Một số các vấn đề xã hội của Việt Nam năm 2013

138 506 1
Một số các vấn đề xã hội của Việt Nam năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý nghĩa về lý luậnPhát triển lĩnh vực xã hội là một trong những nội dung quan trọng của phát triển kinh tế và là một trong những cách thức để mỗi quốc gia hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Tại Hội nghị Trung ương 5 khóa XI vừa qua, lần đầu tiên Đảng ta đưa vấn đề chính sách xã hội vào chương trình nghị sự. Điều đó cho thấy giải quyết các vấn đề xã hội là một trong những ưu tiên hàng đầu của Đảng và nhà nước nhằm phát triển bền vững đất nước. Về ý nghĩa lý luận đề tài góp phần làm rõ hơn các vấn đề lý luận về các ván đề xã hội như đói nghèo, bất bình đẳng, thu nhập việc làm và an sinh xã hội. Sự biến động về xã hội rất lớn nhất là trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa. Việc tiếp cận với những lý thuyết mới về phát triển xã hội và các cách tiếp cận trong giải quyết các vấn đề xã hội là hết sức cần thiết.Ý nghĩa thực tiễnSau khủng hoảng kinh tế năm 2009 kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục rơi vào suy giảm và chưa thấy có dấu hiệu phục hồi. Tăng trưởng kinh tế thấp cùng với các chính sách thắt chặt chi tiêu công đã tác động nhiều đến các vấn đề xã hội như việc làm, thu nhập của người dân, tác động đến nghèo đối và an sinh xã hội. Về lao động, việc làm, kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể và phá sản nhiều đã ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động. Năm 2012, tạo việc làm khoảng 1,52 triệu người, đạt 95% kế hoạch, trong đó xuất khẩu khoảng 80 nghìn người, đạt 88,9% kế hoạch. Thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu; triển khai chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động; mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, nhất là các thị trường có thu nhập cao, chính sách ổn định, an toàn cho người lao động. Thắt chặt công tác quản lý hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, nâng cao chất lượng và uy tín của Việt Nam với các nước đối tác. Các cấp, các ngành tăng cường công tác quản lý lao động người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, bảo đảm thực hiện đúng các quy định pháp luật của Việt Nam.

. HĐH, đề tài tiến hành nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất của các vấn đề xã hội và chính sách xã hội. Tiếp cận hệ thống: Theo cách tiếp cận này, đề tài sẽ làm rõ cấu trúc của các vấn đề xã hội. tổng quát của đề tài: Nghiên cứu và phân tích những vấn đề xã hội của Việt Nam năm 2013 Đánh giá những thành công và hạn chế trong việc giải quyết các vấn đề xã hội trong năm 2013 Đề xuất những. MỘT SỐ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM NĂM 2013 Mã số: KTQD 2013. 11TD Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn HÀ NỘI NĂM 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MỘT

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.2. Thực trạng bất bình đẳng về thu nhập

    • (3) Các hoạt động trọng tâm của ngành:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan