồng GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P III.Các trường hợp hợp đồng vô hiệu xử lý trường hợp vô hiệu 3.1.Hợp đồng vô hiệu 3.1.1 Khái quát chung Do Luật Thương mại không quy định cụ thể trường hợp hợp đồng kinh doanh, thương mại vơ hiệu nên vận dụng quy định chung Bộ Luật Dân giao dịch dân vô hiệu cho hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại chất hợp đồng kinh doanh thương mại loại hợp đồng dân Vậy hợp đồng vô hiệu? Hợp đồng vô hiệu hợp đồng không thỏa mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng Theo quy định Điều 122 BLDS điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: a) Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây:  Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự;  Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội;  Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện b) Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định Như vậy, hợp đồng khơng có điều kiện vơ hiệu Tuy nhiên, cần phân biệt Hợp đồng vô hiệu Hợp đồng khơng có giá trị pháp lí để tránh việc nhầm lẫn, hay đánh đồng chúng với Hợp đồng vô hiệu hợp đồng giao kết vơ hiệu, theo đó, hậu pháp lí hợp đồng quyền nghĩa vụ bên không phát sinh từ thời điểm giao kết, bên trả lại cho nhận; Hợp đồng vơ hiệu khơng có giá trị pháp lí, nên gọi Hợp đồng khơng có giá trị pháp lí Hợp đồng khơng có giá trị pháp lí hợp đồng chưa xác lập, xác lập bị đình hiệu lực, vô hiệu hay hết hiệu lực GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P Tóm lại, hợp đồng vơ hiệu chắn hợp đồng khơng có giá trị pháp lí, ngược lại, hợp đồng khơng có giá trị pháp lí chưa hẳn phải hợp đồng vô hiệu trường hợp hợp đồng chưa kí kết, kí kết bị đình hiệu lực hay hết hiệu lực 3.1.2 Phân loại hợp đồng vơ hiệu  Theo tính chất vi phạm:  Hợp đồng vô hiệu tương đối: Hợp đồng vi phạm lợi ích đặc thù cá nhân, tổ chức chủ thể hợp đồng Cá nhân, tổ chức có lợi ích bị vi phạm có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu Trong trường hợp, người đại diện hợp pháp, người giám hộ, người thừa kế người chết chủ thể hợp đồng có quyền  Hợp đồng vơ hiệu tuyệt đối: Hợp đồng vi phạm lợi ích chung nhà nước, xã hội hay cộng đồng Mọi cá nhân, tổ chức có liên quan có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu  Theo phạm vi vơ hiệu:  Hợp đồng vơ hiệu tồn bộ: Là hợp đồng mà tồn nội dung vô hiệu  Hợp đồng vô hiệu phần: Là hợp đồng phần hợp đồng vô hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại hợp đồng 3.1.3.Các trường hợp hợp đồng vô hiệu Theo Điều 128 đến Điều 134 BLDS, giao dịch dân vô hiệu trường hợp: 1) Do vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội; 2) Do giả tạo; 3) Do người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện; 4) Do bị nhầm lẫn; 5) Do bị lừa dối, đe dọa; 6) Do người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình; GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P 7) Do không tuân thủ qui định hình thức Nội dung cụ thể sau: Điều 128: Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Pháp luật không cho phép sản xuất, tiêu thụ hàng giả; mua bán, vận chuyển hàng cấm; cung ứng dịch vụ bị cấm thực hiện; dịch chuyển tài sản trái phép hay thỏa thuận gây thiệt hại cho lợi ích người thứ ba; Để xác định nội dung hợp đồng có vi phạm điều cấm pháp luật hay khơng, cần xem xét đến qui phạm cấm đoán văn pháp luật, chẳng hạn: Các qui định hàng hóa cấm lưu thơng, dịch vụ thương mại cấm thực Nghị định số 11/1999/ NĐ-CP ngày 3/3/1999, qui định Luật Phá sản cấm doanh nghiệp mắc nợ dịch chuyển tài sản Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Nếu nội dung hợp đồng kí kết vi phạm đạo đức xã hội hợp đồng vơ hiệu Ví dụ: “A th thiết kế sửa nhà để có cửa nhà vệ sinh hướng thẳng vào cửa – nơi đặt thờ gia đình hàng xóm – anh B muốn gia đình anh B mở cửa sang hướng khác cho nhà A đẹp hơn” Hợp đồng th thiết kế sửa nhà khơng có hiệu lực (vơ hiệu) mục đích hợp đồng vi phạm đạo đức xã hội “Đạo đức xã hội” khái niệm pháp lý, phụ thuộc vào nhiều yếu tố văn hóa – xã hội, phong tục – tập quán, lịch sử, kinh tế,…Hầu hết hệ thống pháp luật khơng có giải thích thức vấn đề Vì vậy, thẩm GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC LU T KINH T ĐỒNGNG CH Ủ ĐỀ : HỢP Đ Ề : HỢP : H ỢP P phán, trọng tài viên thường vào án lệ tư lơ-gíc để giải thích Điều 129: Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật Ví dụ: “Anh A bán nhà cho anh B, làm hợp đồng có cơng chứng với số tiền số tiền bán thực tế để đóng thuế bớt đi, sau anh A làm thêm hợp đồng phụ với anh B thể số tiền thực tế - hợp đồng có người làm chứng” Vậy hợp đồng phụ có giá trị khơng thời gian chờ hoàn tất thủ tục bán nhà anh B cho họ vào hợp đồng chính? Hợp đồng phụ trường hợp khơng nhằm mục đích bổ sung, hỗ trợ điều kiện để thực hợp đồng mà nhằm che giấu hợp đồng Vì vậy, có tranh chấp xảy ra, vụ tranh chấp TAND giải hợp đồng phụ tạo lập để trốn thuế bị vô hiệu, hợp đồng ban đầu có hiệu lực Trong trường hợp xác lập hợp đồng giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba hợp đồng bị vơ hiệu Quy định thực tế có nhiều cách hiểu khác khiến vận dụng pháp luật khơng xác Đơn cử vụ “Bà L mượn nợ gần 10 tỉ đồng mà TAND TP.HCM xử phúc thẩm Trước đó, khơng trả nợ, bà ký giấy xác nhận nợ đồng ý bán đứt ba nhà cho chủ nợ Việc mua bán chưa thực bà L lại bán nhà cho người khác (một số hợp đồng qua công chứng ) Chủ nợ không đồng ý khởi kiện tòa yêu cầu tuyên bố hủy hợp đồng mua bán bà L.” Tòa cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm nhận định cam kết bà L với chủ nợ có giá trị pháp lí chưa có văn bãi bỏ Từ việc có GV: ThS TRẦN THỊ MINH ĐỨCN THỊ MINH ĐỨC MINH ĐỨCC 10 ... trường hợp hợp đồng vô hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ Bởi lẽ hợp đồng phụ phát sinh từ hợp đồng chính, hợp đồng sở để hình thành nên hợp đồng phụ Do đó, hợp đồng vơ hiệu phát sinh hợp đồng. .. thuộc thành phần kinh tế phải dựa vào vào quan hệ hợp đồng kinh tế Cùng với phát triển kinh tế, cấu kinh tế thay đổi quan hệ kinh tế thay đổi theo Vì vậy, chế độ hợp đồng kinh tế nhà nước ta luôn... chung Bộ Luật Dân giao dịch dân vô hiệu cho hợp đồng hoạt động kinh doanh thương mại chất hợp đồng kinh doanh thương mại loại hợp đồng dân Vậy hợp đồng vô hiệu? Hợp đồng vô hiệu hợp đồng không

Ngày đăng: 06/03/2015, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Khái niệm hợp đồng

  • II.Phân biệt hợp đồng trong kinh doanh và hợp đồng dân sự

  • III.Các trường hợp hợp đồng vô hiệu và xử lý trong trường hợp vô hiệu

    • 3.1.1 Khái quát chung

    • IV. Các chế tài thương mại

      • 4.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng

        • 4.1.1 Khái niệm

        • 4.1.2 Căn cứ áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng

        • 4.1.3 Nội dung của chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng

        • 4.2. Phạt vi phạm

          • 4.2.1 Khái niệm

          • 4.2.2 Căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm

          • 4.2.3 Nội dung của chế tài phạt vi phạm

          • 4.3. Bồi thường thiệt hại

          • 4.4. Tạm ngừng, đình chỉ và hủy bỏ hợp đồng

            • 4.4.1. Khái niệm

            • 4.4.2. Điểm giống nhau giữa các hình thức chế tài tạm ngừng, đình chỉ và hủy bỏ hợp đồng

            • 4.4.3. Về nội dung áp dụng và hậu quả pháp lý của chế tài

            • 4.5. Miễn trách nhiệm hợp đồng

              • 4.5.1 Khái niệm

              • 4.5.2 Căn cứ phát sinh miễn trách nhiệm hợp đồng

              • VII. Một số nhận xét về các chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan