tiểu luận quản lý chiến lược phân tích môi trường và hoạch định chiến lược cho ngành mía đường việt nam

35 1.9K 17
tiểu luận quản lý chiến lược phân tích môi trường và hoạch định chiến lược cho ngành mía đường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam MỤC LỤC GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM Tổng quan ngành mía đường Việt Nam 1.1 Tổng quan ngành Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, ngành nghề trồng mía để sản xuất đường Việt Nam bước đầu hình thành từ năm 1990 Đến trải qua 20 năm hoạt động, ngành mía đường Việt Nam có số đặc điểm sau:  Diện tích trồng mía Việt Nam tăng giảm có tính chu kì Lịch sử ngành mía đường Việt Nam cho thấy mía đường ngành có tính chu kì xấp xỉ năm với giá lợi nhuận ngành có mối quan hệ nghịch biến với diện tích mía Bất chấp nhu cầu tiêu thụ đường nhà máy nước giải khát, bánh kẹo tiêu thụ đường trực tiếp tăng 10 năm qua, suất mía khơng ngừng gia tăng từ 50 tấn/ha (2003) đến 61-63 tấn/ha (2012-2013), nên diện tích mía xem tiêu chuẩn mực để đánh giá tính chu kỳ ngành mía đường Việt Nam GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam  Năng lực cạnh tranh ngành đường Việt Nam thấp so với giới nước khu vực Tình trạng thiếu hụt mía ngun liệu diễn thường xuyên, kết hợp với chất lượng mía, suất đường thấp so với giới nước khu vực dẫn đến giá thành cao, làm giảm lực cạnh tranh ngành đường Việt Nam Đây nguyên nhân làm cho đường nhập lậu có điều kiện phát triển hạn chế khả xuất đường Việt Nam  Về tổng thể, Việt Nam có khả đáp ứng 70 - 80% nhu cầu tiêu thụ đường nước diễn biến cung cầu đường khó dự báo Hàng năm, sản lượng đường sản xuất nước khoảng 0,9- 1,1 triệu tấn/năm, chiếm 70 - 80% nhu cầu tiêu thụ khoảng 1,2 - 1,4 triệu tấn/năm Tuy vậy, diễn biến cung cầu đường khó dự báo phụ thuộc nhiều yếu tố như: bất thường thời tiết gây ảnh hưởng đến nguyên liệu mía đầu vào, sản lượng đường nhập (chính thức nhập lậu), sản lượng đường xuất khẩu, tăng/giảm nhu cầu ngành sản xuất dùng đường làm nguyên liệu (bánh kẹo, sữa, nước ngọt, bia…)  Ngành mía đường ngành có bảo hộ nhà nước hoạt động xuất nhập thông qua công cụ hạn ngạch thuế quan Hàng năm, Bộ Công Thương quy định hạn ngạch nhập Bộ Tài Chính quy định thuế xuất nhập mặt hàng đường dựa nhu cầu tiêu thụ khả sản xuất nước Năm 2011, hạn ngạch nhập 250.000 tấn, thuế nhập áp dụng từ 15/04/2011 15% cho đường thô đường tinh luyện Đây mức thuế nhập đường áp dụng cho khu vực Asean (thuế nhập đường khu vực ASEAN 5% từ năm 2010) mức thuế thấp so với mức thuế cam kết gia nhập WTO (thuế suất nhập đường mía hạn ngạch 25% đường thô 60% đường tinh luyện)  Tồn cạnh tranh lớn thu mua nguyên liệu mía số nhà máy sản xuất đường khơng có vùng ngun liệu ổn định Tính GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam chungcả nước có khoảng 40 nhà máy sản xuất đường với tổng công suất thiết kế khoảng 112.000 mía ngày (niên vụ 2010/2011) Tuy nhiên công suất hoạt động thực tế đạt 60% - 70% thiếu nguyên liệu (đạt 62% - niên vụ 2009/2010; 75% - niên vụ 2010/2011)  Hệ thống đại lý tiêu thụ trung gian nắm giữ quyền lực lớn thu mua phân phối đường Do yêu cầu vốn đầu tư cho hệ thống phân phối lưu kho lớn nên đa phần nhà máy sản xuất đường không tự xây dựng hệ thống đại lý tiêu thụ riêng, đưa sản phẩm đến cửa hàng bán lẻ mà phải thông qua hệ thống đại lý trung gian để bao thầu toàn đầu Do đó, nhà máy đường buộc phải tuân thủ quy định hệ thống đại lý trung gian đưa ra, bán hàng cho đại lý này, không bán trực tiếp cho cửa hàng bán lẻ Bên cạnh đó, hệ thống đại lý trung gian cịn thâu tóm chi phối lớn đến hệ thống cửa hàng kinh doanh trực tiếp buộc cửa hàng mua hàng từ hệ thống Do đó, nhà máy sản xuất đường nước có cạnh tranh đầu ra, mà cạnh tranh lớn nguồn nguyên liệu đầu vào 1.2 Các doanh nghiệp mía đường niêm yết Hiện có doanh nghiệp ngành Mía – Đường niêm yết (5 Hose, Hnx Upcom, bảng bên dưới) Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn (LSS) Bourbon Tây Ninh (SBT) doanh nghiệp có diện tích trồng mía, cơng suất thiết kế sản lượng đường sản xuất tương đương lớn doanh nghiệp niêm yết Tính nước niên vụ 2010/2011, LSS đứng đầu với sản lượng đường sản xuất chiếm 7,9% tổng sản lượng, SBT đứng thứ với tỷ lệ 7,1% (thứ cơng ty Mía đường Cần Thơ, tỷ lệ 7,13%) Cơng ty cổ phần Đường Ninh Hịa (NHS) Đường Biên Hịa (BHS) có diện tích, cơng suất sản lượng tương đương ½ so với LSS, SBT Quy mô nhỏ GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam công ty cổ phần Đường Kon Tum (KTS), doanh nghiệp có quy mơ nhỏtrong ngành, chiếm chưa tới 2% sản lượng đường sản xuất hàng năm Kết sản xuất niên vụ 2010/2011 doanh nghiệp ngành Mía Đường niêm yết: Mã Sàn LSS Horse SBT NHS BHS SEC S33 KTS Nhà máy Lam Sơn Bouborn Horse Tây Ninh Horse Ninh Hòa Biên Hòa, Horse Tây Ninh Horse Gia Lai Upco 333 Đắc m Lắc Hnx Kon tum Cả nước Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Cơng suất thiết kế (tấn mía/ ngày) Sản lượng mía ép ( tấn) Sản lượng đường (tấn) % Sản lượng đường so với nước 12.640 60,0 7.000 756.700 91.000 7,9% 12.178 75,0 8.000 920.000 81.500 7,1% 7.393 53,9 3.000 395.000 39.000 3,4% 6.548 66,0 3.500 430.000 35.030 3,0% 5.238 64,0 2.500 290.500 26.450 2,3% 4.700 55,0 1.800 250.000 24.000 2,1% 1.913 218.666 65,4 60,5 1.500 112.200 180.000 12.470.900 18.480 1.150.460 1,6% Năm 2010, doanh nghiệp ngành Mía –Đường đạt kết kinh doanh ấn tượng Nguyên nhân giá đường bình quân tăng 40 - 50% so với năm 2009 nên doanh thu doanh nghiệp tăng từ 22- 69% Ngoại trừ BHS có mức tăng lợi nhuận 21%, doanh nghiệp khác có mức tăng lợi nhuận cao từ 38- 174% SBT doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn nên có hệ sốROE, EPS năm 2010 không cao, doanh nghiệp lại ROE đạt 30%, EPS đạt 4.000 - 11.000 đồng/cp Trong tháng đầu năm 2011, doanh thucủa doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng lợi nhuận có phân hóa Giá đường bán nhà máy có xu hướng điều chỉnh giảm sau lập đỉnh (tháng 11/2010) cao khoảng 30% so với tháng năm 2010 nên kết doanh thu doanh GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao so với kỳ Tuy nhiên, tăng trưởng lợi nhuận có khác doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế NHS, BHS giảm so với kỳ chi phí lãi vay tăng cao, LSS SEC đạt mức tăng trưởng 24% 46%, ấn tượng KTS SBT đạt mức tăng trưởng lợi nhuận 319% 167% Kết kinh doanh tháng cuối năm 2011 doanh nghiệp ngành Mía – Đường dự kiến khả quan Giá đường nước bán nhà máy giảm liên tục từ tháng 11/2010 đến tháng 5/2011 với tổng mức giảm 15% từ 19.000 đồng/kg xuống 16.500 đồng/kg Tuy nhiên, tháng 6/2011 giá đường có phục hồi, tăng ngược lên mức đỉnh cũ 19.000 đồng/kg Trong tháng cuối năm 2011, tiêu thụ đường dự báo tăng cao để phục vụ nhu cầu dịp Tết Nguyên Đán nên giá đường nhiều khả tiếp tục mức giá cao, có khả giảm mạnh Từ sở nhận định năm 2011 tiếp tục năm thành công cho doanh nghiệp sản xuất đường Các doanh nghiệp niêm yết ngành Mía - Đường giao dịch với P/E thấp so với bình quân thị trường P/E bình qn nhóm (04/10/2011) đạt 3,3 lần thấp nhiều so với P/E bình quân Vn-Index, Hnx-Index thời điểm (7,9 lần 6,2 lần) Ngoài ra, năm 2011 kết kinh doanh nhiều khả đạt mức cao, với tỷ lệ chi trả cổ tức từ 20 - 60% yếu tố hấp dẫn, đáng quan tâm xem xét đầu tư vào cổ phiếu thuộc ngành Mía- Đường Tuy nhiên, điểm yếu cổ phiếu ngành tính khoản thấp Một phần nguyên nhân tỷ lệ sở hữu cổ đông lớn chiếm tỷ trọng cao 70%, ngoại trừ LSS 42% NHS 56% Phân tích mơi trường 2.1 Phân tích mơi trường bên 2.1.1.Điểm yếu  Đường nhập lậu đổ Việt Nam ngày nhiều với giá rẻ áp lực cạnh tranh lớn mà ngành mía đường nước ta xưa phải đối mặt (Bình quân năm 500.000 đường nhập lậu từ biên giới phía GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam nam vào nước ta mà cụ thể đường nhập lậu từ Thái Lan qua biên giới Campuchia Lào)  Chất lượng đường nước ta thấp giá cao nước khu vực  Áp lực từ phía khách hàng: người mua nhạy cảm giá  Yếu cạnh tranh với trồng khác cao su, tiêu, cà phê Chính điều làm giảm diện tích trồng mía năm gần 2.1.2.Điểm mạnh  Thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn đường khơng sử dụng trực tiếp hộ gia đình mà cịn ngun liệu chế biến sản phẩm công nghiệp khác bánh, kẹo, nước  Đa dạng loại khách hàng: hộ gia đình, doanh nghiệp, sở sản xuất bánh, kẹo, nước giải khát  Hầu sống người thiếu đường Điều có nghĩa đường khơng thể bị thay hoàn toàn sản phẩm thay khác hay nói khác khả thay sản phẩm khơng cao  Diện tích trồng mía nước lớn có điều kiện thiên nhiên thuận lợi Diện tích mía nước năm 2013 270.961 Trong Miền Trung vùng có diện tích mía lớn nhât nước với 151.618 (chiếm 56% so với nước), Miền Nam với 3.049 (chiếm 34,3% so với nước) 2.1.3.Ma trận yếu tố bên (IFE) Các yếu tố bên Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Nguồn tài 0.15 0.3 Chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào 0.2 0.6 Thị trường xuất 0.1 0.1 GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam Khả cạnh tranh giá 0.15 0.3 Mức độ đa dạng sản phẩm 0.05 0.1 Khả quản lý nguồn nguyên liệu 0.1 0.1 Chi phí tồn trữ hàng hóa 0.1 0.2 0.15 0.3 Dây chuyền/Cơng nghệ sản xuất Tổng cộng Điểm trung bình = thấp nhiều so với mức 2.5 nhận xét ngành mía đường yếu yếu tố nội 2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi 2.2.1.Môi trường pháp luật Từ mở cửa, Việt Nam đánh giá nước có tình hình trị ổn định Trong nhiều năm qua, quyền dân chủ người dân phát huy mạnh mẽ, Việt Nam chuyển hướng phát triển theo kinh tế thị trường định hướng XHCN tạo điều kiện SXKD cho thành phần xã hội Với điều kiện thuận lợi trên, Việt Nam thu hút quan tâm đầu tư nhiều nước giới Ngành mía đường ngành có bảo hộ Nhà nước hoạt động xuất nhập thông qua công cụ hạn ngạch thuế quan Hằng năm, Bộ Công Thương quy định hạn ngạch nhập Bộ Tài Chính quy định thuế xuất nhập mặt hàng đường dựa nhu cầu tiêu thụ khả sản xuất nước Thuế suất nhập trng ngạch 5% năm 2012 0% từ năm 2015, nhiên nhập hạn ngạch, doanh nghiệp phải chịu mức GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam thuế suất thấp 80% Nước ta mở cửa hoàn toàn cho việc nhập đường từ 2015theo cam kết với WTO Nghị định 60/2012/NĐ- CP coi hỗ trợ lớn doanh nghiệp ngành mía đường Trong tháng 7/2012, Chính phủ ban hành Nghị định 60/2012/NĐ- CP hướng dẫn việc thực Nghị số 29/2012/QH13 Quốc hội triển khai số sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức cá nhân, theo cơng ty mía đường có số lao động thường xun năm 300 người giảm 30% thuế TNDN Trong tháng 8/2012, Văn phịng Chính phủ có cơng văn 6576/VPVP -KTTH theo đồng ý với đề nghị Bộ Tài Bộ Cơng thương việc miễn thuế nhập số mặt hàng nông sản, có mía đường tổ chức cá nhân đầu tư, trồng Campuchia Các công ty đầu tư trồng mía Campuchia BHS SBT hưởng ưu đãi kể từ vụ 2012/2013 Theo Quyết định 26/2007/QĐ- TTG, điểm quan trọng sách phát triển ngành mía đường không xây dựng thêm nhà máy nước Điều ngăn chặn ý định tham gia thị trường doanh nghiệp 2.2.2.Môi trường kinh tế 2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm qua với mức tăng trường bình quân 7,3% tăng lên năm Tuy nhiên, năm gần tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam liên tục giảm năm 2010: 6,78%, năm2011: 5,89%, năm 2012: 5,03% Điều gây khó khăn cho ngành mía đường nói chung nhà đầu tư sản xuất mía đường nói riêng 2.2.2.2 Lãi suất Lãi suất yếu tố quan trọng tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ngành, lãi vay (vay ngắn hạn vay dài hạn) Hiện nay, ngân hàng nước cạnh tranh gay gắt lãi suất huy động vốn đồng thời giảm lãi suất cho vay nhà đầu tư phải thận trọng định đầu tư để thu lợi nhuận cao nhất, tình trạng lạm phát 2.2.2.3 Lạm phát Biểu đồ: Tình hình lạm phát Việt Nam từ 2009 -2012 GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 10 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam Trung Quốc thị trường xuất chủ lực ngành đường Việt Nam Năm 2011, kim ngạch xuất vào nước 191.6 triệu USD, chiếm tới 97,6% tổng kim ngạch xuất đường Từ năm 2012, miền Bắc xuất tình trạng xuất lậu đường tiểu ngạch vào Trung Quốc 3.2.2.So sánh giá bán đường Việt Nam với số nước giới Biểu đồ: Giá đường nhà máy Việt Nam so với Thái Lan Trung Quốc Do lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa cịn kém, suất thấp, cơng nghệ lạc hậu, nên giá thành đường nước khu vực đặc biệt Thái Lan, thường thấp Việt Nam Cũng giá thành thấp, đường nhập lậu từ Thái Lan theo đường biên giới nhập vào Việt Nam, với giá bán cạnh tranh, góp phần thao túng thị trường nội địa Giá đường Trung Quốc cao so với Việt Nam, hội xuất đường nhằm giải tình trạng dư thừa đường nhà máy không cạnh tranh với đường nhập lậu GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 21 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam Biểu đồ: Giá đường Việt Nam so với giá đường giới giai đoạn 2005 - 2012 Nhìn chung, giá đường Việt nam ln cao giá đường giới Điều gây khó khăn việc xuất đường thị trường khác cạnh tranh lại với nước có giá thấp chất lượng lại tốt đường Việt Nam Sơ đồ xuất nhập đường khu vực lãnh thổ Việt Nam GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 22 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam  Miền núi phía Bắc nơi xuất đường chủ yếu qua Trung Quốc khoảng 150.000  Đường nhập lậu theo đường vào nước ta: - Con đường 1: từ Thái Lan qua Lào vào miền Bắc nước ta khoảng 50.000 GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 23 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam - Con đường 2: Từ Thái Lan qua Campuchia vào Đông Nam Bộ khoảng 100.000 Biểu đồ: So sánh giá đường nhập thức, nước nhập lậu Nhìn chung, giá đường nước thấp so với giá đường nhập thức lại cao so với đường nhập lậu, chủ yếu từ Thái Lan Sở dĩ có điều giá đường nhập thức từ Thái Lan, nhập phải cộng thêm khoản thuế nhập khoảng 30% năm 2007, giảm xuống 5% năm 2010 Còn đường nhập lậu qua biên giới cần cơng thêm 100 USD/tấn bao gồm 70 -80 USD phí nhập lậu khoảng 20 USD phí vận chuyển (8 cents/km/tonne) Mục tiêu, tầm nhìn 4.1 Quan điểm  Phát triển sản xuất mía đường thời gian tới phải đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp với quy hoạch GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 24 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam chuyển đổi cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa  Phát triển sản xuất mía đường sở phát triển đồng từ sản xuất mía nguyên liệu, nhà máy chế biến, sản xuất sản phẩm sau đường đến lưu thông tiêu thụ sản phẩm; bước mở rộng cơng suất nhà máy đường có theo hướng công nghệ đại, thiết bị tiên tiến  Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển mía đường, gắn lợi ích nhà chế biến người sản xuất nguyên liệu, thúc đẩy xây dựng nông thôn  Nhà nước hỗ trợ phần đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông, thủy lợi vùng mía tập trung; nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất mía đường 4.2 Mục tiêu đến 2020  Giải nạn đường nhập lậu  Sản xuất đường đáp ứng đủ cho tiêu dùng nước xuất khẩu, mức sản xuất khoảng 2,1 triệu tấn, đó: đường luyện 1,5 triệu tấn, đường trắng 500.000 tấn, đường thủ công 100.000  Tổng công suất ép nhà máy chế biến đường đạt 140.000 TMN, sản lượng đường đạt triệu tấn, đáp ứng nhu cầu nội tiêu xuất  Nghiên cứu phát triển giống mía cho nâng suất cao, đạt bình qn 12 CCS  Khảo sát nghiên cứu tìm thị trường tiềm để xuất mía ổn định đầu cho ngành mía Việt Nam 4.3 Tầm nhìn đến 2030  Đến năm 2030 giống mía Việt Nam chọn tạo chiếm 60% diện tích mía tồn quốc, đến năm 2030 90% diện tích mía toàn quốc  Hàng năm thúc đẩy xây dựng hồn thiện quy trình biện pháp tiến kỹ thuật có khả tăng 15-20% suất hiệu kinh tế so với quy trình cũ  Tham gia xây dựng, đề xuất Chính phủ ban hành Luật Pháp lệnh mía đường sách kèm, đưa giải pháp cụ thể để mặt hàng đường GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 25 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam nước đủ sức “phòng vệ” trước thẩm thấu đường lậu, gian lận thương mại Hoạch định chiến lược 5.1 Ma trận SWOT 5.1.1.Điểm mạnh  Ngành mía đường đóng vai trò quan trọng cung cấp nguyên liệu cho ngành thực phẩm nhu cầu tiêu thụ người dân Điều cho thấy đầu ngành mía đường ổn định  Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển mía mở rộng vùng nguyên liệu  Chi phí nhân cơng rẻ, thị trường tiêu thụ lớn Nhu cầu tiêu thụ nội địa Việt Nam ngày tăng cao (năm 2011 khoảng 1,4 triệu tấn)  Được ưu đãi thuế sách phủ nên hoạt động ngành chịu rủi ro biến cố thị trường 5.1.2.Điểm yếu  Giá thành đường cao máy móc cơng nghệ lạc hậu, công suất thấp, hiệu suất thu hồi đường nhà máy thấp, đồng thời Việt Nam nước tham gia vào thị trường  Giá đường nước chịu ảnh hưởng lớn giá nguyên vật liệu giá đường giới  Diện tích trồng mía nhỏ lẻ, suất mía thấp Các doanh nghiệp sản xuất đường chưa phát triển vùng nguyên liệu tập trung dẫn đến cạnh tranh nguyên liệu đầu vào gay gắt  Vốn đầu tư cho công nghệ sản xuất lớn, doanh nghiệp khó mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng 5.1.3.Cơ hội  Tốc độ tăng trưởng GDP cao, kinh tế nhận quan tâm nhà đầu tư nước Điều chứng minh từ thực tế dòng vốn FDI Việt Nam ngày cao, yếu tố thu hút đầu tư vào ngành mía đường  Ngành mía đường giới đà phục hồi đồng thời nhu cầu ethanol tăng cao Trong thời gian tới giá đường giới có khả tăng nhẹ GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 26 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam  Mức tiêu thụ đường bình quân đầu người Việt Nam tăng trưởng cao Trong sản xuất đường nước đáp ứng 70% nhu cầu tiềm từ nội địa lớn  Năm 2015, thuế suất xuất vào nước Đông Nam Á 0% 5.1.4.Thách thức  Chịu ảnh hưởng lớn giá đường giới quan hệ cung cầu  Các doanh nghiệp nước cịn non trẻ nên khó chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến chưa có hướng phát triển vùng nguyên liệu ổn định  Với sách bảo hộ nhà nước mặt thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng phát triển sản xuất đồng thời ảnh hưởng đến tính hoạt động liên tục ngành thuế nhập đường cao  Chịu rủi ro lớn thay đổi khí hậu có tính thời vụ cao  Các nhà máy đường nước có quy mơ vừa nhỏ, thiết bị công nghệ lạc hậu, hiệu chất lượng sản phẩm thấp  Đường nhập lậu có giá rẻ từ Thái Lan sang Campuchia, Lào vào Việt Nam với số lượng lớn  Đến năm 2015, Việt Nam hạ thuế suất 0% đường Thái Lan đàng hồng nhập vào nước, gây khó khăn lớn cho ngành mía đường nước 5.2 Ma trận bên – bên IE (The Internal – External Matrix) Tổng số điểm quan trọng từ ma trận IFE I II III IV V VI VII Tổng số điểm quan trọng từ ma trận EFE VIII IX Trong mơ hình ma trận IE, ngành mía đường Việt Nam có tổng số điểm quan trọng ma trận yếu tố bên (EFE) 2.72; Tổng số điểm quan trọng ma trận yếu tố bên (IFE) Như vậy, Công ty vị trí thứ V - nắm vững trì 5.3 Đề xuất chiến lược GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 27 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam Theo lộ trình, đến năm 2015 cộng đồng chung ASEAN thành lập, lúc hàng hóa nội khối tự lưu thông mà không bị vướng rào cản nữa, liệu lúc ngành mía đường Việt Nam tồn tại? Để đối phó với nguy thua sân nhà, xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam giai đoạn đến năm 2015 giai đoạn 2015-2020 5.3.1.Giai đoạn năm 2013 đến năm 2015 5.3.1.1 Giải pháp tăng cường lực nội sinh ngành mía đường  Đối với sản xuất mía nguyên liệu: - Các nhà máy phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn hồn - thành việc rà sốt, quy hoạch vùng nguyên liệu Đầu tư tập trung cho vùng sản xuất mía ngun liệu có lợi thế; tổ chức khâu thu mua mía nguyên liệu; nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp, đầu tư xây dựng hệ thống cơng - trình thủy lợi nhằm tăng diện tích mía tưới nước  Để mở rộng công suất sản xuất đường hợp lý: Các nhà máy tập trung đầu tư theo chiều sâu sở rà soát quy hoạch vùng nguyên liệu, áp dụng biện pháp nâng cao suất chế biến - khai thác tối ưu tính kinh tế nhờ qui mơ Tăng cường cơng tác quản lí doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm mía-đường; nâng cao lực doanh nghiệp - khâu tiêu thụ sản phẩm Các nhà máy chế biến đường cần tập trung nỗ lực để giải tốt mối quan hệ với hộ dân vùng mía nguyên liệu: minh bạch khâu đánh giá trữ lượng đường khâu thu mua mía nguyên liệu người dân, có hợp đồng đầu tư rõ ràng cho người dân việc cung cấp giống công nghệ kĩ thuật trồng mía đảm bảo sống cho người trồng mía 5.3.1.2 Thực tự hóa thương mại, tăng cường hỗ trợ nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh cho ngành mía đường GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 28 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam Nhằm tăng cường điều tiết quản lí vĩ mơ, Nhà nước cần thực tự thương mại ngành cơng nghiệp mía đường kinh tế: - Hỗ trợ Nhà nước thời gian tới cần tập trung vào vùng nguyên liệu mía cách có chọn lọc sở lợi điều kiện khí hậu, đất đai, quy mơ vùng trồng mía; tiến tới xóa bỏ khoản trợ - cấp ngành cơng nghiệp đường mía kinh tế nói chung Phát vướng mắc đề xuất sách với Nhà nước; quản lí thị trường, hỗ trợ xúc tiến thương mại; tổng hợp đánh giá sát thực trạng sản xuất mía đường hàng năm, dự báo xác tình hình cung cầu đường, có kế hoạch chủ động việc xuất nhập đường sách kèm theo để giữ ổn định thị trường - đường; tổ chức có hiệu việc chống nhập lậu đường Hỗ trợ nhà máy đường việc xây dựng thương hiệu, lập sàn giao dịch bán đường; tiến hành kiểm tra, tra chuyên ngành việc thực nhiệm vụ nhà máy đường xây dựng vùng nguyên liệu, an toàn lao động, an tồn vệ sinh thực phẩm, nhiễm mơi 5.3.1.3 trường Tiếp tục hồn thiện sách tài ngành mía đường Việt Nam - Về hỗ trợ khoa học cơng nghệ, tiếp tục áp dụng sách hành ưu đãi vốn ngân sách cho nghiên cứu khoa học, phát triển giống mới, nghiên cứu quy trình sản xuất; hàng năm Nhà nước giành nguồn vốn thơng qua chương trình giống, khuyến nơng để tổ chức lớp tập huấn cho nông dân quy trình, kĩ thuật trồng, thâm canh - mía; Về hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, Chính phủ địa phương có kế hoạch ghi rõ phần vốn ngân sách phân bổ để hỗ trợ vùng nguyên liệu mía 5.3.2.Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 29 Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam Thế giới ngày thiếu hụt nguồn nhiên liệu, bắt buộc nước giới phải tìm nguồn nhiên liệu thay Trong có nguồn ethanol Tại Brazil, ethanol sản xuất từ mía đường tiêu thụ khoảng 50% sản lượng mía đường nước Năm 2012, Brazil xem xét sách cơng nhận ethanol sản phẩm mía chuyển đường thành sản phẩm phụ Việc Brazil chiếm vị trí thứ nhì giới sản lượng ethanol nhờ vào yếu tố tăng thu nhập người dân, sách khuyến khích sử dụng động tiêu thụ ethanol từ 35-100% xuất sang Mỹ Ngày 20/11/2007, Thủ Tướng Chính Phủ thức phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Theo đó, mía đường hai nguồn ngun liệu quan trọng dùng để phát triển nguồn nhiên liệu sinh học Tương lai ngành nhiên liệu sinh học lượng mới, lượng thay sáng sủa hiệu tổng hợp ngành lớn, nên chắn đạt nhiều thành tựu xuất sắc thời gian tới, góp phần xứng đáng vào nghiệp đưa nước ta vào văn minh, đại nước kỳ vọng GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang 30 .. .Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM Tổng quan ngành mía đường Việt Nam 1.1... nên diện tích mía xem tiêu chuẩn mực để đánh giá tính chu kỳ ngành mía đường Việt Nam GVHD: Th.S Trần Văn Hưng Trang Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam  Năng... Phân tích mơi trường hoạch định chiến lược cho ngành mía đường Việt Nam Biểu đồ: Giá đường Việt Nam so với giá đường giới giai đoạn 2005 - 2012 Nhìn chung, giá đường Việt nam cao giá đường giới

Ngày đăng: 06/03/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan ngành mía đường Việt Nam

    • 1.1. Tổng quan ngành

    • 1.2. Các doanh nghiệp mía đường đang niêm yết

    • 2. Phân tích môi trường

      • 2.1. Phân tích môi trường bên trong

        • 2.1.1. Điểm yếu

        • 2.1.2. Điểm mạnh

        • 2.1.3. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE)

        • 2.2. Phân tích môi trường bên ngoài

          • 2.2.1. Môi trường pháp luật

          • 2.2.2. Môi trường kinh tế

            • 2.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng

            • 2.2.2.2. Lãi suất

            • 2.2.2.3. Lạm phát

            • 2.2.2.4. Tỷ giá hối đoái

            • 2.2.2.5. Biến động giá cả

            • 2.2.3. Môi trường văn hóa - xã hội

            • 2.2.4. Môi trường công nghệ

            • 2.2.5. Môi trường tự nhiên

            • 2.2.6. Môi trường quốc tế

            • 2.2.7. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)

            • 3. Phân tích ngành mía đường Việt Nam

              • 3.1. Mía

                • 3.1.1. Sơ lược về cây mía Việt Nam

                • 3.1.2. Tính kinh tế của việc trồng mía

                • 3.1.3. So sánh cây mía với một số cây khác

                • 3.2. Đường

                  • 3.2.1. Sơ lược về ngành đường Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan