Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ năm 2013: Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan giám sát chuyên ngành đối với thị trường tài chính Việt Nam

93 371 0
Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ năm 2013: Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan giám sát chuyên ngành đối với thị trường tài chính Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cũng giống như nhiều quốc gia đang phát triển khác, các khu vực tài chính của Việt Nam cũng đang phải chịu sự tác động của các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như những biến động kinh tế tài chính từ thị trường tài chính quốc tế. Một trong những ưu tiên hàng đầu hiện nay trong hoạt động quản lý nền kinh tế của Việt Nam là việc thường xuyên đánh giá và nắm bắt thực trạng hoạt động của các khu vực tài chính trong nền kinh tế, từ đó giúp cho Chính phủ có những chính sách can thiệp kịp thời và đầy đủ khi có những biến động xấu bất thường. Tuy nhiên, sự tồn tại cơ chế giám sát mang tính chuyên ngành và phân tán hiện nay ở Việt Nam đã và đang trở thành một trở ngại trong việc tổng hợp và đánh giá một cách tổng thể đối với các khu vực tài chính và hệ thống tài chính. Ngoài ra, chương trình đánh giá khu vực tài chính theo chuẩn mực quốc tế do Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới đề ra đã và đang được thực hiện ở phần lớn các quốc gia trên thế giới. Theo đó, các quốc gia đều thực hiện giám sát tài chính thông qua bộ chỉ số an toàn tài chính – FSIs (Financial Soundness Indicators) nhằm nhanh chóng phát hiện các vấn đề bất ổn hay những nguy cơ tiềm ẩn của thị trường tài chính. Trong khi đó, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia vẫn chưa thực hiện giám sát thị trường tài chính theo bộ chỉ số này và vẫn chưa có các dữ liệu báo cáo cho Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế về các chỉ số này. Một trong các nguyên nhân của việc khó thực hiện tính toán và đo lường các chỉ số an toàn tài chính FSIs chính là vẫn chưa có một cơ chế phối hợp chính thức giữa các cơ quan giám sát chuyên ngành hay chưa thực sự có một cơ quan giám sát tổng hợp và thực hiện điều phối trong giám sát tổng thể thị trường tài chính. Các chỉ số FSIs đòi hỏi phải có một sự tổng hợp dữ liệu và phối hợp chặt chẽ trong hoạt động giám sát giữa các lĩnh vực: ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm...

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC GIÁM SÁT ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan giám sát khu vực tài thị trường tài 1.1.1 Đánh giá ổn định hệ thống tài 1.1.2 Công cụ kỹ thuật cần thiết cho giám sát tài 11 1.1.3 Các tiêu giám sát tài 16 1.2 Kinh nghiệm phối hợp giám sát tổ chức giám sát thị trường tài 24 1.2.1 Mơ hình giám sát tài phối hợp hiệu Nhật Bản 24 1.2.2 Mơ hình giám sát tài hợp Singapore 35 1.3 Hoàn thiện phối hợp giám sát tổ chức giám sát thị trường tài 40 1.3.1 Quan điểm hoàn thiện phối hợp giám sát tổ chức giám sát thị trường tài .40 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hoàn thiện phối hợp giám sát tổ chức giám sát 41 1.3.3 Các điều kiện hoàn thiện phối hợp giám sát tổ chức giám sát 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIÁM SÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN GIÁM SÁT CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 48 2.1 Các quan tham gia giám sát thị trường tài Việt Nam 48 2.1.1 Cơ quan tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước .49 2.1.2 Ủy ban chứng khoán Nhà nước 50 2.1.3 Cục quản lý, giám sát bảo hiểm Bộ Tài 52 2.1.4 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .52 2.1.5 Ủy ban giám sát tài quốc gia .54 2.2 Thực trạng chế phối hợp giám sát quan giám sát chuyên ngành Việt Nam 55 2.2.1 Hoạt động giám sát chủ yếu diễn độc lập theo chuyên ngành tồn số hạn chế định 55 2.2.2 Chưa thiết lập chế phối hợp chia sẻ thông tin quan giám sát chuyên ngành để thực giám sát chéo lĩnh vực giám sát an tồn vĩ mơ thị trường tài 60 2.2.3 Cơ quan chịu trách nhiệm làm đầu mối phối kết hợp hoạt động giám sát chuyên ngành UBGSTCQG chưa thực trọn vẹn vai trị .63 2.3 Đánh giá thực trạng phối hợp giám sát quan giám sát chuyên ngành Việt Nam 65 2.3.1 Kết đạt 65 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIÁM SÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN GIÁM SÁT CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM .72 3.1 Định hướng phát triển thị trường Tài Việt Nam 72 3.1.1 Phát triển đồng thị trường tài dịch vụ tài .72 3.1.2 Nâng cao lực hiệu kiểm tra, tra, giám sát đảm bảo an ninh tài quốc gia 74 3.2 Khuyến nghị quan giám sát chuyên ngành Việt Nam 76 3.2.1 Áp dụng số nguyên tắc giám sát đại vào hoạt động giám sát .77 3.2.2 Hoàn thiện nội dung giám sát .78 3.2.3 Đổi phương pháp giám sát 80 3.2.4 Từng bước thiết lập chế chia sẻ thông tin, phối hợp quan giám sát chuyên ngành .81 3.2.5 Xây dựng Báo cáo an toàn vĩ mô tiêu thống giám sát tài 82 3.2.6 Hoàn thiện hoạt động Ủy Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia .83 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan giám sát 84 3.3 Kiến nghị Chính phủ Quốc Hội .85 3.3.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động giám sát tài 85 3.3.2 Nâng cao địa vị pháp lý Ủy Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia 87 3.3.3 Chuyển đổi sang mơ hình giám sát hợp dài hạn 87 3.3.4 Xây dựng sở hạ tầng tài an tồn hiệu 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 1: Nhóm chuẩn mực nguyên tắc cho việc đánh giá hệ thống tài 10 Bảng 1.1 Một số tiêu giám sát tài 18 Bảng 1.2 Nhóm tiêu FSIs 20 Bảng 1.3 Các tiêu lành mạnh tài khu vực bảo hiểm: Nhóm tiêu 23 Bảng 1.4: Lịch sử FSA 25 Bảng 1.5 Hành động FSA Nhật Bản Giám sát an toàn vĩ mô 30 Bảng 1.6 Sự khác biệt hoạt động tra BOJ FSA 33 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức FSA 27 Sơ đồ 1.2 Vai trò, trách nhiệm tổ chức có liên quan hệ thống tài Nhật Bản 31 Sơ đồ 1.3 Phối hợp quan - Mục tiêu chung ổn định phát triển thị trường tài 34 Hình 1.1 Mơ hình giám sát tài Singapore 37 Hình 2.1 Các quan tham gia giám sát thị trường tài Việt Nam 49 Hình 2.2 Mơ hình giám sát chứng khốn Việt Nam 51 LỜI MỞ ĐẦU Cũng giống nhiều quốc gia phát triển khác, khu vực tài Việt Nam phải chịu tác động khủng hoảng tài toàn cầu biến động kinh tế tài từ thị trường tài quốc tế Một ưu tiên hàng đầu hoạt động quản lý kinh tế Việt Nam việc thường xuyên đánh giá nắm bắt thực trạng hoạt động khu vực tài kinh tế, từ giúp cho Chính phủ có sách can thiệp kịp thời đầy đủ có biến động xấu bất thường Tuy nhiên, tồn chế giám sát mang tính chuyên ngành phân tán Việt Nam trở thành trở ngại việc tổng hợp đánh giá cách tổng thể khu vực tài hệ thống tài Ngồi ra, chương trình đánh giá khu vực tài theo chuẩn mực quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới đề thực phần lớn quốc gia giới Theo đó, quốc gia thực giám sát tài thơng qua số an tồn tài – FSIs (Financial Soundness Indicators) nhằm nhanh chóng phát vấn đề bất ổn hay nguy tiềm ẩn thị trường tài Trong đó, Việt Nam số quốc gia chưa thực giám sát thị trường tài theo số chưa có liệu báo cáo cho Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế số Một nguyên nhân việc khó thực tính tốn đo lường số an tồn tài FSIs chưa có chế phối hợp thức quan giám sát chuyên ngành hay chưa thực có quan giám sát tổng hợp thực điều phối giám sát tổng thể thị trường tài Các số FSIs địi hỏi phải có tổng hợp liệu phối hợp chặt chẽ hoạt động giám sát lĩnh vực: ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm Việc xây dựng chế phối hợp thức quan giám sát chuyên ngành Việt Nam vấn đề cấp thiết Chính vậy, đề tài “Tăng cường chế phối hợp quan giám sát chuyên ngành thị trường tài Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan giám sát chuyên ngành Việt Nam bao gồm: Ngân hàng Nhà nước (SBV), Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (SSC), Cục quản lý giám sát bảo hiểm (Bộ Tài – MOF), Ủy ban giám sát tài quốc gia (NFSC), Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng giám sát quan giám sát chuyên ngành tổ chức tài quan giám sát quản lý, đồng thời khảo sát hợp tác quan việc giải vấn đề phát sinh thị trường tài Đề tài triển khai theo cách tiếp cận chuẩn mực quốc tế kinh nghiệm số quốc gia giới giám sát thị trường tài chính; từ đưa khuyến nghị giải pháp chế phối hợp giám sát quan giám sát chuyên ngành nhằm tăng cường ổn định chung cho thị trường tài Việt Nam rút CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC GIÁM SÁT ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan giám sát khu vực tài thị trường tài Cùng với hội nhập hóa đa dạng hóa tồn cầu, hoạt động tài khơng giới hạn phạm vi quốc gia mà ngày mang tính liên thơng nước khu vực Sự đảm bảo ổn định hệ thống tài khu vực tài khơng vấn đề quốc gia mà đòi hỏi quan tâm cộng đồng quốc tế nhằm đạt ổn định lành mạnh toàn cầu Điều ngày thấy rõ qua khủng hoảng tài gần (2008), quốc gia có bất ổn hệ thống tài chính, đối mặt với khủng hoảng tài dễ dàng lan truyền khủng hoảng sang nước khác tồn giới Vì vậy, việc xây dựng chuẩn mực quản lý đánh giá khu vực tài hệ thống tài cho quốc gia điều cần thiết Hơn thế, quốc gia cần có chia sẻ cơng bố thơng tin quốc gia cho cộng đồng quốc tế, điều giúp tổ chức quốc tế (WB, IMF,…) nhanh chóng nhận diện phán đoán xu hướng phát triển biến động khu vực toàn cầu Xuất phát từ nhu cầu trên, Ngân hàng giới phối hợp với Quỹ tiền tệ quốc tế thực nghiên cứu nhằm đưa nội dung mang tính chuẩn mực việc đánh giá khu vực tài Nghiên cứu tập trung vào vấn đề: - Đánh giá xác định thể mạnh, điểm yếu rủi ro hệ thống tài - Xác định nhu cầu phát triển khu vực tài hỗ trợ kỹ thuật - Đánh giá việc giám sát thực chuẩn mực quốc tế - Xác định xem việc giám sát có phát nguyên nhân rủi ro yếu điểm hệ thống tài khơng - Cung cấp sở hạ tầng tối cần thiết cho phát triển khu vực tài - Giúp đỡ xây dựng sách phản hồi sách cần thiết Chương trình đánh giá khu vực tài thể nỗ lực hợp tác quốc tế nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá mang tính chuẩn mực, phát triển phương pháp đánh giá chung dựa kinh nghiệm chuyên gia đến từ khắp nước giới Chương trình triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới đặc biệt sau khủng hoảng tài năm 90s Tuy nhiên, với xuất khủng hoảng tài gần (2008), lần cộng đồng quốc tế quốc gia nhận thấy cần thiết việc phải thường xuyên đánh giá ổn định, lành mạnh phát triển khu vực tài Đặc biệt nước phát triển Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng chương trình đánh giá khu vực tài (FSAP) cần thực nhằm theo kịp với phát triển quốc gia khác đảm bảo minh bạch thông tin lành mạnh hóa kinh tế phát triển chung toàn khu vực giới Nội dung chương trình đánh giá khu vực tài (2005, FSAP) theo hướng dẫn Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế tóm tắt sau: 1.1.1.Đánh giá ổn định hệ thống tài Việc xây dựng hệ thống chuẩn mực quốc tế đánh giá hệ thống tài chính, đảm bảo ổn định hệ thống tài nội dung ưu tiên FSAP Các mục tiêu cụ thể bao gồm tăng cường lành mạnh hệ thống pháp lý; nâng cao tính minh bạch thị trường tổ chức tài chính; phát triển sở hạ tầng tài Bên cạnh đó, định đầu tư cho vay thông tin tốt hơn; hội nhập thị trường cải thiện; độ tin cậy sách hệ thống kế tốn nâng cao, từ đó, giảm nguy dẫn đến khủng hoảng Để đạt mục tiêu trên, nhóm nghiên cứu Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế xây dựng khung chuẩn mực quốc tế với 12 lĩnh vực cần đánh giá hệ thống tài 12 vấn đề nêu Biểu chia thành nhóm chính: (a) Nhóm chuẩn mực độ minh bạch; (b) Nhóm chuẩn mực giám sát tài an tồn tài chính; (c) Nhóm chuẩn mực sở hạ tầng tài Tập trung vào nhóm chuẩn mực giám sát tài an tồn tài chính, nguyên tắc giám sát cho lĩnh vực tài thống nhất, cụ thể: - Lĩnh vực ngân hàng điều chỉnh theo nguyên tắc giám sát Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng hiệu (BCP) - Lĩnh vực chứng khoán điều chỉnh theo nguyên tắc quản lý chứng khoán Tổ chức Ủy ban chứng khoán quốc tế (IOSCO) - Lĩnh vực bảo hiểm điều chỉnh theo nguyên tắc giám sát bảo hiểm Hiệp hội giám sát bảo hiểm quốc tế (IAIS) - Hệ thống chi trả toán điều chỉnh theo nguyên tắc cho hệ thống chi trả Ủy ban hệ thống chi trả toán (CPSS) khuyến nghị IOSCO hệ thống toán chứng khoán - Hoạt động chống rửa tiền khủng bố tài điều chỉnh theo khuyến nghị Lực lượng Đặc nhiệm Tài Chống rửa tiền (Financial Action Task Force_FATS) Biểu 1: Nhóm chuẩn mực nguyên tắc cho việc đánh giá hệ thống tài Nhóm chuẩn mực độ minh bạch ban hệ thống chi trả toán Minh bạch liệu: Chuẩn (CPSS) với nguyên tắc cho mực công bố liệu bất thường/ Hệ hệ thống chi trả quan trọng thống cơng bố liệu thơng thường mang tính hệ thống Ủy ban CPSS (SDDS/GDDS) IMF khuyến nghị IOSCO hệ thống  toán chứng khốna, c Minh bạch tài khóa: Các  Chống rửa tiền khủng bố tài thông lệ tốt minh bạch tài khóa  IMF chính: 40 + khuyến nghị Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa Minh bạch sách tiền tệ  tài chính: Quy ước IMF Các tiền (FATS’s)a thơng lệ minh bạch Nhóm chuẩn mực sở hạ tầng tài sách tiền tệ tài (thường IMF WB đánh giá theo FSAP IMF-WB)a  Quản lý Doanh nghiệp: Các nguyên tắc quản lý doanh nghiệp OECD Nhóm chuẩn mực giám sát tài Kế toán: Các chuẩn mực kế tốn an tồn tài  Giám sát ngân hàng: Các nguyên tắc quốc tế (IAS), gọi Chuẩn Uỷ ban Basel giám sát mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) ngân hàng hiệu (BCP)a Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế   Chứng khoán: Mục đích ngun  Kiểm tốn: Chuẩn mực Kiểm toán tắc cho quản lý chứng khoán Tổ Quốc tế Liên đồn Kế tốn Quốc tế chức Ủy ban chứng khoán quốc tế  (IOSCO)a Các nguyên tắc hướng dẫn hệ  Quyền phá sản tổ chức tín dụng: thống quyền phá sản tổ chức tín dụng Bảo hiểm: Nguyên tắc giám sát bảo WB Hướng dẫn lập pháp Luật hiểm Hiệp hội giám sát bảo phá sản Ủy ban luật thương mại  hiểm quốc tế (IAIS)a  Hệ thống chi trả toán: Uỷ quốc tế Liên hợp quốc Tiêu chuẩn chi trả toán chứng khoán bao gồm yếu tố giám sát, thiết kế hệ thống chi trả toán, đặt vào nhóm sở hạ tầng tài c Các tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá theo FSAP a Với nghiên cứu hợp tác quốc tế rộng khắp, tài liệu cẩm nang cho hoạt động đánh giá khu vực tài xây dựng với đồng tình chuyên gia quốc tế thống tất nước thành viên tham gia Tài liệu cẩm nang coi tài liệu chuẩn mực, hướng dẫn chi tiết hoạt động đánh giá khu vực tài chính, đảm bảo việc vận hành hệ thống tài an tồn hiệu Nội dung cụ thể tài liệu bao gồm: (1) Sự cần thiết đánh giá khu vực tài quốc gia (2) Các tiêu đánh giá phát triển, lành mạnh cấu trúc tài (3) Đánh giá ổn định tài (4) Đánh giá cấu trúc tài ổn định tài (5) Đánh giá giám sát khu vực tài chính: Ngân hàng, Bảo hiểm thị trường chứng khoán (6) Đánh giá giám sát với trung gian tài khác (7) Các vấn đề quản lý giám sát định chế tài vi mơ nơng thơn (8) Đánh giá hội nhập hệ thống tài chính, chống rửa tiền chống lại khủng bố tài (9) Đánh giá sở pháp lý hệ thống tài (10) Đánh giá sở thơng tin quản trị doanh nghiệp (11) Đánh giá tính khoản hệ thống (12) Thống cải cách khu vực tài Có thể thấy, nội dung đề cập toàn diện đầy đủ, đảm bảo hoạt động lĩnh vực hệ thống tài đánh giá giám sát, từ an toàn, lành mạnh hiệu hệ thống tài đạt 1.1.2 Cơng cụ kỹ thuật cần thiết cho giám sát tài Mục đích việc đánh giá khu vực tài xây dựng phân tích hợp liên quan đến vấn đề ổn định phát triển tài chính, sử dụng loạt cơng cụ kỹ thuật phân tích như: - Phân tích giám sát an tồn vĩ mơ bao gồm: kiểm nghiệm tình (stress testing, scenario analysis), phân tích tiêu lành mạnh tài mối ... dựng chế phối hợp thức quan giám sát chuyên ngành Việt Nam vấn đề cấp thiết Chính vậy, đề tài ? ?Tăng cường chế phối hợp quan giám sát chuyên ngành thị trường tài Việt Nam? ?? lựa chọn nghiên cứu Đối. .. 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIÁM SÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN GIÁM SÁT CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM .72... chuyên ngành nhằm tăng cường ổn định chung cho thị trường tài Việt Nam rút CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC GIÁM SÁT ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan giám sát khu vực tài thị trường tài

Ngày đăng: 05/03/2015, 06:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Định hướng phát triển của thị trường tài chính Việt Nam nằm trong định hướng phát triển chung của nền tài chính quốc gia được thể hiện trong Quyết định số 450/QĐ-TTg ban hành ngày 18/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Tài chính đến năm 2020.Với mục tiêu tổng quan là “xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tài chính - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong xã hội hiệu quả, công bằng; cải cách hành chính đồng bộ, toàn diện; đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực của công tác quản lý, giám sát tài chính”, rất nhiều chính sách đã được đặt ra. Các chính sách liên quan tới thị trường tài chính bao gồm:

  • 3.1.1 Phát triển đồng bộ thị trường tài chính và dịch vụ tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan