nâng cao năng lực cạnh tranh của xí nghiệp kinh doanh xăng dầu kiên giang trong phân phối xăng dầu trên địa bàn tỉnh kiên giang

113 1.5K 6
nâng cao năng lực cạnh tranh của xí nghiệp kinh doanh xăng dầu kiên giang trong phân phối xăng dầu trên địa bàn tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp Kinh Doanh Xăng Dầu Kiên Giang trong phân phối xăng dầu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Chương 3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. “NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU KIÊN GIANG TRONG PHÂN PHỐI XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG là công trình nghiên cứu của tôi. Các thông tin, số liệu trong. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp Kinh Doanh Xăng Dầu Kiên Giang trong phân phối xăng dầu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang góp phần hoàn thiện và hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết về năng

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài:

  • 4.1. Dữ liệu

  • 4.2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh và mức độ quan trọng của các chỉ tiêu

  • - Nghiên cứu đã lựa chọn 2 đối thủ cạnh tranh chủ yếu: Đông Nam và PV Oil Kiên Giang

  • - Nghiên cứu đã xây dựng 2 bảng câu hỏi để đánh giá năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp trong mối quan hệ so sánh với 2 đối thủ cạnh tranh chủ yếu đã xác định trên. Bảng câu hỏi thứ nhất là giành cho các chuyên gia nội bộ và Bảng câu hỏi thứ 2 giành cho các chuyên gia bên ngoài.

  • 4.2.3. Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh

  • 5. Những đóng góp của luận văn:

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

  • CỦA DOANH NGHIỆP.

    • 1.1 Lý thuyết về cạnh tranh

      • 1.1.1 Cạnh tranh (Competition)

      • 1.1.2 Năng lực cạnh tranh

      • 1.1.3 Năng lực cốt lõi và Lợi thế cạnh tranh (Core competencies and Competitive Advantages)

    • 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh tranh của doanh nghiệp

      • 1.2.1 Khái niệm

      • 1.2.2 Môi trường vĩ mô

  • (1) Các yếu tố kinh tế

  • (2) Yếu tố chính trị và chính phủ

  • (3) Yếu tố xã hôi

  • (4) Những yếu tố tự nhiên

  • (5) Yếu tố công nghệ và kỹ thuật

  • (6) Mối quan hệ của các yếu tố môi trường vĩ mô

    • 1.2.3 Môi trường vi mô

      • Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quát môi trường vi mô

      • 1.2.3.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

      • 1.2.3.2 Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành

      • 1.2.3.3 Các sản phẩm thay thế

      • 1.2.3.4 Áp lực từ khách hàng (người mua)

      • 1.2.3.5 Áp lực từ phía nhà cung ứng

    • 1.3 Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • 1.3.1 Trình độ quản lý điều hành

      • 1.3.2 Nguồn nhân lực

      • 1.3.3 Năng lực tài chính

      • 1.3.4 Nguồn hàng và tồn trữ

      • 1.3.5 Năng lực Marketing và dịch vụ bán hàng

      • 1.3.6 Hệ thống thông tin

    • 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • Bảng 1.1: Khung đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo lý thuyết.

    • 1.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh-Competative Profile Matrix - CPM

      • Bảng 1.2: Kết cấu của ma trận hình ảnh cạnh tranh

    • 1.6 Tổng lược các đề tài nghiên cứu liên quan

      • Bảng 1.3: Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Petrolimex Khanhhoa

      • Bảng 1.4: Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của CTy cổ phần bánh kẹo Quảng Ngãi-Biscafun

    • 1.7 Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH

  • CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU KIÊN GIANG

  • TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

    • 2.1 Sơ lược về ngành xăng dầu Việt Nam

      • 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội những năm gần đây:

        • Bảng 2.1 GDP Việt Nam những năm gần đây

      • 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngành xăng dầu Việt Nam

        • 2.1.2.1 Trước năm 2000:

        • 2.1.2.2 Từ 2000 đến 8/2008-nhà nước chấm dứt bù giá.

        • 2.1.2.3 Từ năm 2008 đến nay:

          • Bảng 2.2: Các doanh nghiệp được phép nhập khẩu xăng dầu

    • 2.2 Tổng quan thị trường xăng dầu tỉnh Kiên Giang

      • 2.2.1 Đặc điểm về địa lý, kinh tế và xã hội:

        • Bảng 2.3: GDP Tỉnh Kiên Giang 2000 - 2012

      • 2.2.2 Môi trường kinh doanh ngành xăng dầu tỉnh Kiên Giang

        • 2.2.2.1 Thị phần của các công ty trong ngành

        • 2.2.2.2 Yếu tố xăng dầu nhập lậu qua biên giới đường bộ và trên biển:

    • 2.3 Tổng quan về Xí Nghiệp Kinh Doanh Xăng Dầu Kiên Giang

      • 2.3.1 Giới thiệu về Xí Nghiệp

      • 2.3.2 Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.3.3 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp

        • 2.3.3.1 Chức năng:

  • Xí nghiệp Kinh Doanh Xăng Dầu Kiên Giang là một doanh nghiệp kinh doanh phân phối các sản phẩm xăng dầu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, chế biến, tưới tiêu nông nghiệp, dịch vụ vận tải, đi lại và nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh năng lượng chủ yếu cho tỉnh Kiên Giang.

    • 2.3.3.2 Nhiệm vụ:

    • 2.3.3.3 Tổ chức quản lý và hoạt động của đơn vị

      • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Xí Nghiệp

    • 2.3.3.4 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:

    • 2.3.4 Tình hình kinh doanh của Xí nghiệp

      • 2.3.4.1 Tình hình tiêu thụ xăng dầu của Xí nghiệp

        • Bảng 2.4: Lượng xăng dầu bán ra theo khu vực thị trường, giai đoạn 2009 – 2012.

        • Bảng 2.5: Tình hình đại lý khu vực thị trường Tây Bắc 2008-2012

        • Bảng 2.6: Tình hình đại lý khu vực thị trường Đông Nam 2008-2012

        • Bảng 2.7: Sản lượng tiêu thụ theo mặt hàng giai đoạn 2008-2012

  • ĐVT: 1.000 lít= 1KL

    • 2.3.4.2 Kết quả kinh doanh của Xí nghiệp

      • Bảng 2.8: Kết quả kinh doanh của Xí nghiệp, giai đoạn 2009 – 2012

    • 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Xí nghiệp

      • 2.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

        • 2.4.1.1 Môi trường kinh tế

  • a. Tăng trưởng kinh tế và đặc điểm kinh tế của Kiên Giang

  • b. Sản lượng dầu mỏ (quota) của OPEC

  • c. Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam

    • 2.4.1.2 Môi trường chính trị và pháp luật

    • 2.4.1.3 Môi trường văn hóa, xã hội

    • 2.4.1.4 Môi trường công nghệ

    • 2.4.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô

      • 2.4.2.1 Áp lực từ phía khách hàng

      • 2.4.2.2 Áp lực từ phía nhà cung cấp

      • 2.4.2.3 Nguy cơ xâm nhập từ các đối thủ tiềm năng

      • 2.4.2.4 Nguy cơ từ các sản phẩm thay thế

      • 2.4.2.5 Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành

  • a. Công Ty Cổ Phần Xăng Dầu, Dầu Khí Kiên Giang (PV Oil KG)

  • b. Công Ty TNHH MTV Dầu Khí Đông Nam (Xăng Dầu 18)

    • 2.5 Thực trạng các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp KDXD Kiên Giang

      • 2.5.1 Quy mô doanh nghiệp:

        • Bảng 2.9: Hệ thống kho xăng dầu của Xí Nghiệp

      • 2.5.2 Yếu tố về uy tín-thương hiệu, chất lượng hàng hóa và sự chính xác trong đo lường:

      • Kết luận các yếu tố về uy tín - thương hiệu, chất lượng và sự chính xác trong đo lường tiếp tục là những năng lực cốt lõi làm tăng khả năng cạnh tranh của Xí Nghiệp so với các đối thủ.

      • 2.5.3 Nguồn nhân lực

        • Bảng 2.10: Tình hình nhân sự của Xí nghiệp đến 12/2012.

      • 2.5.4 Tình hình tài chính

        • Bảng 2.11: Tình hình tài chính của Xí Nghiệp 2010 -2012

        • Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu thể hiện mức độ an toàn và hiệu quả sử dụng vốn của Xí Nghiệp, giai đoạn 2010-2012

      • 2.5.5 Các yếu tố về marketing

        • 2.5.5.1 Hàng hóa (Petroleum Products)

        • 2.5.5.2 Giá (Price)

        • 2.5.5.3 Hệ thống phân phối (Place)

          • Bảng 2.13 Thống kê số lượng trạm xăng bán lẻ của Xí Nghiệp và đối thủ

          • Bảng 2.14: Lượng bán lẻ của các năm gần đây

  • ĐVT 1.000L

    • 2.5.5.4 Hoạt động chiêu thị (Promotion)

    • 2.5.6 Khả năng quản lý điều hành

    • 2.6 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh tại khu vực Kiên Giang

      • 2.6.1 Quy trình và phương pháp

        • 2.6.1.1 Xây dựng khung đánh giá năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp

          • Bảng 2.15: Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành xăng dầu thiết kế để lấy ý kiến của các chuyên gia.

          • Bảng 2.17: Các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh trong ngành xăng dầu và mức độ quan trọng của chúng

        • 2.6.1.2 Xác định các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Xí Nghiệp tại thị trường khu vực Kiên Giang

          • Bảng 2.17 Các doanh nghiệp xăng dầu chiếm lĩnh thị trường

        • 2.6.1.3 Lấy ý kiến chuyên gia và khách hàng về năng lực cạnh tranh của Xí Nghiệp

  • a. Nhóm các chỉ tiêu dành cho các chuyên gia bên trong Xí Nghiệp

  • b. Nhóm các chỉ tiêu dành cho các đối tượng bên ngoài:

    • 2.6.2 Kết quả nghiên cứu.

      • 2.6.2.1 Nhóm chỉ tiêu dành cho các chuyên gia bên trong:

  • (1) Khả năng bảo đảm nguồn xăng dầu

  • Kết quả đánh giá của các chuyên gia đối với yếu tố này như sau:

    • Bảng 2.18: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố khả năng đảm bảo nguồn hàng

  • (2) Khả năng nắm bắt thông tin

    • Bảng 2.19: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố khả năng nắm bắt thông tin

  • (3) Khả năng quản lý- điều hành

    • Bảng 2.20: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố Khả năng quản lý-điều hành

  • (4) Sức mạnh tài chính.

    • Bảng 2.21: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố sức mạnh tài chính

  • (5) Phân bố kho chứa hợp lý

    • Bảng 2.22: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố Phân bố kho chứa hợp lý

  • (6) Mạng lưới bán lẻ trực thuộc

    • Bảng 2.23: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố mạng lưới bán lẻ trực thuộc

  • (7) Trình độ và chất lượng nguồn nhân lực

    • Bảng 2.24: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố trình độ và chất lượng nguồn nhân lực

    • 2.6.2.2 Nhóm các chỉ tiêu dành cho những khách hàng, đại lý

      • Bảng 2.25: Điểm số trung bình của các chuyên gia cho yếu tố khả năng đảm bảo nguồn

      • Bảng 2.26: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố uy tín, thương hiệu

      • Bảng 2.27: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố chất lượng hàng hóa

      • Bảng 2.28: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố sự chính xác trong đo lường

      • Bảng 2.29: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố khả năng cạnh tranh về giá

      • Bảng 2.30: Điểm số trung bình của các chuyên gia bên ngoài cho yếu tố tiếp thị và chăm sóc khách hàng

  • (7) Ưu đãi và linh hoạt trong bán hàng

    • Bảng 2.31: Điểm số trung bình của khách hàng, các đại lý và nhân viên bán hàng cho yếu tố ưu đãi và linh hoạt trong bán hàng

    • 2.6.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Xí Nghiệp

      • Bảng 2.33: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Xí Nghiệp

    • 2.7 Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU KIÊN GIANG TRONG PHÂN PHỐI XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

    • 3.1 Nhóm giải pháp phát huy những năng lực cạnh tranh cốt lõi của Xí Nghiệp:

  • Giải pháp 1: Phát huy khả năng đảm bảo nguồn hàng xăng dầu

  • Giải pháp 2: Mở rộng từng bước kênh phân phối, đặc biệt là bán lẻ trực tiếp

    • 3.2 Nhóm giải pháp duy trì lợi thế cạnh tranh của Xí Nghiệp:

  • Giải pháp 4: Không ngừng nâng cao năng lực quản lý, điều hành

    • Giải pháp 7: Duy trì và phát triển uy tín thương hiệu ngày càng vững chắc

    • Thương hiệu được coi là một tài sản vô hình rất khó đo lường bằng những con số cụ thể. Uy tín thương hiệu của Xí Nghiệp được khách hàng, đại lý và nhân viên bán hàng đánh giá ở mức cao nhất. Tên tuổi có sức lan tỏa rất lớn và có khả năng tác động đến thái độ và hành vi của người tiêu dùng. Sự nhận biết thương hiệu là giai đoạn đầu tiên của tiến trình mua sắm tác động đến quyết định tiêu dùng của khách hàng và là một tiêu chí quan trọng để đo lường sức mạnh của doanh nghiệp. Sự nhận biết thương hiệu được tạo ra từ chất lượng sản phẩm, phân phối, giá cả, quan hệ cộng đồng, quảng cáo, khuyến mãi, nhân sự …v.v. Vì vậy, trong tương lai, Xí Nghiệp phải đề ra chiến lược phát triển thương hiệu một cách rõ ràng, cụ thể, triển khai đến tất cả các bộ phận bên trong để thống nhất ý chí hành động. Cần lưu ý những giải pháp sau:

    • (1) Chất lượng xăng dầu, công tác chăm sóc khách hàng, là những yếu tố cốt lõi tạo nên uy tín thương hiệu; vì vậy Xí Nghiệp phải quan tâm, đầu tư thích đáng vào hai lĩnh vực này.

    • (2) Xây dựng thương hiệu trên cơ sở nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng; phát triển hệ thống kênh phân phối qua đại lý và bán lẻ trực tiếp

    • (3) Coi trọng các biện pháp phụ như quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ cộng đồng tại thị trường khu vực.

    • 3.3 Nhóm giải pháp hạn chế những bất lợi trong cạnh tranh của Xí Nghiệp

  • Giải pháp 8: Tuyển chọn, đào tạo đội ngũ tiếp thị, chăm sóc khách hàng

  • Giải pháp 9: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí kinh doanh, linh hoạt hơn trong việc định giá

  • Đối với giá vốn hàng hóa mua vào:

  • Đối với chi phí bán hàng:

  • Đối với chi phí quản lý:

    • 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Xí Nghiệp

      • 3.4.1 Kiến nghị đối với Nhà nước.

      • 3.4.2 Kiến nghị đối với nhà nhập khẩu Petrolimex

      • 3.4.3 Đối với công ty mẹ:

    • 3.5 Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 9. Michael E. Porter (2013), Chiến lược cạnh tranh – Competitive Strategy, Nhà xuất bản Trẻ.

  • 10. www.cafef.vn ngày 3/2/2012

  • 11. www.cantho.gov.vn ngày 4/1/2013

  • 12. www.dangcongsan.vn ngày 3/10/2012

  • 13. www.gso.gov.vn ngày 3//2/2012

  • 14. www.kienggiang.gov.vn

  • 15. www.kinhtenongthon.com.vn

  • 16. www.mof.gov.vn ngày 20/8/2004

  • 17. www.vnexpress.net ngày 29/12/2011

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan