Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

105 788 1
Bai giang Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quan hệ Kinh tế Quốc Tế là một trong nhưng bài giảng không thể thiếu trong môn học kinh tế Quốc tế tại các Khoa Kinh tế của các trường đại học hiện nay. Nhằm nâng cao hiểu biết của các bạn sinh viên và giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu, có thêm cái nhìn sâu sắc và cụ thể hơn về Kinh Tế Đối Ngoại của nước ta trong thời kỳ Hội Nhập

Ngày đăng: 06/03/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. tổng quan về quan hệ kinh tế quốc tế

    • I. Một số khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học.

      • 1. Một số khái niệm.

        • 1.1. Quan hệ kinh tế đối ngoại.

        • 1.2. Quan hệ kinh tế quốc tế.

        • 2. Đối tượng nghiên cứu của môn học.

          • 2.1. Chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế:

            • a) Nhóm các quốc gia, vùng, lãnh thổ, các nền kinh tế (ở đây vừa có quốc gia vừa có các nền kinh tế là do khái niệm quốc gia và nền kinh tế rất khác nhau: trong đa số các trường hợp thì một quốc gia là một nền kinh tế, nhưng một nền kinh tế chưa chắc đã là một quốc gia, ví dụ như khi nói Nền kinh tế EU nhất là trong điều kiện liên kết kinh tế quốc tế hiện nay, Nền kinh tế ASEAN v.v... chứ không phải riêng lẻ từng nước. Hoặc với lý do tế nhị trong quan hệ ngoại giao khuôn khổ của APEC thì người ta luôn gọi là các nền kinh tế thành viên chứ không gọi là các quốc gia thành viên như các tổ chức quốc tế khác là do trong APEC có cả Trung Quốc và Đài Loan, nếu như gọi là các quốc gia thành viên thì có nghĩa là APEC thừa nhận Đài Loan là một quốc gia mà như vậy sẽ làm cho Trung Quốc không hài lòng). Do vậy khái niệm các nền kinh tế có thể là rộng hơn hoặc hẹp hơn phạm vi quốc gia tuỳ từng trường hợp và được sử dụng rộng rãi hơn.

            • b) Nhóm các liên kết kinh tế quốc tế mang tính khu vực, liên khu vực, toàn cầu - Số lượng các liên kết của các chủ thể này ngày càng tăng là do xu hướng tự do hoá cũng như xu hướng hình thành các liên kết kinh tế quốc tế trên thế giới ngày càng gia tăng (Các liên kết mang tính khu vực như: ASEAN, EU, NAFTA khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ gồm Mỹ + Canada + Mehico; APEC là liên kết mang tính liên khu vực vừa có Châu Mỹ vừa có Châu á, GATT/WTO Liên kết toàn cầu v.v...).

            • c) Nhóm các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB, IFC International Financial Co-oporation v.v...).

            • d) Nhóm các tổ chức của Liên Hiệp Quốc (FAO, UNDP, UNCTAD United Nations Conference Trade and Development: Diễn đàn của Liên Hiệp quốc về thương mại và phát triển: Đặc thù của diễn đàn này là đứng về khía cạnh của các nước đang phát triển v.v...).

            • e) Nhóm các công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp v.v... Một trong những loại hình công ty sẽ được nghiên cứu nhiều trong môn học này là các công ty xuyên quốc gia, vai trò của loại hình công ty này ngày càng đóng vai trò chủ chốt không chỉ trong thương mại mà còn trong lĩnh vực đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ; Hầu như những tập đoàn lớn như IBM, Toyota, Nisan, Misubishi, Intel v.v... đều là những tập đoàn xuyên quốc gia, do vậy chiến lược hoạt động của các công ty này như thế nào về các khía cạnh như đầu tư, lý do để tiến hành sáp nhập theo chiều dọc, ngang ... sẽ là những vấn đề được đi sâu sau này.

            • 2.2. Khách thể của quan hệ kinh tế quốc tế.

              • a) Thương mại quốc tế (Di chuyển hàng hoá và dịch vụ trên quy mô quốc tế sẽ được nghiên cứu ở Chương II, III, IV).

              • b) Đầu tư quốc tế (Sự di chuyển vốn trên quy mô quốc tế).

              • c) Di chuyển quốc tế về hàng hoá sức lao động (Sức lao động sẽ di chuyển trên quy mô quốc tế như thế nào).

              • d) Quan hệ quốc tế về khoa học và công nghệ (Các đối tượng về công nghệ như bí quyết kỹ thuật, các vấn đề về sở hữu trí tuệ liên quan tới các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam..).

              • e) Di chuyển quốc tế về tiền tệ.

              • 3. Phương pháp nghiên cứu của môn học.

                • a) Kết hợp các kiến thức cơ bản đã được học ở các môn học trước như Lịch sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế Vi mô, Kinh tế Vĩ mô - những vấn đề liên quan tới sản xuất, tiêu dùng, thặng dư về tiêu dùng, thặng dư về sản xuất, tổng phúc lợi xã hội, khía cạnh thu của chính phủ từ thuế, các khoản chi của chính phủ cho các khoản như trợ cấp, tổng phúc lợi xã hội (được đo bằng thặng dư người tiêu dùng cộng với thặng dư sản xuất cộng với thu của chính phủ nếu có khi chính phủ can thiệp vào việc thu thuế hoặc trừ đi chi của chính phủ nếu chính phủ có trợ cấp'.

                • b) Kết hợp lý luận và thực tiễn.

                • II. Những chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại của các nước trên thế giới.

                  • 1. Hai loại hình chiến lược.

                    • 1.1. Chiến lược đóng cửa nền kinh tế.

                    • 1.2. Chiến lược mở cửa nền kinh tế.

                    • 1.3. Việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại của các nước trên thế giới hiện nay.

                    • III. Bối cảnh quốc tế của quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay.

                      • 1. Đặc điểm 1:

                      • 2. Đặc điểm 2:

                      • 3. Đặc điểm 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan