Phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp và nông thôn Việt Nam: nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

71 984 6
Phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp và nông thôn Việt Nam: nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hộ gia đình, các cơ sở, đơn vị sản xuất nhỏ trong khu vực nông nghiệp và nông thôn là những chủ thể dễ bị tổn thương và dễ bị sốc trước những rủi ro đe dọa đến sức khỏe và tài sản và hoạt động sản xuất. Thu nhập của các chủ thể này còn thấp, tích luỹ không cao hoặc thậm chí không có và phần lớn trong số họ có duy nhất công cụ để đối phó với những rủi ro trên đó là tiết kiệm hoặc các khoản vay nhỏ. Trên thực tế, các khoản tiết kiệm hoặc vay mượn của họ không đủ để chi trả cho những rủi ro bất ngờ và không lường trước được đe dọa đến sức khỏe: ốm đau, bệnh tật, tai nạn; hay các tổn thất về tài sản mùa màng, như: dịch bệnh vật nuôi cây trồng, thiên tai phá hoại mùa màng, nhà cửa... Khi được hỏi đến việc sử dụng bảo hiểm đa số các hộ gia đình và các cơ sở sản xuất nhỏ ở khu vực nông nghiệp và nông thôn cho rằng “bảo hiểm chỉ giành cho người giàu” hoặc họ không biết về bảo hiểm hoặc không tin tưởng vào bảo hiểm hoặc không biết có thể tiếp cận với dịch vụ bằng cách nào. Chính bản thân những người này không biết rằng họ có thể sử dụng một công cụ bảo vệ bản thân và gia đình một cách hiệu quả đó là “dịch vụ bảo hiểm cho vi mô”. Dịch vụ bảo hiểm này bao gồm các sản phẩm bảo hiểm sức khoẻ, tai nạn, tử vong; bảo hiểm cho các khoản vay tín dụng; bảo hiểm nông nghiệp… Tất cả các sản phẩm bảo hiểm này đều hướng đến khách hàng là các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất nhỏ trong khu vực nông nghiệp và nông thôn. Tại Việt Nam, bảo hiểm vi mô mới chủ yếu dừng lại ở mức thí điểm kết hợp giữa một số chương trình tài chính vi mô với một số doanh nghiệp bảo hiểm. Các sản phẩm còn nghèo nàn, các kênh phân phối chưa có hiệu quả hoặc không phát huy được tác dụng. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp và nông thôn Việt Nam: nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam” là hướng nghiên cứu quan trọng và có giá trị ứng dụng cao. Việc tập trung nghiên cứu vào trường hợp của công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (ABIC) dựa trên lợi thế của doanh nghiệp này so với các doanh nghiệp bảo hiểm khác trên thị trường khi họ có lợi thể tiếp cận khách hàng của ngân hàng NN và PTNN Việt Nam. Đề tài cũng giải quyết câu hỏi nên phát triển mô hình bảo hiểm vi mô tại ABIC theo hướng nào để có thể khai thác tối đa tiềm năng thị trường, đem lại lợi ích cho bản thân doanh nghiệp, cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và cho khách hàng của họ: các hộ gia đình, các đơn vị sản xuất trong khu vực nông nghiệp và và nông thôn Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QUC DN ***** Đề tài NGHIấN CU Khoa học cấp sở Phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam: nghiên cứu trờng hợp công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Mó s: T2011.14 chủ nhiệm đề tài: ts nguyễn thị hải đờng Cỏc thnh viờn: TS Nguyn Thị Chính TS Phạm Thị Định NCS Tơ Thiên Hương NCS Trịnh Chi Mai HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Bảng 1.2: Phạm vi bảo hiểm sản phẩm bảo vệ tài gia đình qui mơ nhỏ 22 Bảng 4.1: Các sản phẩm bảo hiểm người 60 Bảng 4.2: Các sản phẩm bảo hiểm tài sản 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG: Bảng 1.2: Phạm vi bảo hiểm sản phẩm bảo vệ tài gia đình qui mơ nhỏ 22 Bảng 1.2: Phạm vi bảo hiểm sản phẩm bảo vệ tài gia đình qui mơ nhỏ 22 Bảng 4.1: Các sản phẩm bảo hiểm người 60 Bảng 4.1: Các sản phẩm bảo hiểm người 60 Bảng 4.2: Các sản phẩm bảo hiểm tài sản 61 Bảng 4.2: Các sản phẩm bảo hiểm tài sản 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các hộ gia đình, sở, đơn vị sản xuất nhỏ khu vực nông nghiệp nông thôn chủ thể dễ bị tổn thương dễ bị sốc trước rủi ro đe dọa đến sức khỏe tài sản hoạt động sản xuất Thu nhập chủ thể thấp, tích luỹ khơng cao chí khơng có phần lớn số họ có cơng cụ để đối phó với rủi ro tiết kiệm khoản vay nhỏ Trên thực tế, khoản tiết kiệm vay mượn họ không đủ để chi trả cho rủi ro bất ngờ không lường trước đe dọa đến sức khỏe: ốm đau, bệnh tật, tai nạn; hay tổn thất tài sản mùa màng, như: dịch bệnh vật nuôi trồng, thiên tai phá hoại mùa màng, nhà cửa Khi hỏi đến việc sử dụng bảo hiểm đa số hộ gia đình sở sản xuất nhỏ khu vực nông nghiệp nông thôn cho “bảo hiểm giành cho người giàu” họ bảo hiểm không tin tưởng vào bảo hiểm khơng biết tiếp cận với dịch vụ cách Chính thân người khơng biết họ sử dụng công cụ bảo vệ thân gia đình cách hiệu “dịch vụ bảo hiểm cho vi mô” Dịch vụ bảo hiểm bao gồm sản phẩm bảo hiểm sức khoẻ, tai nạn, tử vong; bảo hiểm cho khoản vay tín dụng; bảo hiểm nông nghiệp… Tất sản phẩm bảo hiểm hướng đến khách hàng hộ gia đình, sở sản xuất nhỏ khu vực nông nghiệp nông thôn Tại Việt Nam, bảo hiểm vi mô chủ yếu dừng lại mức thí điểm kết hợp số chương trình tài vi mơ với số doanh nghiệp bảo hiểm Các sản phẩm nghèo nàn, kênh phân phối chưa có hiệu khơng phát huy tác dụng Vì việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam: nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam” hướng nghiên cứu quan trọng có giá trị ứng dụng cao Việc tập trung nghiên cứu vào trường hợp công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (ABIC) dựa lợi doanh nghiệp so với doanh nghiệp bảo hiểm khác thị trường họ có lợi thể tiếp cận khách hàng ngân hàng NN PTNN Việt Nam Đề tài giải câu hỏi nên phát triển mơ hình bảo hiểm vi mơ ABIC theo hướng để khai thác tối đa tiềm thị trường, đem lại lợi ích cho thân doanh nghiệp, cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cho khách hàng họ: hộ gia đình, đơn vị sản xuất khu vực nông nghiệp và nông thôn Việt Nam Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề bản: - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ bảo hiểm cho người có thu nhập thấp lĩnh vực bảo hiểm thương mại: mô hình liên kết, sản phẩm, hệ thống phân phối, sở pháp lý ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm vi mô; - Đánh giá thực trạng tiềm phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam ABIC; - Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô ABIC thời gian tới Các câu hỏi nghiên cứu đặt là: - Bảo hiểm vi mơ có khác biệt so với sản phẩm bảo hiểm thương mại thông thường? - Hiện ABIC phát triển dòng sản phẩm bảo hiểm nào? - Nên phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam ABIC theo hướng nào: mơ hình phân phối phù hợp? phát triển sản phẩm nào? - Các qui định pháp lý ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam ABIC? - Cần điều kiện để phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam ABIC? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn nhân tố tác động đến việc phát triển dịch vụ này, như: môi trường pháp lý, thị trường tiềm năng, điều kiện sở kỹ thuật,… - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam ABIC cơng ty bảo hiểm có lợi tiếp cận đối tượng khách hàng khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam qua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận đề tài: Đề tài tiếp cận nghiên cứu từ góc độ nghiên cứu độc lập, nhóm tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng tiềm phát triển dịch vụ bảo hiểm cho người có thu nhập thấp ABIC Trên sở nghiên cứu mơ hình phát triển bảo hiểm vi mơ nước Việt Nam, xây dựng mơ hình sản phẩm phù hợp cho trường hợp ABIC Phương pháp nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu dịch vụ bảo hiểm vi mô Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích định tính Nghiên cứu chủ yếu sử dụng số liệu từ quan quản lý Nhà, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam số liệu từ doanh nghiệp bảo hiểm nguồn số liệu quan trọng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình phân tích SWOT để làm rõ hội thách thức phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô ABIC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM VI MÔ 1.1 Khái niệm bảo hiểm vi mô Bảo hiểm vi mô (micro-insurance) khái niệm tương đối lạ thị trường, thực tế bảo hiểm vi mô thường gắn với chương trình, dự án tài vi mơ tổ chức tương hỗ đối tượng có thu nhập thấp Theo Chuchill (2007), chuyên gia chuyên gia có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo hiểm vi mơ nói chung bảo hiểm vi mơ nhiều quốc gia Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “Bảo hiểm vi mơ loại hình bảo hiểm bảo vệ người có thu nhập thấp trước rủi ro đổi lại họ phải đóng khoản phí cho loại rủi ro mà họ tham gia”1 Tương tự Chuchill, công ty bảo hiểm ALLIANZ AG, tổ chức GTZ UNDP (2006) Chỉ “bảo hiểm vi mô thiết kế đặc biệt để bảo vệ người có thu nhập thấp, với sản phẩm bảo hiểm thích hợp để giúp họ đương đầu bảo vệ khỏi rủi ro chung”2 Cùng quan điểm trên, Roth, McCord Liber (2007), định nghĩa “bảo hiểm vi mô việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm đến người có thu nhập thấp” Về chất bảo hiểm vi mô giống bảo hiểm thông thường, nhiên khác biệt nằm chỗ khách hàng mục tiêu bảo hiểm vi mơ người có thu nhập thấp đòi hỏi sản phẩm bảo hiểm phải đơn giản, dễ hiểu phí thấp Các nghiên cứu UNDP, ILO hay đánh giá Munich RE, v.v nước Ấn độ, Indonesia, Bangladesh, Urganda,… cho thấy bảo hiểm vi mơ thực có ích người có thu nhập thấp, hỗ trợ họ hoạt động chăn nuôi, sản xuất đối đầu với rủi ro sống hàng ngày Các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm vi mô đa dạng Có thể cơng ty bảo hiểm lớn có tiếng AIG, Uganda, Delta Life (Bangladesh), ALLIANZ,v.v ứng dụng công nghệ đại vào bảo hiểm vi mơ có lợi qui mơ, hay Protecting the poor, A microinsurance compendium (Craig Churchill, 2007) ALLIANZ AG, GTZ and UNDP (2006), Microinsurance: Demand and Market Prospects India, Federal Ministry for Economic Cooperation and Development, INDIA Jim Roth, Micheal J.McCord, and Dominic Liber (2007), The Landscape of Microinsurance in the World’s 100 Poorest Countries, The Microinsurance Centre, LLC, trang kênh cung cấp dịch vụ bảo hiểm vi mô hiệu phát triển tổ chức bảo hiểm tương hỗ quĩ tương trợ thuộc tổ chức tài vi mơ Tuy nhiên, tổ chức có nhược điểm qui mơ cịn nhỏ, chưa thực đáp ứng qui luật số đông bảo hiểm đo tính chất gắn bó với người thu nhập thấp qua sản phẩm tài vi mô nên việc phân phối bảo hiểm vi mô tổ chức đánh giá thành công so với doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức khác 1.2 Sự khác bảo hiểm vi mô bảo hiểm truyền thống Bảo hiểm vi mô sản phẩm bảo hiểm truyền thống thơng thường có khác khơng? Về chất hai bảo hiểm, cung cấp bảo vệ cho người bảo hiểm chống lại tổn thất mà rủi ro bảo hiểm gây Tuy nhiên, bảo hiểm vi mô sản phẩm cung cấp cho đối tượng người có thu nhập thấp nên việc phát triển sản phẩm phải dựa vào thị trường khách hàng để phát triển, phải đảm bảo tiêu chí đơn giản dễ hiểu, dễ thực hiện, phí bảo hiểm thấp, chi phí thấp Sự khác biệt loại hình bảo hiểm tóm lược vào bảng sau: Bảng 1.1 So sánh khác biệt bảo hiểm thông thường bảo hiểm vi mô Bảo hiểm thông thường Bảo hiểm vi mô Hợp đồng tương đối phức tạp Hợp đồng đơn giản, dễ hiểu Phạm vi bảo hiểm rộng, tùy thuộc nhu Phạm vi bảo hiểm hẹp, đơn giản cầu khách hàng Kì trả phí thường xun, liên tục Kì trả phí phù hợp với hồn cảnh đóng phí lần khách hàng Thời hạn bảo hiểm tùy thuộc loại hình Thời hạn bảo hiểm thường phụ thuộc vào bảo hiểm thời gian vay tín dụng theo năm Số tiền bảo hiểm lớn Số tiền bảo hiểm nhỏ Thị trường mục tiêu rộng đa dạng Thị trường mục tiêu hẹp, hạn chế khả Một phận định của thị tài chính, khơng có điều trường mục tiêu có thói quen tham kiện tiếp cận với dịch vụ bảo hiểm gia bảo hiểm, có điều kiện tiếp cận với dịch vụ bảo hiểm 1.3 Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô Thị trường dịch vụ bảo hiểm truyền thống nước ln có xu hướng phát triển ổn định Doanh thu, nhu cầu bảo hiểm truyền thống, sản phẩm bảo hiểm gia tăng với phát triển kinh tế Thậm chí, nước phát triển, nhiều phân khúc thị thường tiềm sản phẩm bảo hiểm truyền thống bỏ ngỏ Câu hỏi đặt phải phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mơ? thị trường mà người dân có thu nhập thấp, vấn đề nhận thức khơng đồng chí kém, khả tiếp cận thị trường khó Tại tất quốc gia, nước phát triển, phát triển hay nước phát triển, mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với yêu cầu phát triển bền vững Nếu kinh tế tăng trưởng tỉ lệ hộ nghèo tăng không giảm, tỉ lệ tái nghèo tăng mục tiêu phát triển đạt phần nguy mà nghèo đói, tái nghèo đem lại kéo lùi nỗ lực tăng trưởng kinh tế Đứng quan điểm tổ chức phi phủ, nước phát triển cần phát triển bảo hiểm vi mô nhằm đảm bảo kinh tế có cải thiện ổn định phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững Trong nghiên cứu bảo hiểm vi mô 100 nước nghèo giới , Roth, McCord Liber (2007) trả lời cho câu hỏi phải phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô nước phát triển cho đối tượng có thu nhập thấp: “Bởi nguồn lực họ hạn chế, người nghèo gặp phải đổ vỡ tài lớn kiện không mong muốn xảy với họ” Các tác giả đề cập đến vấn đề “trên quan điểm nhà bảo hiểm, số tiền bảo hiểm nhỏ đồng nghĩa với phí bảo hiểm nhỏ lợi nhận biên thấp Do bảo hiểm vi mô phải quản trị tốt, sử dụng chi phí hiệu phân phối qui mơ rộng có lợi cho người nghèo đem lại hiệu kinh tế cho người phân phối nó” Các tổ chức Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB),… quan tâm đầu tư nhiều cho vấn đề phát triển dịch vụ tài vi mơ bảo hiểm vi mô nước phát triển có Việt Nam Nhìn nhận từ phía Việt Nam, rõ ràng Nhà nước có nỗ lực định việc tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tài vi mơ, bảo hiểm vi mô Jim Roth, Micheal J.McCord, and Dominic Liber (2007), The Landscape of Microinsurance in the World’s 100 Poorest Countries, The Microinsurance Centre, LLC, p.i hoạt động thông qua việc ban hành Nghị định việc hướng dẫn hoạt động tổ chức tài vi mơ có đề cập đến vấn đề bảo hiểm vi mơ Từ phía người có thu nhập thấp sao? liệu họ có nhu cầu bảo hiểm, có khả đáp ứng nhu cầu mình? Đây câu hỏi mà tổ chức bảo hiểm vi mô dang tìm kiếm câu trả lời Trong diễn đàn bảo hiểm vi mô Việt Nam lần thứ 2, thành viên tham gia MPA cho thấy họ thật cần bảo hiểm vi mô: “Muốn quĩ lại lâu dài với chị em chị em người khó khăn, đóng khoản phí “nho nhỏ” để tương trợ lẫn lúc khó khăn hoạn nạn” hay “góp dần 12.000đ tháng chúng tơi đóng được” Rõ ràng vấn đề làm để người dân hiểu bảo hiểm vi mô họ thấy bảo hiểm vi mô quan trọng họ gia đình Vấn đề phụ thuộc nỗ lực nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm vi mô, vào định hướng sách Nhà nước chiến lược phát triển bền vững 1.4 Nội dung dịch vụ bảo hiểm vi mô 1.4.1 Các nhà cung cấp bảo hiểm vi mô Phát triển bảo hiểm vi mơ vơ cần thiết có ý nghĩa quan trọng vấn đề đảm bảo an sinh xã hội phát triển bền vững Do tính chất khác biệt bảo hiểm vi mô nên doanh nghiệp bảo hiểm mặn mà với loại sản phẩm dịch vụ Các nhà phân phối nhà bảo hiểm điều khơng điều chỉnh luật Các nhà cung cấp bảo hiểm vi mơ khơng điều chỉnh luật thường có qui mơ nhỏ có xu hướng tổ chức dựa vào cộng đồng tổ chức phi phủ Các quĩ tương hỗ, vận hành nhân viên bảo hiểm chuyên nghiệp thường điều chỉnh giám sát Các nhà bảo hiểm chuyên nghiệp đối tượng điều tiết luật nhà cung cấp bảo hiểm vi mô Trong đó, hầu hết nhà bảo hiểm quốc tế lớn sẵn sàng tham gia vào hoạt động bảo hiểm vi mô theo số cách, cung cấp sản phẩm bảo hiểm vi mô tham gia vào hợp đồng đối tác với nhà bảo hiểm địa phương kênh phân phối nước phát triển Qũi bảo vệ tương hỗ M7 (2011), Tiếng nói người dân MPA, Diễn đàn Bảo hiểm vi mô lần thứ 2, Hà Nội Một số công ty bảo hiểm đa quốc gia bao gồm Zurich, AIG, Allianz, có phận bảo hiểm vi mơ văn phịng tập trung vào việc mở rộng kinh doanh bảo hiểm vi mô thông qua mạng lưới họ 1.4.2 Sản phẩm bảo hiểm vi mô Như đề cập khái niệm, bảo hiểm vi mô sản phẩm bảo hiểm cho người có thu nhập thấp phải đảm bảo yếu tố đơn giản, phí thấp Trong nghiên cứu ILO, Lloyd’ rủi ro thường ưu tiên quan tâm người có thu nhập thấp tập trung vào nhóm: - Tử vong - Ốm đau, thương tật khả lao động - Thiệt hại mùa màng, vật nuôi - Thiệt hại tài sản liên quan đến tư liệu sản xuất - Các rủi ro thiên tai6 Do tính chất phức tạp loại rủi ro khả kiểm soát rủi ro khác nhau, sản phẩm bảo hiểm vi mô phát triển tuỳ thuộc vào tổ chức triển khai loại hình dịch vụ Ví dụ, đơn vị cung cấp doanh nghiệp bảo hiểm sản phẩm vi mơ tương đối đa dạng họ tận dụng qui luật số đông; đơn vị cung cấp qui tương hỗ nhỏ, cục sản phẩm đơn giản không đa dạng Theo nghiên cứu Trung tâm bảo hiểm vi mô, sản phảm bảo hiểm vi mô tương tự sản phảm bảo hiểm truyền thống (dù sản phẩm đơn giản hơn), tập trung vào bốn loại hình: nhân thọ, sức khoẻ, tai nạn khả lao động, bảo hiểm tài sản7 1.4.2.1 Sản phẩm bảo hiểm vi mô nhân thọ Các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm vi mô chủ yếu sản phẩm bảo hiểm nhân thọ truyền thống, giản đơn Theo nghiên cứu toàn cảnh 100 nước nghèo giới Trung tâm Bảo hiểm Vi mơ sản phẩm bảo Lloyd’s 360°Risk Insight (2010), Insurance in Developing Countries: Exploring Opportunities in Microinsurance, Micro-insurance Centre of Lloyd’s; Jim Roth, Micheal J.McCord, and Dominic Liber (2007), The Landscape of Microinsurance in the World’s 100 Poorest Countries, The Microinsurance Centre, LLC Jim Roth, Micheal J.McCord, and Dominic Liber (2007), The Landscape of Microinsurance in the World’s 100 Poorest Countries, The Microinsurance Centre, LLC, tr25-37 10 sản phẩm xa xỉ người nông dân nghèo tiếp cận với dịch vụ quĩ tài vi mô Cùng với nỗ lực tổ chức tài vi mơ, doanh nghiệp bảo hiểm bắt đầu để ý đến thị trường bảo hiểm vi mô Một số nhà bảo hiểm chuyên nghiệp Swiss Re, Allianz xúc tiến cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam việc thiết kế sản phẩm Các doanh nghiệp Prudential, Manulife, Prevoir phát triển cung cấp dòng sản phẩm bảo hiểm vi mô dành riêng cho thị trường mục tiêu 4.1.2 Một số khó khăn tác động đến việc phát triển bảo hiểm vi mô Việt nam Như đề cập phần phân tích thực trạng phát triển bảo hiểm vi mô Việt Nam, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển bảo hiểm vi mô Việt Nam đến từ vấn đề nhận thức người có thu nhập thấp Xuất phát từ hạn chế thu nhập, khả tiếp cận thơng tin hạn chế, người có thu nhập thấp thường không hiểu biết nhiều sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm vi mô, không ý thức tính bảo vệ sản phẩm, khơng đủ khả tài để theo đuổi số sản phẩm khơng muốn tiếp cận dịch vụ Về phía nhà cung cấp dịch vụ, việc phát triển sản phẩm kênh phân phối hạn chế Các sản phẩm bảo hiểm vi mô thị trường Việt Nam đơn điệu, dừng lại sản phẩm bảo hiểm sức khỏe, tử vong đơn giản sản phẩm bảo hiểm gắn liền với khoản tín dụng từ ngân hàng tổ chức tài vi mơ Về kênh phân phối, dường có tổ chức tài vi mơ phân phối sản phẩm hiệu Các doanh nghiệp bảo hiểm đang vướng mắc vấn đề phát triển kênh phân phối loại sản phẩm yêu cầu chi phí thấp khơng hấp dẫn đại lý Nhìn nhận từ phía ABIC, có nỗ lực định việc phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô nhiên sản phẩm mà doanh nghiệp đưa cịn nghèo nàn (hiện có sản phẩm bảo hiểm Bảo An Tín dụng), kết hợp ABIC ngân hàng NN&PTNT cịn lỏng, chưa có hỗ trợ tương tác phân phối sản phẩm toàn hệ thống 4.2 Giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô ABIC Việt Nam Để phát triển bảo hiểm vi mô cần nhiều giải pháp mang tính đồng bộ, 57 nhiên đề tài tập trung vào hai giải pháp coi hai giải pháp chủ đạo nằm khả nàh cung cấp dịch vụ nói chung ABIC nói riêng: giải pháp phát triển kênh phân phối giải pháp phát triển sản phẩm 4.2.1 Giáp pháp phát triển kênh phân phối Có nhiều phương án cho việc phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm vi mô có hai mơ hình chun gia làm việc ngành bảo hiểm đánh giá khả thi hai phương án hoạt động hiệu Việt Nam mơ hình Hội tương hỗ mơ hình Đối tácĐại lý Tuy nhiên với điều kiện ABIC mơ hình phân phối Đối tácĐại lý là phù hợp Kênh phân phối Đối tác-Đại lý dựa mơ hình cơng ty bảo hiểm phối hợp với đối tác ngân hàng, tổ chức tài vi mơ tổ chức xã hội khác để phân phối sản phẩm bảo hiểm đến tay người tham gia bảo hiểm Hiện ABIC dang vận dụng mơ hình dừng lại mối quan hệ liên kết với Agribank, mối liên kết ABIC số tổng đại lý Agribank cấp chưa thật chặt chẽ ABIC chưa khai thác hiệu đội ngũ đại lý tín dụng Agribank việc phân phối sản phẩm Sản phẩm Bảo hiểm Bảo an Tín dụng triển khai nguyên tắc tổng đại lý trực tiếp cung cấp giải quyền lợi cho khách hàng tham gia bảo hiểm sau hạch tốn với ABIC Phát triển theo mơ hình Đối tác-Đại lý, ABIC cần mở rộng phát triển tổng đại lý theo hướng hợp tác với đại lý tín dụng Agribank (bao gồm hội phụ nữ, hội nơng dân,…) tổ chức tài vi mơ Đây đối tác có sẵn CƠNG TY BẢO HIỂM mối quan hệ với khách hàng tiềm bảo hiểm vi mô, việc kết hợp (Thiết kế cung cấp dịch vụ) công việc đại lý với công việc đảm nhận đối tác-đại lý đảm bảo khả tiếp cận khách hàng chi phí phân phối sản phẩm thấp (so với việc phát triển hệ thống đại lý chuyên biệt) Mặt khác, Đối tác-Đại lý đối tượng cần bảo vệ từ phía bảo hiểm ĐẠI LÝ BẢO HIỂM (các ngân hàng, tổ chức tài vi mơ, hội phụ nữ, hội nơng hình kênh chiến phối Đối Hình 4.1: Mơ dân, hội cựu phân binh…) tác - Đại lý 58 KHÁC HÀNG (Những hộ thu nhập thấp) Cung cấp dịch vụ bảo hiểm, đào Trả tiền bồi thường tạo đại lý Cung cấp dịch vụ bảo hiểm Trả tiền bồi thường Việc phát triển kênh phân phối cần kèm với công tác đào tạo nâng cao chất lượng đại lý Các khóa đào tạo chia theo nhiều cấp độ liên quan đến kiến thức sản phẩm, kĩ thuyết phục, kĩ quản trị khách hàng, quản lý khiếu nại Các sách đại lý kèm liên quan đến chế độ tài phải coi cơng cụ hàng đầu việc trì thúc đẩy kênh phân phối ABIC cần có sách thưởng theo thang bậc doanh thu kết hợp với hiệu khai thác đại lý tổng đại lý Phát triển đại lý theo hướng giảm dần lệ thuộc ABIC vào Agribank tạo hội phát triển phân phối sản phẩm bảo hiểm truyền thống sản phẩm bảo hiểm vi mô khác đến tay khách hàng tiềm 4.2.2 Giải pháp sản phẩm Sản phẩm bảo hiểm vi mô phải đảm bảo yêu cầu đơn giản, phí thấp phù hợp với đối tượng khách hàng Tuy nhiên sản phẩm đa dạng liên quan đến tài sản, trồng, vật nuôi, sức khỏe sinh mạng Vấn đề nàh cung cấp dịch vụ có cung cấp sản phẩm thực phù hợp với nhu cầu khả khách hàng hay không Dựa sở thực trạng cầu người có thu nhập thấp khả cung cấp dịch vụ công ty bảo hiểm, số sản phẩm bảo hiểm triển khai Việt Nam thời gian tới Các sản phẩm bảo hiểm chia thành 59 hai loại bảo hiểm người bảo hiểm tài sản Các sản phẩm mẫu nên thiết kế đơn giản đảm bảo yếu tố chi phí thấp sản phẩm giản đơn, phù hợp nhu cầu người tham gia bảo hiểm đặc thù bảo hiểm vi mô Các sản phẩm gợi ý đưa Bảng 4.1 Bảng 4.1: Các sản phẩm bảo hiểm người LOẠI HÌNH ĐỐI TƯỢNG QUYỀN LỢI BẢO HIỂM BẢO HIỂM THAM GIA Tử vong, thương Tuổi từ 18 đến 60 - Doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ bảo tật toàn vĩnh tuổi hiểm chi trả toàn số tiền bảo hiểm viễn tai nạn Trong trường hợp bảo hiểm khoản vay tín dụng, Doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm trả cho ngân hàng số tiền tương ứng với dư nợ khoản vay Người bảo hiểm toàn số tiền bảo hiểm (Trường hợp số tiền bảo hiểm nhở dư nợ khoản vay) Số tiền lại chênh lệch Số tiền bảo hiểm Dư nợ khoản vay (nếu có) trả cho người bảo hiểm người thụ hưởng Tử vong, thương Tuổi từ 18 đến 60 - Doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ bảo tật toàn bộ, vĩnh tuổi hiểm chi trả toàn số tiền bảo hiểm viễn ốm đau, Trong trường hợp bảo hiểm khoản vay thai sản tín dụng, nhà cung cấp bảo hiểm trả cho ngân hàng số tiền tương ứng với dư nợ khoản vay Người bảo hiểm toàn số tiền bảo hiểm (Trường hợp số tiền bảo hiểm nhở dư nợ khoản vay) Số tiền lại chênh lệch Số tiền bảo hiểm Dư nợ khoản vay (nếu có) trả cho người bảo hiểm người thụ hưởng Hỗ trợ chi phí y Từ đến 60 tuổi - Doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ tế áp dụng ngun tắc khốn, ấn định mọt số tiền định cho lần phải nằm viện, phẫu thuật Bảo hiểm tai nạn Từ đến 60 tuổi - Phạm vi bảo hiểm dừng lại mức hỗ trợ số tiền ấn định vào tỉ lệ thương tật tổn thương tai nạn Việc ấn định đảm bảo đơn giản tính phí dễ kiểm sốt cho doanh nghiệp bảo hiểm nhà cung cấp dịch vụ Sản phẩm bổ sung thiết kế cho người sống phụ thuộc vợ (chồng) người bảo hiểm Đây xu hướng thực tế mà tổ chức tương hỗ qui mô nhỏ triển khai thành công 60 Về bảo hiểm tài sản, sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm khoản vay tín dụng, bảo hiểm vật ni trồng (Bảng 4.2) triển khai Bảng 4.2: Các sản phẩm bảo hiểm tài sản LOẠI HÌNH ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM THAM GIA Bảo hiểm hỏa hoạn Chủ hộ gia đình nhà tư nhân Bảo hiểm vật nuôi QUYỀN LỢI BẢO HIỂM Được bồi thường số tiền bảo hiểm trường hợp xảy hỏa hoạn Các chủ thể vay tín Được bồi thường trường hợp vật nuôi dụng để nuôi gia súc, bị dịch bệnh Bảo hiểm trồng gia cầm Các chủ thể vay tín Được bồi thường trường hợp dụng để trồng trồng bị dịch bệnh, bảo hiểm theo nông nghiệp, công số thời tiết (Khi số thời tiết cao hay thấp nghiệp mức bình thường người bảo hiểm bồi thường) Tuy nhiên, với thị trường bảo hiểm Việt Nam vấn đề hạn chế thu nhập, nhận thức, việc phát triển sản phẩm bảo hiểm nhà tư nhân nhóm khách hàng bảo hiểm vi mơ khó Đối với hai sản phẩm bảo hiểm trồng vật nuôi cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước người tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Xét lộ trình, thời gian tới ABIC nên tập trung vào việc đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm người, thiết kế sản phẩm gọn nhẹ kèm theo điều khoản bổ sung nhằm mở rộng phạm vi bảo hiểm theo nhu cầu 4.3 Một số điều kiện cần để phát triển bảo hiểm vi mô 4.3.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần có định nghĩa rõ “thu nhập thấp” sử dụng khái niệm để khuyến khích cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho mảng thị trường đa dạng, kể người nghèo cận nghèo Vấn đề đưa định nghĩa cụ thể mà cần có phân biệt rõ ràng khái niệm “người nghèo” (được nhìn nhận thị trường mục tiêu ngày thu hẹp khơng có khả sinh lời, cần Chính phủ đảm trách) “thu nhập thấp” - khái niệm rộng “người nghèo” cần 61 công ty bảo hiểm nhà nước tư nhân phục vụ, quốc gia muốn phát triển theo kế hoạch Chính phủ Việt Nam thể rõ cam kết cung cấp bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế tồn dân thơng qua Luật Bảo hiểm Xã hội Luật Bảo hiểm Y tế Tuy nhiên, tính khả thi cam kết khơng cao khả tiếp cận dịch vụ khả cung cấp dịch vụ mơ hồ Mục tiêu cam kết độ bao phủ cách phục vụ đặc biệt cho người nghèo Cần có nỗ lực khu vực nhà nước tư nhân để mở rộng độ bao phủ gặp trở ngại thiếu thơng tin mức độ sử dụng dịch vụ hộ thu nhập thấp, thiếu phân tích họ muốn sử dụng sản phẩm bảo hiểm mà không muốn sử dụng sản phẩm bảo hiểm khác Ở Việt Nam, Nhà nước có nới lỏng quy định tự hóa khu vực bảo hiểm, Nhà nước có lý đáng phản đối việc đặt sách nhằm cố gắng buộc công ty bảo hiểm mở rộng tiếp cận đến hộ thu nhập thấp (như Chính phủ ấn Độ thực hiện) Tuy nhiên, định giảm dần kiểm soát thị trường khơng có nghĩa nên bỏ qua hội gây ảnh hưởng đến tốc độ xu hướng tăng trưởng thị trường Nhà nước đạt mục tiêu bảo trợ xã hội toàn dân nhanh khuyến khích nhiều cơng ty bảo hiểm tăng cường phạm vi hoạt động, thay giao trọng trách cho riêng quan Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (thực tế nước phát triển, công việc thực dạng cam kết cung cấp dịch vụ chất lượng kiểm soát quan quản lý Nhà nước) Nhà nước cần cho phép khu vực tư nhân tự lựa chọn, có khen thưởng cho nhà cung cấp dịch vụ theo hướng hỗ trợ lợi ích chung cộng đồng Nghiên cứu xác định số lựa chọn mà Nhà nước muốn tìm hiểu để khuyến khích cơng ty bảo hiểm tăng cường hoạt động thị trường thu nhập thấp: Mời công ty bảo hiểm tham gia thi cung cấp gói quyền lợi bảo hiểm tối thiểu cho thị trường thu nhập thấp trợ cấp phí bảo hiểm cho phân đoạn thị trường nghèo Tạo chương trình tài trợ đối ứng để hỗ trợ mở rộng sản phẩm, tương tự thử nghiệm CEP, phí bảo hiểm năm trợ cấp, tạo tác động chứng minh cho phép phí bảo hiểm năm 62 tích lũy qua sản phẩm tiết kiệm Ưu đãi tín dụng thuế cho cơng ty bảo hiểm có đóng góp vào chiến lược đào tạo cho người tiêu dùng Khấu trừ thuế cho khoản phí bảo hiểm mà cơng ty đóng cho người lao động; việc khuyến khích cơng ty mua sản phẩm theo nhóm cho người lao động có hợp đồng lao động ba tháng Trả mức phí hoa hồng cao cho đại lý-đối tác sẵn sàng tham gia khắc phục vấn đề chất lượng chăm sóc sức khoẻ cung cấp chương trình bảo hiểm y tế nhà nước Những hình thức nới lỏng đa dạng hóa nhà cung cấp theo hướng giảm nhẹ gánh nặng cho quan Bảo Hiểm Xã hội Việt Nam tăng chất lượng dịch vụ tăng mức độ chủ động cho người tham gia bảo hiểm Nhà nước cần có hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm phát triển thử nghiệm sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm vi mơ Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam có lý họ thận trọng việc cung cấp sản phẩm bảo hiểm vi mô bảo hiểm nông nghiệp Một số doanh nghiệp bảo hiểm thử nghiệm triển khai bảo hiểm nông nghiệp bảo hiểm vi mô chủ yếu lỗ Thách thức nhà bảo hiểm gặp phải tình trạng thảm hoạ thiên tai xảy mang tính thường xuyên khả kiểm soát dịch bệnh ngành y tế Với 80% dân số kiếm sống nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, tỷ lệ cao hộ gia đình số muốn tiếp cận dịch vụ bảo hiểm bảo hiểm vi mơ khó tiếp cận nhà cung cấp Vì vậy, Nhà nước cần có ưu tiên xem xét doanh nghiệp nhà cung cấp sẵn sàng tham gia vào lĩnh vực bảo hiểm vi mơ Trên khía cạnh pháp lý, cần khẩn chương ban hành văn pháp lý liên quan đến việc hướng dẫn thành lập đơn vị bảo hiểm tương hỗ vai trò tổ chức tài vi mơ Đây yếu tố thiết yếu đảm bảo tư cách pháp nhân cho nhà cung cấp dịch vụ giúp đa dạng hóa nhà cung cấp phát triển thị trường 4.3.2 Đối với tổ chức xã hội Hiện Việt Nam có nhiều quan khơng trực tiếp cung cấp dịch vụ bảo hiểm, muốn thấy hộ thu nhập thấp tiếp cận đến dịch vụ bảo hiểm Các quan bao gồm tổ chức phi phủ ngồi nước, 63 viện nghiên cứu đào tạo, tổ chức xã hội, nhà tài trợ quan Chính phủ Các quan hỗ trợ tăng cường khả tiếp cận hộ thu nhập thấp tới dịch vụ bảo hiểm qua hành động sau: - Thiết lập “Quỹ sáng tạo bảo hiểm” để hỗ trợ cho nghiên cứu, phát triển thử nghiệm sản phẩm hệ thống phân phối mới: Ba mơ hình thử nghiệm dự án ILO “Mở rộng chương trình tài bảo hiểm vi mơ cho lao động nữ khu vực kinh tế phi thức” tài trợ cho thấy kết đáng ý phát triển sản phẩm cải thiện mối quan hệ nhà cung cấp bảo hiểm, tổ chức tài vi mơ, tổ chức xã hội tác nhân hỗ trợ khác chuyên gia thống kê bảo hiểm quan phủ Có thể xây dựng chế tương tự dựa học kinh nghiệm rút từ dự án đó, tạo động lực để tất tác nhân ngành sáng tạo, hỗ trợ pháp nhân có quan tâm đến thị trường thu nhập thấp giai đoạn thử nghiệm đầy thách thức, cho phép toàn ngành bảo hiểm hưởng lợi ích từ kết thử nghiệm tài trợ Quỹ nên tài trợ cho đề xuất dự án thơng qua q trình đánh giá cởi mở cạnh tranh, với tiêu chí cụ thể, ví dụ số hộ thu nhập thấp hưởng lợi, mật độ cung cấp dịch vụ bảo hiểm vùng nơi sản phẩm thử nghiệm, tiếng tăm tác nhân tham gia cộng đồng nơi sản phẩm giới thiệu Một mục tiêu rõ ràng thử nghiệm tương lai phải thu thập thơng tin cần thiết cho việc phân tích kết sản phẩm Có lĩnh vực cụ thể nên ưu tiên hỗ trợ từ quỹ này: 1) bảo hiểm tài sản (bao gồm nông nghiệp chăn ni); 2) phương pháp trả phí bảo hiểm với chi phí thấp; 3) mạng lưới đại lý khơng theo truyền thống; 4) hệ thống phân phối số lượng lớn; 5) hệ thống trả lương khuyến khích; 6) quan hệ hợp tác với nhà cung cấp bảo hiểm; 7) giáo dục công chúng dịch vụ sau bán hàng - Đào tạo cho nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nghiên cứu thị trường và/hoặc tiếp thị xã hội: Có nhiều tổ chức liên quan ngành bảo hiểm chưa quen với khái niệm tiếp thị xã hội kỹ thuật hiệu để nâng cao nhận thức công chúng 64 bảo hiểm sử dụng bảo hiểm Tiếp thị xã hội định nghĩa “một trình tác động đến hành vi số lớn công chúng, sử dụng nguyên lý tiếp thị lợi ích xã hội khơng phải mục đích thương mại.” Sử dụng kỹ thuật phân đoạn mô tả, phân tích P tuyên bố lợi ích nêu bật quan điểm khách hàng Tiếp thị xã hội b o gồm nỗ lực thường xuyên nhằm thu thập thông tin phản hồi khách hàng, nhấn mạnh tầm quan trọng nghiên cứu thị trường không để phát triển sản phẩm mà cịn để trì mạnh sản phẩm Đào tạo lĩnh vực đầu tư hiệu nâng cao lực nhà cung cấp để: Tìm người nghèo cần sản phẩm bảo hiểm; Phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu này, sản phẩm sẵn sàng để tung thị trường Tuyên truyền giá trị sản phẩm cho thị trường theo cách làm cho sản phẩm trở nên phổ biến - Theo dõi tiến độ thử nghiệm nêu báo cáo tổ chức hội thảo sau năm để thảo luận phát thử nghiệm thử nghiệm khác: Cuộc hội thảo nên tạo hội cho nhà cung cấp dịch vụ trao đổi kinh nghiệm cho toàn ngành thảo luận ý nghĩa học kinh nghiệm rút Cuộc hội thảo chủ yếu nên dựa trình bày nhà cung cấp dịch vụ thảo luận xoay quanh vấn đề nêu trình bày Một số sản phẩm chế phân phối đáng theo dõi, bao gồm: Quỹ hỗ trợ rủi ro xã hội Bộ LĐTB XH GTZ; Quỹ tự chủ tài UNDP Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Quan hệ đối tác Cty TKBĐ/VPNT Prevoir; Hợp tác BHXHVN Hội Nơng dân Việt Nam; Chương trình hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ hộ cận nghèo chi trả bảo hiểm y tế tự nguyện; Bảo Việt sử dụng nhân viên kế hoạch hoá gia đình làm đại lý bảo hiểm Cuộc hội thảo nên giới thiệu mơ hình thử nghiệm triển khai cập nhật việc mở rộng tính bền vững lâu dài thử nghiệm trước, quan hệ hợp tác Bảo Việt/QHTPNNP; hợp tác Bảo hiểm Xã hội TPHCM/CEP, QTT TYM, QUTĐT Quỹ khuyến khích phụ nữ phát 65 triển ng Bí - Hỗ trợ hoạt động đào tạo khách hàng: Sự hỗ trợ thực nhiều hình thức Các tổ chức hỗ trợ có quan hệ chặt chẽ cộng đồng đầu tư vào q trình tun truyền thơng tin cho hộ có thu nhập thấp cách thức sử dụng bảo hiểm để quản lý rủi ro tốt hơn; trình mở, địi hỏi kiên nhẫn nhiều tốn thời gian Các tổ chức hỗ trợ có vốn tài trợ cho nỗ lực Cần xây dựng tài liệu đào tạo khách hàng phù hợp tiếng Việt để tổ chức cộng đồng sử dụng nhằm nâng cao nhận thức giá trị bảo hiểm Tổ chức hỗ trợ có ảnh hưởng tầm chiến lược khuyến khích cơng ty bảo hiểm phối hợp chiến dịch tuyên truyền chung cho công chúng sáng kiến bảo vệ người tiêu dùng; họ khuyến khích Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam hỗ trợ cho thành viên việc tiếp cận thị trường thu nhập thấp Vấn đề cuối không phần quan trọng nhà lãnh đạo địa phương chủ động việc hỗ trợ tạo dựng tin cậy cộng đồng vào khái niệm bảo hiểm, thực chất quảng bá bảo hiểm chế xây dựng hộ gia đình tự lực giảm dần lệ thuộc vào Chính phủ nhà tài trợ khác - Đồng tài trợ đầu tư vào công nghệ nghiên cứu thị trường tài tạo điều kiện thuận lợi cho thiết kế sản phẩm kênh phân phối mới: Các tổ chức hỗ trợ tài kỹ thuật cho điều tra nhu cầu việc sử dụng dịch vụ tài Các tổ chức khuyến khích tổ chức tài tham gia đồng tài trợ cho nghiên cứu này, tất tổ chức hưởng lợi lớn từ thông tin thu thập từ nghiên cứu, chi phí ban đầu để phát triển sản phẩm cao Các chi phí khác cần thiết để phục vụ hiệu thị trường thu nhập thấp thường có xu hướng liên quan đến cơng nghệ Tổ chức hỗ trợ khuyến khích tổ chức khác nâng cấp sở hạ tầng thông qua thiết lập quan hệ đối tác, đồng tài trợ để nâng cao lực chưa có, hạ tầng thơng tin liên lạc Cũng nên hỗ trợ Hiệp hội Quĩ tín dụng Nhân dân vi tính hố cho số lượng lớn quỹ thành viên để phân phối dịch vụ bảo hiểm qua quan hệ 66 đại lý-đối tác toàn quốc Cuối quan trọng cơng nghệ giữ vai trị chiến lược việc thúc đẩy Ngân hàng Chính sách Xã hội hợp tác với công ty bảo hiểm để cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khu vực nông thôn Máy tính cá nhân cầm tay thiết bị bán hàng tự động làm thay đổi hồn tồn cách thức cung cấp sản phẩm tài lưu động, sử dụng để làm cho sản phẩm bảo hiểm trở nên rẻ hơn, sẵn có cơng cụ kiểm sốt rủi ro hiệu 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Micheal J McCord (2002), Micro-insurance in Uganda: A Case Study of an Example of the Partner-Agent Model of Micro-insurance Provision, MicroSaveAfrica, Shelter Afrique Building, Mamlaka Road, Nairobi, Kenya Shakera Siddiky (2007), An Explorative study on “Features of Micro-insurance Schemes Complementing Poverty Alleviation Role of Microfinance and Microinsurance Service Delivery Mechanisms of Selected Micro-insurance Institutes (MFIs) in Banglasesh”, Masters of Development Studies, Brac University Syed M.Ahsan (2009), Micro-insurance, Poverty & Vulnerability: A Concept Paper, Concordia University, Montreal, Canada and Institute of Micro-insurance, Dhaka, Bangladesh GlobalAgrisk,Inc (2009), Challenges in Developing Agricultural Insurance Markets, Information Center for Rural and Agricultural Development (AgroInfor), Institute of Policy and Strategy for Agricultural and Rural Development (IPSARD), Hanoi, Vietnam GlobalAgrisk,Inc (2009), Challenges in Developing Agricultural Insurance Markets, Information Center for Rural and Agricultural Development (AgroInfor), Institute of Policy and Strategy for Agricultural and Rural Development (IPSARD), Hanoi, Vietnam GlobalAgrisk,Inc (2009), The Role of Risk Assessment in Setting Insurance Priorities and Policy, Information Center for Rural and Agricultural Development (AgroInfor), Institute of Policy and Strategy for Agricultural and Rural Development (IPSARD), Hanoi, Vietnam GlobalAgrisk,Inc (2009), Applications of Risk Assessment and Product Development in Viet Nam, Information Center for Rural and Agricultural Development (AgroInfor), Institute of Policy and Strategy for Agricultural and Rural Development (IPSARD), Hanoi, Vietnam GlobalAgrisk,Inc ed (2009), A Policy Vision for Developing Agricultural Insurance in Viet Nam, Information Center for Rural and Agricultural Development (AgroInfor), Institute of Policy and Strategy for Agricultural and Rural Development (IPSARD), Hanoi, Vietnam 68 Frankkiewicz Cheryl, Bui Tuan, Doan Huu Tue, Ngo Thanh Nam, Ta Chien (2007), Expanding Access to Insurance and Savings Services in Vietnam, International Labour Organization 10 Mekong Economics Ltd (2003), The Demand for Risk-Managing Financial Services from Poor Women in Rural Areas: The Case of Vietnam, Summary Report 23 11 Micheal Ferguson and Dao Van Hung (2008), Assessment of Demand for Microinsurance: Thanh Tri District, Hanoi, Vietnam, Report of the Survey in Thanh Tri District 12 Lloyd’s 360°Risk Insight (2010), Insurance in Developing Countries: Exploring Opportunities in Micro-insurance, Micro-insurance Centre of Lloyd’s 13 Richard Leftley and Shadreck and Shadreck Mapfumo (2006), Effective Microinsurance Programs to Reduce Vulnerability, Opportunity International Network 14 Stefan Dercon and Martina Kirchberger in collaboration with Jan Willem Gunning and Jean-Philippe Plateau (2008), Literature Review on Microinsurance, International Labour Organization 15 Qũi bảo vệ tương hỗ M7 (2011), Tiếng nói người dân MPA, Diễn đàn Bảo hiểm vi mô lần thứ 2, Hà Nội 16 Dương Thị Hải Yến (2011), Mơ hình bảo hiểm vi mô người tham gia làm chủ sở hữu quản lý: hội thách thức, Diễn đàn bảo hiểm vi mô Việt Nam lần thứ 2, ILO kết hợp với CFRC MPA M7 tổ chức, Hà Nội 17 M7 (2011), Xây dựng mơ hình bảo hiểm vi mơ tương hỗ dựa vào cộng đồng: tiếng nói từ sở, Diễn đàn bảo hiểm vi mô Việt Nam lần thứ 2, ILO kết hợp với CFRC MPA M7 tổ chức, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Tú Anh (2011), Mơ hình bảo hiểm sinh mạng tín dụng thông qua hoạt động Quĩ Ninh Phước, Diễn đàn bảo hiểm vi mô Việt Nam lần thứ 2, ILO kết hợp với CFRC MPA M7 tổ chức, Hà Nội 19 Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, tin số tháng năm 2009, 2011, 2012 20 http://www.abic.com.vn 21 http://www.saga.vn 69 ... hàng bảo hiểm vi mô 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM VI MÔ TẠI VI? ??T NAM VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VI? ??T NAM 2.1 Bảo hiểm vi mơ Vi? ??t... dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn Vi? ??t Nam: nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Vi? ??t Nam? ?? hướng nghiên cứu quan trọng... nông thôn Vi? ??t Nam ABIC? - Cần điều kiện để phát triển dịch vụ bảo hiểm vi mô cho khu vực nông nghiệp nông thôn Vi? ??t Nam ABIC? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu dịch vụ bảo hiểm

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan