Hiệu quả của tư vấn dinh duỡng tới rối loạn lipid máu ở người trưởng thành 55 - 65 tuổi tại phường Kim Liên - Hà Nội 2

100 607 4
Hiệu quả của tư vấn dinh duỡng tới rối loạn  lipid máu ở người trưởng thành 55 - 65 tuổi  tại phường Kim Liên - Hà Nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn chuyển hoá lipid là vấn đề sức khoẻ được quan tâm của nhiều nước trên thế giới bởi sự tác động của nó tới sức khoẻ và liên quan đến các bệnh mạn tính khác như đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tắc mạch và đột qụy là gánh nặng của bệnh tật và tử vong. Tổ chức Y Tế Thế giới đã chỉ ra rằng mối quan tâm đến vấn đề sức khoẻ này không chỉ đối với các nước công nghiệp phát triển mà còn đối với các quốc gia đang ở trong thời kỳ chuyển tiếp về kinh tế xã hội, nơi diễn ra sự thay đổi nhanh chóng về chế độ dinh dưỡng và lối sống. Với nền kinh tế mở cửa, phát triển theo cơ chế thị trường, đời sống của nhân dân ta đã được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ thiếu dinh dưỡng đã giảm xuống đáng kể. Tuy nhiên tỷ lệ các bệnh mạn tính như thừa cân béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch… xu hướng ngày càng gia tăng. Các bệnh mạn tính liên quan chặt chẽ tới tình trạng dinh dưỡng - lipid đó là đái tháo đường typ 2, bệnh tim mạch, tăng huyết áp. Rối loạn chuyển hoá lipid máu là nguyên nhân dẫn tới vữa xơ động mạch. Đây cũng là nguyên nhân gây tăng huyết áp và các biến chứng của nó, yếu tố tác động của tăng lipid máu đối với tăng huyết áp thực chất là tác động qua lại với nhau giữa: tăng lipid máu ⇔ vữa xơ động mạch ⇔ tăng huyết áp. Nghiên cứu của Viện Dinh Dưỡng (2007) ở người trưởng thành tuổi từ 25 - 64 bị thừa cân béo phì có yếu tố HDL-C thấp chiếm tỷ lệ cao (52,5%), yếu tố triglycerid máu cao là 30,2% và tăng huyết áp (29,5%) [34]. Ở nước ta, các nghiên cứu về tình trạng rối loạn mỡ máu thực hiện tại cộng đồng còn rất ít. Các biện pháp can thiệp tập trung chủ yếu vào điều trị các rối loạn lipid máu mà chưa có nghiên cứu nào về mô hình truyền thông giáo dục sức khỏe để cải thiện tình trạng rối loạn mỡ máu. Trong khi mạng lưới y tế phường còn ít hoạt động tư vấn dinh dưỡng, tài liệu truyền thông về rối loạn mỡ máu còn thiếu. Tư vấn dinh dưỡng giúp người dân nâng cao kiến thức thực hành từ đó thực hiện chế độ ăn hợp lý và tăng cường luyện tập thể dục, góp phần quan trọng để cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu. Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu “Hiệu quả của tư vấn dinh dưỡng tới rối loạn lipid máu ở người trưởng thành 55 - 65 tuổi tại phường Kim Liên - Hà Nội” với mục tiêu: 1. Nghiên cứu tình trạng rối loạn lipid máu ở người trưởng thành 55 - 65 tuổi tại phường Kim Liên. 2. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp cải thiện kiến thức thực hành, thói quen dinh dưỡng và khẩu phần ăn hợp lý, tăng cường hoạt động thể lực để cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu ở người trưởng thành 55 - 65 tuổi tại phường Kim Liên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA TƯ VẤN DINH DUỠNG TỚI RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 55 - 65 TUỔI TẠI PHƯỜNG KIM LIÊN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA TƯ VẤN DINH DUỠNG TỚI RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 55 - 65 TUỔI TẠI PHƯỜNG KIM LIÊN - HÀ NỘI Chuyên ngành : Dinh Dưỡng Cộng Đồng Mã số : 60 72 88 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM DUY TƯỜNG HÀ NỘI - 2009 Lời cảm ơn Trong trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan liên quan Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ môn trường Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Đào tạo Viện Dinh Dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Duy Tường người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, từ bắt đầu thực đến hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tiến sỹ Lê Thị Hương người nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm - trường Đại học Y Hà Nội, Uỷ ban nhân dân phường Kim Liên tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu cho luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ tháng ngày học tập nghiên cứu để hồn thành khố học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trương Thị Thùy Dương MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang Đặt vấn đề Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Một số nét sơ lược q trình chuyển hố lipid 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu 1.3 Tình hình rối loạn lipid máu giới 1.4 Tình hình rối loạn lipid máu Việt Nam 10 1.5 Các yếu tố liên quan tới bệnh béo phì tình trạng rối loạn 12 lipid máu 1.6 Hậu rối loạn chuyển hoá lipid bệnh mạn tính 15 có liên quan 1.7 Các biện pháp can thiệp dự phòng cộng đồng 17 1.8 Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì, rối loạn lipid máu cao huyết áp 21 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Các biến số số nghiên cứu 28 2.6 Xây dựng quy trình tư vấn dinh dưỡng 29 2.7 Nghiên cứu đánh giá hiệu quy trình tư vấn dinh dưỡng 29 hoạt động thể dục thể thao 2.8 Các kỹ thuật phương pháp thu thập thông tin 30 2.9 Kiểm tra giám sát đảm bảo tính xác giá trị 34 nghiên cứu 2.10 Xử lý phân tích số liệu 35 2.11 Các khía cạnh đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Tình trạng thừa cân, béo phì rối loạn lipid máu người 37 trưởng thành độ tuổi 55 - 65 phường Kim Liên - Hà Nội 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu phân bố theo nhóm đối 38 chứng nhóm can thiệp 3.3 Đặc điểm số nhân trắc, phân bố mỡ, huyết áp lipid 39 máu nhóm trước can thiệp 3.4 Sự thay đổi số nhân trắc, phân bố mỡ, huyết áp 41 lipid máu nhóm sau can thiệp 3.5 Kiến thức rối loạn mỡ máu đối tượng nghiên cứu 45 nhóm đối chứng can thiệp sau can thiệp 3.6 Thói quen tần xuất tiêu thụ thực phẩm nhóm đối 48 chứng can thiệp 3.7 Hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu phân bố theo nhóm đối 56 chứng can thiệp Chương 4: Bàn luận 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Tình trạng thừa cân, béo phì rối loạn lipid máu 58 4.3 Đánh giá hiệu sau năm áp dụng biện pháp can thiệp 59 Kết luận 70 Khuyến nghị 72 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APO : Apoprotein BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CT : Cholesterol tồn phần HDL : Hight Density Lipoprotein (lipoprotein có tỷ trọng cao) HDL - C : Hight Density Lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein có tỷ trọng trung gian) ISH : International Society Hypertension IDL : Intermediate Density Lipoprotein LDL : Low Density Lipoprotein - Cholesterol NCEP - ATP III : National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III ( Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Mỹ, kênh điều trị cho người lớn) TG : Triglycerid THA : Tăng huyết áp VLDL : Very Low Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) WHO : World Health Oganization ( Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại Lipoprotein theo Fredrickson Bảng 1.2 Phân loại Tổ chức Y tế Thế giới tăng lipid Bảng 1.3 Rối loạn lipid máu theo tiêu chuẩn Hội Châu Á Thái Bình Dương Bảng 1.4 Tiêu chuẩn WHO, 1998 - dùng cho người Châu Âu 22 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn đề nghị nước ASEAN 22 Bảng 1.6 Tiêu chuẩn khuyến cáo WHO, 2000 23 Bảng 1.7 Phân loại mức tăng huyết áp theo WHO/ ISH 1999 24 Bảng 3.1 Tỷ lệ thừa cân, béo phì người trưởng thành độ tuổi 37 55 - 65 phường Kim Liên - Hà Nội Bảng 3.2 Tỷ lệ rối loạn lipid máu người thành độ tuổi 55 - 65 38 phường Kim Liên - Hà Nội Bảng 3.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu phân bố theo nhóm 38 đối chứng can thiệp Bảng 3.4 Các số trung bình nhân trắc, lớp mỡ da 39 khối mỡ thể Bảng 3.5 Chỉ số huyết áp lipid máu trung bình 40 Bảng 3.6 Sự thay đổi số nhân trắc trung bình nhóm 41 Bảng 3.7 Sự thay đổi phân bố mỡ 42 Bảng 3.8 Sự thay đổi số đo huyết áp trung bình 43 Bảng 3.9 Sự thay đổi số lipid máu trung bình 44 Bảng 3.10 Hiểu rối loạn mỡ máu 45 Bảng 3.11 Biết hậu rối loạn mỡ máu 46 Bảng 3.12 Biết cách phát sớm rối loạn mỡ máu 46 Bảng 3.13 Biết cách phòng chống rối loạn mỡ máu 47 Bảng 3.14 Sở thích ăn loại thực phẩm 48 Bảng 3.15 Thói quen ăn mặn đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.16 Số bữa ăn trung bình ngày 50 Bảng 3.17 Tần xuất ăn ngồi gia đình tháng đối tượng 51 nghiên cứu Bảng 3.18 Mức độ ăn ngồi gia đình tháng đối tượng 52 nghiên cứu Bảng 3.19 Lượng tiêu thụ thực phẩm gia vị trung bình tháng 52 cho người Bảng 3.20 Tần xuất thực phẩm tiêu thụ tháng qua 53 Bảng 3.21 Số lần tiêu thụ thực phẩm trung bình tháng qua 54 Bảng 3.22 Tần xuất tiêu thụ thực phẩm tuần qua 54 Bảng 3.23 Tần số thực công việc tuần qua 56 Bảng 3.24 Thời gian làm việc tuần qua 56 Bảng 3.25 Số ngày làm cơng việc nặng, trung bình, nhẹ tuần qua 57 Bảng 3.26 Thời gian luyện tập thể dục thể thao, ngủ trưa, ngủ tối 57 ngày DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thừa cân, béo phì người trưởng thành độ tuổi 37 55 - 65 phường Kim Liên - Hà Nội Biểu đồ 3.2 Thói quen ăn mặn đối tượng nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.3 Số bữa ăn trung bình ngày 50 Biểu đồ 3.4 Tần xuất ăn ngồi gia đình tháng đối tượng 51 nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn chuyển hoá lipid vấn đề sức khoẻ quan tâm nhiều nước giới tác động tới sức khoẻ liên quan đến bệnh mạn tính khác đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tắc mạch đột qụy gánh nặng bệnh tật tử vong Tổ chức Y Tế Thế giới mối quan tâm đến vấn đề sức khoẻ không nước cơng nghiệp phát triển mà cịn quốc gia thời kỳ chuyển tiếp kinh tế xã hội, nơi diễn thay đổi nhanh chóng chế độ dinh dưỡng lối sống Với kinh tế mở cửa, phát triển theo chế thị trường, đời sống nhân dân ta cải thiện rõ rệt, tỷ lệ thiếu dinh dưỡng giảm xuống đáng kể Tuy nhiên tỷ lệ bệnh mạn tính thừa cân béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch… xu hướng ngày gia tăng Các bệnh mạn tính liên quan chặt chẽ tới tình trạng dinh dưỡng - lipid đái tháo đường typ 2, bệnh tim mạch, tăng huyết áp Rối loạn chuyển hoá lipid máu nguyên nhân dẫn tới vữa xơ động mạch Đây nguyên nhân gây tăng huyết áp biến chứng nó, yếu tố tác động tăng lipid máu tăng huyết áp thực chất tác động qua lại với giữa: tăng lipid máu ⇔ vữa xơ động mạch ⇔ tăng huyết áp Nghiên cứu Viện Dinh Dưỡng (2007) người trưởng thành tuổi từ 25 - 64 bị thừa cân béo phì có yếu tố HDL-C thấp chiếm tỷ lệ cao (52,5%), yếu tố triglycerid máu cao 30,2% tăng huyết áp (29,5%) [34] Ở nước ta, nghiên cứu tình trạng rối loạn mỡ máu thực cộng đồng cịn Các biện pháp can thiệp tập trung chủ yếu vào điều trị rối loạn lipid máu mà chưa có nghiên cứu mơ hình truyền thơng giáo dục sức khỏe để cải thiện tình trạng rối loạn mỡ máu Trong mạng ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA TƯ VẤN DINH DUỠNG TỚI RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 55 - 65 TUỔI TẠI PHƯỜNG KIM LIÊN - HÀ NỘI Chuyên ngành : Dinh Dưỡng Cộng... loạn lipid máu Chính tiến hành nghiên cứu ? ?Hiệu tư vấn dinh dưỡng tới rối loạn lipid máu người trưởng thành 55 - 65 tuổi phường Kim Liên Hà Nội? ?? với mục tiêu: Nghiên cứu tình trạng rối loạn lipid. .. độ tuổi 37 55 - 65 phường Kim Liên - Hà Nội Bảng 3 .2 Tỷ lệ rối loạn lipid máu người thành độ tuổi 55 - 65 38 phường Kim Liên - Hà Nội Bảng 3.3 Đặc điểm đối tư? ??ng nghiên cứu phân bố theo nhóm

Ngày đăng: 05/03/2015, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRang bia.pdf

    • Lời cảm ơn

    • Trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp và các cơ quan liên quan.

    • Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các Bộ môn trường Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Đào tạo Viện Dinh Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập.

    • MỤC LỤC

    • DE TAI CAO HOC DUONG.pdf

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • Phu luc.pdf

          • I. Thông tin chung về đối tượng phỏng vấn

          • II. Kiến thức và thói quen ăn uống

          • Câu hỏi

            • Chuyển

            • 1 2

            • 1 2

            • 1 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan