xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương “dòng điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học

24 1K 0
xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương “dòng điện không đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Nghị Trung ương khóa XI, Đảng ra: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; ” mục tiêu cho giáo dục phổ thông: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ” Như vấn đề thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn phải đặt vị trí quan trọng trình dạy học Trên thực tế nghiên cứu chương trình vật lí lớp 11 nâng cao nhận thấy số tập thực tiễn không nhiều Kết học tập mơn vật lí nhiều trường THPT thấp dần so với mơn học khác Có nhiều giải pháp nhà giáo dục học đề xây dựng hệ thống tập mở, phát huy tính tích cực học sinh giải pháp Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài: “ Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập chương “Dịng điện khơng đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực người học” làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận điểm phát huy tính tính cực người học Đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập mơn vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận tập giải pháp phát huy tính tích cực học sinh học tập mơn vật lí trường THPT Thứ hai: Đề xuất giải pháp phát huy tính tích cực học sinh thông qua hệ thống tập mở phù hợp với chương trình vật lí 11 nâng cao Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học nội dung kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao 4.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên trường THPT Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng - Học sinh trường THPT Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng Vấn đề nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập chương “Dịng điện khơng đổi” chương trình vật lí 11 nâng cao để thúc đẩy tích cực học sinh? - Những phương pháp giải tập gây hứng thu cho học sinh? Giả thuyết khoa học Áp dụng tập có nội dung phù hợp phát huy tính tích cực em học tập vật lí Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi trường THPT địa bàn Hải Phịng mà tác giả cộng tác Số liệu sử dụng thập khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận đề tài: Cung cấp cách rõ ràng hệ thống sở lý luận tập vấn đề để phát huy tính tích cực học sinh 8.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đề tài cung cấp giải pháp sử dụng tập có nội dung đổi để phát huy tính tích cực người học áp dụng rộng rãi với trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tập giải pháp phát huy tính tích cực học sinh học tập vật lí Chương 2: Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học sinh học chương “Dịng điện khơng đổi” vật lí lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP VẬT LÍ 1.1 Khái niệm tập vật lí 1.1.1 Bài tập vật lí Bài tập hệ thống thơng tin xác, bao gồm hai tập hợp gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại với điều kiện (đơi cịn gọi giả thiết) câu hỏi (đơi cịn gọi kết luận) 1.1.2 Người giải (hệ giải) Người giải (hệ giải) hệ bao gồm hai thành tố tương tác với để hình thành lời giải cho tập phương pháp giải phương tiện giải 1.1.3 Sơ đồ giải tập vật lí BÀI TẬP NGƯỜI GIẢI Những điều kiện Phương pháp giải Những yêu cầu Phương tiện giải 1.1.4 Phân loại tập vật lí 1.1.4.1 Bài tập vật lí định tính 1.1.4.2 Bài tập vật lí định lượng 1.1.4.3 Bài tập đồ thị 1.1.4.4 Bài tập thí nghiệm 1.2 Mục tiêu, vị trí, vai trị nhiệm vụ tập vật lí dạy học 1.2.1 Bài tập vật lí giúp cho học sinh, đào sâu, mở rộng kiến thức 1.2.2 Bài tập vật lí điểm khởi đầu để dẫn dắt tới kiến thức 1.2.3 Bài tập vật lí giúp rèn kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn 1.2.4 Bài tập vật lí hình thức làm việc tự lực cao học sinh 1.2.5 Bài tập vật lí góp phần làm phát triển tư học sinh 1.2.6 Bài tập vật lí giúp kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh 1.2.7 Bài tập vật lí gây hứng thú góp phần phát huy tính tích cực học sinh 1.3 Quan điểm tính tích cực phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Tính tích cực 1.3.1.1 Tính tích cực người Tính tích cực phẩm chất người nhận định qua chủ động hành động, đem hết khả năng, tâm trí vào cơng việc, nhằm cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội để tồn phát triển 1.3.1.2 Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.3.3.1 Phương pháp dạy học dựa vấn đề (PBL) Dạy học dựa vấn đề (PBL) phương pháp dạy học mà việc tổ chức hoạt động học tiến hành thông qua việc đặt vai trị tích cực người học vào vị trí trung tâm việc giải một chuỗi vấn đề, qua người học phải học thêm số kiến thức yêu cầu học giải vấn đế đưa 1.3.3.2 Phương pháp dạy học thông qua làm dự án Dạy học dự án hay dạy học thông qua làm dự án mơ hình dạy học lấy hoạt động học sinh làm trung tâm Kiểu dạy phát triển kiến thức kĩ học sinh thơng qua q trình học sinh giải tập tình gắn với thực tiễn kiến thức theo nội dung môn học- gọi dự án 1.3.3.3 Phương pháp dạy học theo trạm 1.3.3.4 Phương pháp dạy học theo góc 1.4 Phân tích thực trạng tính tích cực học sinh THPT giai đoạn gần 1.4.1 Hiện trạng về tính tích cực học sinh Việt Nam sau năm 2000 1.4.1.1 Điều kiện xã hội ảnh hướng đến tính tích cực học sinh 1.4.1.2 Đánh giá tính tích cực học sinh Việt Nam sau năm 2000 1.4.2 Nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh 1.4.2.1 Nhận định tình hình 1.4.2.2 Yêu cầu đề 1.5 Phương pháp phát huy tính tích cực học sinh học tập vật lý 1.5.1 Thông qua đổi phương pháp dạy học 1.5.2.Thông qua đổi nội dung tập Để làm giáo viên thực việc thay đổi điều kiện yêu cầu đề sau: - Các điều kiện đề lấy từ kết thực hành - Các điều kiện đề lấy từ thật sống mà giáo viên trải nghiệm, chứng kiến - Các điều kiện đề lấy từ tư liệu lịch sử - Các điều kiện học sinh đo đạc đề - Các điều kiện học sinh bắt gặp đời sống - Các yêu cầu yêu cầu bắt gặp sống hàng ngày học sinh người thân - Các yêu cầu tính tốn cho vật dụng thơng thường có gia đình học sinh - Các u cầu hoạt động vui chơi gắn liền với vật dụng có nguyên lý hoạt động dựa tượng vật lí - Các yêu cầu liên quan tới hoạt động tìm kiếm, sưu tầm, chế tạo mơ hình vật dụng liên quan tới nguyên lý vật lí CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 2.1 Cấu trúc nội dung vị trí chương “Dịng điện khơng đổi” chương trình vật lí lớp 11 nâng cao 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung Nội dung chương – Dòng điện khơng đổi có cấu trúc sau: CHƯƠNG - DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI CÁC ĐỊNH LUẬT LINH KIỆN VÀ DỤNG CỤ Nguồn điện () Điện trở (R, Đ) Định luật Ôm Máy đo (V, A) Định luật Jun– Len xơ Các loại mạch điện đoạn mạch Sơ đồ cấu trúc nội dung chương II – Dòng điện khơng đổi 2.1.2 Vị trí vai trị chương “Dịng điện khơng đổi” chương trình vật lí lớp 11 nâng cao - Chương “Dịng điện khơng đổi” chương “Điện tích điện trường” - Mở đầu cho việc nghiên cứu chuyển động điện tích vật - Đặt tảng kiến thức để nghiên cứu dịng điện mơi trường, từ trường, dịng điện xoay chiều, sóng điện từ… sau 2.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ cần đạt qua việc giảng dạy chương “Dịng điện khơng đổi” 2.2.1 Nội dung kiến thức học sinh cần đạt sau học chương “Dịng điện khơng đổi” 2.2.1.1 Dịng điện tác dụng dòng điện 2.2.1.2 Cường độ dòng điện 2.2.1.3 Định luật Ơm, đặc tuyến Vơn - Ampe 2.2.1.4 Nguồn điện 2.2.1.5 Điện năng, định luật Jun – Lenxơ 2.2.1.6 Định luật Ơm với tồn mạch, hiệu suất 2.2.1.7 Định luật Ôm với loại đoạn mạch, ghép nguồn thành 2.2.2 Nội dung kỹ học sinh cần đạt sau học chương “Dịng điện khơng đổi” 2.2.2.1 Kỹ suy luận lý thuyết 2.2.2.2 Kỹ vận dụng kiến thức 2.2.2.3 Kỹ thí nghiệm 2.2.2.4 Kỹ liên hệ thực tiễn 2.3 Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập chương “Dòng điện khơng đổi” thuộc chương trình Vật lý 11 nâng cao Tôi xây dựng hệ thống tập gồm 40 tập theo bốn chủ đề: - Định nghĩa dòng điện, cường độ dòng điện: - Bài tập định luật Ôm điện trở tương đương: 10 - Bài tập cơng dịng điện nguồn điện: - Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch: - Bài tập định luật Ôm cho loại đoạn mạch, ghép nguồn thành bộ: 2.3.1 Bài tập về định nghĩa dòng điện, cường độ dòng điện Bài Cho dịng điện khơng đổi chạy qua dây dẫn đường kính 1,5mm thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua tiết diện dây dẫn a) Tính cường độ dịng điện b) Tính lưu lượng dòng electron dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn So sánh với số người dịch chuyển qua đường Khâm Thiên hàng ngày? Bài Một dịng điện khơng đổi có cường độ 1,6 mA chạy dây dẫn Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian 0,1s So sánh dân số giới ? Bài Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian 2giờ 6,25.1023 e Khi dịng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? Bài Cho dịng điện khơng đổi có cường độ I=3,2A chạy qua dây kim loại tiết diện thẳng S=0,1cm2 Tính: a) Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây 1s b) Vận tốc trung bình chuyển động định hướng electron, so sánh với vận tốc chuyển động nhiệt phân tử khí Biết mật độ electron tự n=2,4.1028m3 Bài Hãy giải thích dây dẫn kim loại tốc độ chuyển động nhiệt electron tương đối lớn cỡ 1.10 m/s, mà tốc độ chuyển động có hướng electron dẫn có dịng điện chạy qua lại nhỏ khoảng vài lần 10-5 m/s? Bài Hãy giải thích vận tốc chuyển động có hướng electron dây dẫn có dịng điện chạy qua nhỏ, ta đóng cơng tắc đèn điện đèn phát sáng Bài Nếu coi dòng điện dòng nước chảy ống tưới vườn, phân tử nước chảy ống coi electron tự kim loại Hỏi với lưu lượng R=500 cm3/s tương đương với dịng điện có cường độ bao nhiêu? Bài Hãy giải thích tác dụng nhiệt dịng điện 2.3.2 Bài tập về định luật Ơm điện trở tương đương Bài Cho đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 R2 Biết R1>>R2, hiệu điện hai đầu đoạn mạch U Hãy so sánh cường độ dòng điện qua chúng, từ rút kết dịng điện? Bài 10 Vẽ lại mạch hình 2.1: hai khóa K K2 ngắt; K1 K2 đóng, K1 đóng K2 ngắt R1 A D R3 k1 C k2 B R2 A U Hình 2.1 Bài 11 Cho điện trở mắc hình 2.2, biết U AB=12V; R1=5; R2=10; R3=15 a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tìm cường độ dịng điện qua mạch điện trở R2 D RC A R3 B Hình 2.2 Bài 12 Cho mạch điện hình vẽ 2.3: R1=30, R2=10, R3=R4=40 Cường độ dịng điện qua CB 4,5A Tìm hiệu điện UAB R1 C A B R3 R2 R4 D Hình 2.3 Bài 13 Cho hai điện trở R1=40 R2=60 mắc nối tiếp (hình 2.4) Nguồn điện cung cấp hiệu điện không đổi UAB=100V Sử dụng vơn kế có điện trở RV=1000 để đo hiệu điện đầu điện trở Tìm giá trị mà vôn kế đo được, so sánh giá trị với trường hợp sử dụng vơn kế có điện trở vô lớn R1 A R2 C B V Hình 2.4 Bài 14 Hai điện trở R1=10 R2=20 chịu cường độ dòng điện tối đa I1=2,5 A I2=2 A Cường độ dòng điện mà chúng chịu tối đa nếu: a) Mắc chúng nối tiếp b) Mắc chúng song song Bài 15 Cho mạch điện hình 2.5 Cho R 1=12; R2=8; R3=15 Biết UAB=12V, điện trở Ampe kế không đáng kể a) Tìm số Ampe kế R4=5 b) Tìm giá trị R4 để số Ampe kế R1 A R2 R3 A B R4 Hình 2.5 Bài 16 Cho mạch điện hình 2.6 UAB=60V; điện trở Ampe kế nhỏ khơng đáng kể; điện trở R1=20; R2=5; R3=R4=30.Tìm số Ampe kế R1 R2 R3 R4 A A B Hình 2.6 Bài 17 Cho mạch điện hình 2.7 Các điện trở R 1=R3=4; R2=1,6; R4=6; R5=3; R6=5; U=9V Vôn kế V có điện trở lớn, ampe kế A có điện trở nhỏ Tìm số vơn kế V ampe kế A V + R5 U - R6 R2 A R1 R3 R4 Hình 2.7 Bài 18 Cho mạch điện hình 2.8 Biết R1=R2=R3=R4=R5=6  Điện trở ampe kế khơng đáng kể a) Tìm RAB? b) Cho UAB=15V, tìm số Ampe kế R1 A C R4 R2 R3 A D B R5 Hình 2.8 2.3.3 Bài tập về cơng dịng điện nguồn điện Bài 19 Đoạn mạch gồm nhiều điện trở Chứng minh công suất đoạn mạch tổng công suất điện trở? (Xét trường hợp mạch gồm phần tử mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp) 10 Bài 20 Một bếp điện có hai dây điện trở Nếu sử dụng dây thứ đun nước nồi, nước sôi sau thời gian t1=15phút Nếu sử dụng dây thứ hai nước sơi sau t2=5phút Tìm thời gian đun sơi nước hai dây điện trở mắc: a) Nối tiếp b) Song song (Bỏ qua tỏa nhiệt bếp môi trường) Bài 21 Một bếp điện sử dụng hiệu điện 220V, có cơng suất P=600W dùng để đun sôi 2l nước, từ 100C Cho hiệu suất bếp 75%, nhiệt dung riêng nước 4200J/kgK, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 a) Tính thời gian đun nước, điện tiêu thụ kWh ? b) Dây bếp có đường kính d=0,2mm, ρ=4.10-7Ωm quấn ống sứ hình trụm quấn ống sứ hình trụ có đường kính d2=1cm Tính số vịng dây? Bài 22 Hiệu điện nguồn cung cấp U=220V dẫn đến nơi tiêu thụ cách xa l=100m hai dây dẫn đồng có ρ=1,7.10-8Ωm quấn ống sứ hình trụm Nơi tiêu thụ gồm 100 bóng đèn 40W bếp điện loại 1000W mắc song song Tính đường kính dây dẫn biết hiệu điện dụng cụ lúc hoạt động U’=200V Bài 23 Người ta dẫn dòng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ dây dẫn có điện trở tổng cộng Rd=2 Công suất hiệu điện nơi tiêu thụ P=3,3kW, U=220V.Tính: a) Cơng suất hao phí dây dẫn b) Hiệu suất dẫn điện Bài 24 Cho sơ đồ mạch điện hình 2.9 Biết: E=22V, r=1 a) Tìm R để cơng suất R lớn nhất? Tính cơng suất đó? b) Tính R để công suất tỏa nhiệt R 36W E,r R Hình 2.9 Bài 25 Cho mạch hình 2.10, biết: E=24V, r=2Ω, R1=6Ω, R2=3Ω Tìm R3 để: 11 a) Cơng suất mạch ngồi lớn nhất, tính giá trị b) Công suất tiêu thụ R3 4,5W c) Công suất tiêu thụ R3 lớn Tính cơng suất E ,r R1 A R2 B R3 Hình 2.10 Bài 26 Bộ Acquy có E’=120V, r’=0,6Ω nạp dòng điện I=5A từ máy phát có E=220V, r=0,4Ω theo sơ đồ hình 2.11 Tính: a) Giá trị R biến trở để có cường độ dịng điện b) Cơng suất máy phát, cơng suất có ích nạp, cộng suất tiêu hao mạch hiệu suất nạp E,r E’,r’ Rb Hình 2.11 2.3.4 Bài tập về định luật Ơm cho tồn mạch Bài 27 Cho mạch điện hình 2.12 Biết nguồn E,r có suất điện động điện trở không thay đổi Điện trở R biến trở Vơn kế có điện trở vơ lớn Số vôn kế ta cho R tăng? E,r A V R Hình 2.12 12 B Bài 28 Một nguồn điện có suất điện động E=3V, điện trở r=0,2 Ωm quấn ống sứ hình trụ Mắc hai cực nguồn điện trở R R2 Khi R1 nối tiếp R2 cường độ dòng điện qua điện qua điện trở 3A Khi R song song R2 cường độ dòng điện tổng cộng qua điện trở 10A Tính R1 R2 Bài 29 Cho mạch điện hình 2.13 Biết: E=12V, r=0,2Ωm quấn ống sứ hình trụ, R1=R2=4, R3=R4=12, R5=8 Điện trở ampe kế dây nối khơng đáng kể Tính cường độ dòng điện qua điện trở, số ampe kế hiệu điện hai cực nguồn điện R2 R3 A R4 R1 R5 E, r Hình 2.13 Bài 30 Cho mạch điện hình 2.14: E=32V, r=2, R1=3, R2=10, R3=5, R4=14 a) Tính hiệu điện hai điểm M, N b) Muốn đo UMN phải mắc cực dương vôn kế vào đâu? R1 M  R3 A B R2 N  R4 E, r Hình 2.14 Bài 31 Cho mạch điện hình 2.15, nguồn điện có suất điện động E=15V, điện trở r=1Ωm quấn ống sứ hình trụ; bóng đèn Đ1(10V–4W) Đ2(5V – 4W) a) Điều chỉnh R1 R2 cho đèn sáng bình thường Tính giá trị R 1và R2 b) Giữ nguyên giá trị R 1, điều chỉnh biến trở R cho có giá trị R2’=10 Khi độ sáng bóng đèn thay đổi so với câu a? 13 E,r Đ1 R1 Đ2 R2 Hình 2.15 Bài 32 Hãy xác định suất điện động E điện trở r acquy, biết phát dịng điện có cường độ I 1=5 A cơng suất điện mạch ngồi P 1=100 W, cịn phát dịng điện có cường độ I2=6 A cơng suất điện mạch ngồi P2=90W Bài 33 Cho mạch điện hình 2.16 Cho biết: E=3V; r=2Ωm quấn ống sứ hình trụ; R1=0,2  a) Muốn cho cơng suất điện tiệu thụ mạch ngồi lớn nhất, R phải có giá trị bao nhiêu? b) Phải chọn R2 để công suất điện tiêu thụ R lớn Tính cơng suất điện lớn E,r R1 R2 Hình 2.16 Bài 34 Cho mạch điện hình 2.17 Biết: E=20V ,r=2  , R1=24  , R2=21  , R3=3  , đèn ghi (6V–6W), C=20  F a) Tính điện trở mạch ngồi R N, cường độ dịng điện chạy qua hiệu điện hai đầu điện trở? b) Độ sáng đèn, điện tích tụ điện E,r R1 A R2 Đ B R3 C Hình 2.17 14 Bài 35 Khi điện trở mạch nguồn điện R R2 cơng suất mạch ngồi có giá trị P Tính E; r nguồn theo R1, R2 cơng suất P 2.3.5 Bài tập về định luật Ôm cho loại đoạn mạch, ghép nguồn thành Bài 36: Cho đoạn mạch chứa nguồn hình 2.18 Biết: U AB=30V; E=12V; R1=R2=3; R3=R4=5 Tìm cường độ dịng điện chạy qua điện trở R3 E A R1 R2 R4 B Hình 2.18 Bài 37 Cho mạch điện hình 2.19 Biết nguồn có suất điện động điện trở là: E1=36V, r1=1; E2=6V, r2=2; điện trở R=10 Tìm cường độ dịng điện chạy nhánh mạch điện E1,r1 E2,r2 A B R Hình 2.19 Bài 38 Cho mạch điện hình 2.20 Biết: ξ1=10V; ξ2=15V; ξ3=20V; ξ4=25V; R1=50Ω; R2=55 Ω; R3=60 Ω; R4=65 Ω Bỏ qua điện trở nguồn điện dây nối Hãy xác định cường độ dòng điện chạy qua điện trở E3 E1 R1 R3  R2 R4 E4 Hình 2.20 15 E2 Bài 39 Sử dụng nguồn điện giống có E=6V, r=0,1  để ghép thành nguồn hỗn hợp đối xứng cho nguồn có Eb=24V, rb=0,2 Tính số nguồn sử dụng Bài 40 Một động điện nhỏ, có điện trở r=1Ω, hoạt động bình thường cần hiệu điện U=10V cường độ dòng điện I= 1A a) Tính cơng suất hiệu suất động cơ, tính suất phản điện động hoạt động bình thường b) Khi động bị kẹt khơng quay được, tính cơng suất động cơ, hiệu điện đặt vào động U=10V Hãy rút kết luận thực tế c) Để cung cấp điện cho động hoạt động bình thường người ta dùng 18 nguồn nguồn có e=2V, r0=1Ω Hỏi nguồn phải mắc hiệu suất nguồn bao nhiêu?  Kết luận chương 2: Trong chương đặc biệt tập trung vào nhiệm vụ: - Xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương 2- Dịng điện khơng đổi - Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập nâng cao thuộc chương – Dịng điện khơng đổi CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) - Đánh giá tính tác dụng hệ thống tập tới hoạt động học sinh học, tức đối chiếu diễn biến học thực nghiệm với tiến trình học đối chứng - Sau tiến hành thực nghiệm so sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng - Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung tập để giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc áp dụng kiến thức 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích đó, q trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi thực nhiệm vụ cụ thể sau: 16 - Lên kế hoạch thực nghiệm sư phạm - Khảo sát điều tra để lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chuẩn bị thông tin điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác thực nghiệm sư phạm - Trao đổi với học sinh lớp thực nghiệm phương pháp nội dung thực nghiệm - Triển khai hướng dẫn học sinh nghiên cứu giải hệ thống tập xây dựng - Xử lí, phân tích kết thực nghiệm, đánh giá theo tiêu chí, từ nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm đối tượng học sinh lớp 11 THPT trường THPT Trần Nguyên Hãn quận Lê Chân, Hải Phòng Dựa vào kết khảo sát phân loại học sinh lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm học sinh 02 lớp Trong 01 lớp thực nghiệm 11B1 (45 HS) 01 lớp đối chứng học sinh lớp 11B3 (45 HS) có trình độ tương đương 3.3 Thời gian thực nghiệm - Nửa đầu tháng 11 năm học 2014-2015: từ ngày 03 tháng 11 đến ngày 17 tháng 11 năm 2014 3.4 Những thuận lợi khó khăn gặp phải cách khắc phục làm thực nghiệm sư phạm * Thuận lợi: - Ban giám hiệu quan tâm vấn đề đổi nội dung tập phù hợp với hướng phát huy tính tích cực học sinh lớp - Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ đại thuận tiện cho việc thực đề tài - Học sinh có trình độ đồng đều, ý thức học tập tốt * Khó khăn: - Học sinh chưa quen với tập mở rộng, nâng cao - Học sinh lần đầu làm quen với phương án làm tập 3.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 17 - Thực nghiệm sư phạm tiến hành song song: dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng khoảng thời gian, nội dung chương II – Dòng điện không đổi - Ở lớp đối chứng, giáo viên giải tập sách giáo khoa sách tập theo kế hoạch ban hành Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng - Ở lớp thực nghiệm, tổ chức cho HS giải tập hệ thống tập xây dựng luận văn - Sau tiến hành dạy thực nghiệm cho HS hai lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra đề thời gian - Sau chúng tơi tiến hành phân tích diễn biến tiết học, phân tích hành động học sinh trình học tập lời giải có q trình thực nghiệm thông qua phiếu học tập - Dựa liệu thu thập được, thực việc phân tích sản phẩm lời giải, phân tích kết kiểm tra 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm - Sau soạn tiết tập sử dụng hệ thống tập xây dựng luận văn, tơi trao đổi trình bày ý tưởng cụ thể đợt thực nghiệm sư phạm tiết học cụ thể với học sinh - Tiến trình dạy học hai lớp giáo viên trường THPT Trần Nguyên Hãn quan sát, ghi chép hoạt động giáo viên học sinh học - Ở lớp thực nghiệm giáo viên phân công nhiệm vụ xây dựng lời giải cho tập xây dựng hệ thống tập luận văn - Cuối đợt thực nghiệm sư phạm, cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá kết 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.7.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá Tiêu chí đánh giá Những chỉ dẫn Đánh giá định Tính khả thi phương án - Số lượng tập giải tính (qua diễn thiết kế tập phiếu học tập Thời gian giải tập biến Sự phát triển tư học Căn vào cách diễn đạt học trình thực sinh sinh tượng 18 nghiệm) Căn vào kỹ đề xuất phương án giải tình Tính tích cực, tự giác, chủ đề tập Căn vào việc tìm kiếm tài liệu động, sáng tạo, học sinh phục vụ việc giải Căn vào hứng thú chủ động tham gia hoạt động học sinh giải giải tập Căn vào việc thảo luận, tranh luận để tìm lời giải chung Đánh giá định Kết học tập học nhóm Phân tích tham số đặc trưng lượng (qua kết sinh thông qua kiểm tra trình thực nghiệm) Phương pháp đánh giá: Quan sát, ghi chép trình học; sản phẩm học tập (phiếu học tập); kiểm tra viết 3.7.2 Phân tích kết thực nghiệm về mặt định tính Theo chương trình tơi xin đề 04 tiết chương để luyện giải tập em học sinh Là tiết học: - Tiết 18, 19: Sau kết thúc Bài 12 – Điện Công suất điện, Định luật Jun – Len xơ - Tiết 21: Sau kết thúc Bài 13 – Định luật Ơm tồn mạch - Tiết 24: Sau kết thúc Bài 14 – Định luật Ôm loại đoạn mạch, mắc nguồn điện thành Chúng tiến hành dạy theo dõi diễn biến trình thực nghiệm qua mặt sau: 3.7.2.1 Phân tích tính khả thi phương án sử dụng hệ thống tập Nhìn chung mục tiêu đặt kết sau dạy tiết học thực được, cụ thể là: * Tiết 18: Bài tập dòng điện cường độ dòng điện * Tiết 19: Bài tập định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R, định luật JunLen xơ cơng dịng điện, ng̀n điện * Tiết 21: Bài tập định luật Ôm toàn mạch 19 * Tiết 24: Bài tập định luật Ôm loại đoạn mạch, ghép ng̀n thành 3.7.2.2 Phân tích kết việc phát huy tính tích cực cho học sinh * Hiệu hệ thống tập xây dựng việc phát huy tính tích cực cho học sinh * Rèn luyện thao tác tư 3.7.3 Phân tích kết về mặt định lượng Để kiểm tra, đánh giá sai khác đại lượng trung bình dùng tiêu chuẩn – T, tiêu chuẩn Student Kết đạt kiểm tra sau: * Bảng thống kê kết kiểm tra: Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra Lớp TN ĐC N Số học sinh hay số kiểm tra đạt điểm Xi 45 0 0 11 17 45 0 15 13 6 Giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm là: X A 6,89 10 Giá trị trung bình cộng lớp đối chứng là: X B 6,04 * Xử lí kết để tính tham số: Bảng 3.2 Xử lí để tính tham số Lớp thử nghiệm X A 6,84 Xi 10 NiA Xi  X ( X i  X ) N iA ( X i  X ) 0 0 -2.88 8.34 -1.88 3.56 11 -0.88 0.79 17 0.11 0.012 1.11 1.23 2.11 4.46 3.11 9.68 45  * Các tham số đặc trưng: 16.69 10.7 8.69 0.21 8.64 17.83 9.68 72.44 Lớp đối chứng X B 6,04 Xi NiB 10 0 15 13 6 45  X i  X ( X i  X )2 -3.04 -2.04 -1.04 -0.04 0.95 1.95 2.95 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số 20 9.27 4.18 1.09 0.002 0.91 3.82 8.73 N iB ( X i  X ) 9.27 8.36 16.36 0.03 5.48 22.95 17.47 79.91 ... giải hệ thống tập nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học sinh học chương “Dịng điện khơng đổi” vật lí lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT... DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ LỚP 11 2.1 Cấu trúc nội dung vị trí chương “Dịng điện khơng đổi” chương trình. .. thức học sinh 1.2.7 Bài tập vật lí gây hứng thú góp phần phát huy tính tích cực học sinh 1.3 Quan điểm tính tích cực phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Tính tích cực 1.3.1.1 Tính tích cực người Tính

Ngày đăng: 05/03/2015, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan