Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Đại Nam

111 1.6K 12
Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Đại Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng và quyết định sự thành công của bất kỳ tổ chức nào. Không có con người thì máy móc chỉ là những vật vô tri, không thể tạo ra giá trị gia tăng cho tổ chức. Nguồn nhân lực có vai trò to lớn như vậy nên các nhà quản trị phải xác đươc tầm quan trọng của nó và tìm các biện pháp tạo được động lực cho người lao động để họ làm việc tích cực và hiệu quả.Trong môi trường đại học, người giảng viên luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đào tạo. Đối với các trường đại học tư thục, chất lượng đội ngũ giảng viên là một yếu tố quyết định đến sự phát triển của trường. Những năm gần đây, sự chuyển biến tích cực về kinh tế văn hóa – xã hội của đất nước, sự nỗ lực của đội ngũ giảng viên trong Nhà trường nên đời sống của giảng viên cũng đã từng bước ổn định và được cải thiện. Tuy nhiên, đa số giảng viên trong trường là những giảng viên trẻ, đời sống vật chất và tinh thần vẫn còn rất nhiều những khó khăn.Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tạo động lực lao động trong các tổ chức nói chung và tạo động lực lao động đối với giảng viên trường Đại học Đại Nam nói riêng, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Đại Nam” để nghiên cứu, làm luận văn thạc sĩ của mình.

Trờng đại học kinh tế quốc dân vũ phơng đông Nghiên cứu động lực làm việc giảng viên trờng Đại học Đại Nam Chuyên ngành: quản trị doanh nghiệp ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn mạnh quân Hà Néi - 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình dẫn PGS TS Nguyễn Mạnh Quân để tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Tác giả xin trân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh Viện Đào tạo sau đại học, hội đồng chấm luận văn truyền đạt kiến thức bổ ích có góp ý quý báu thiếu sót, hạn chế luận văn, giúp tác giả nhận vấn đề cần khắc phục để luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân thành cảm ơn Nhà trường đồng nghiệp trường Đại học Đại Nam tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin giá trị, đóng góp phần quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Vũ Phương Đơng i TĨM TẮT LUẬN VĂN Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành cơng tổ chức Khơng có người máy móc vật vơ tri, tạo giá trị gia tăng cho tổ chức Nguồn nhân lực có vai trị to lớn nên nhà quản trị phải xác đươc tầm quan trọng tìm biện pháp tạo động lực cho người lao động để họ làm việc tích cực hiệu Trong mơi trường đại học, người giảng viên ln giữ vai trị vơ quan trọng, định đến thành công nghiệp đào tạo Đối với trường đại học tư thục, chất lượng đội ngũ giảng viên yếu tố định đến phát triển trường Những năm gần đây, chuyển biến tích cực kinh tế - văn hóa – xã hội đất nước, nỗ lực đội ngũ giảng viên Nhà trường nên đời sống giảng viên bước ổn định cải thiện Tuy nhiên, đa số giảng viên trường giảng viên trẻ, đời sống vật chất tinh thần nhiều khó khăn Nhận thức tầm quan trọng công tác tạo động lực lao động tổ chức nói chung tạo động lực lao động giảng viên trường Đại học Đại Nam nói riêng, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu động lực làm việc giảng viên trường Đại học Đại Nam” để nghiên cứu, làm luận văn thạc sĩ Những kết bật đề tài: Đánh giá tổng quan cơng trình ngiên cứu có liên quan đến tạo động lực làm việc Qua trình tìm tịi, tra cứu thư viện kênh thông tin khác tác giả thu thập số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cơng tác tạo động lực lao động: - Ths Đinh Cảnh Dũng, “Mơ hình tạo động lực lao động cho trường Đại học cơng lập”, Tạp Chí cộng sản số 261 - Mai Quốc Bảo, “ Hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động tổng công ty xi măng Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2009 - Ngô Thị Thu Huyền, “Động lực làm việc cho nhân viên hội sở công ty ii cho thuê tài I, ngân hàng No&PTNT Việt Nam”, Đại học kinh tế quốc dân, 2012 Tất cơng trình tiến hành nghiên cứu tạo động lực làm việc cho người lao động nhiều khía cạnh có liên quan đến đề tài luận văn mà tác giả thực Các nghiên cứu nhìn chung trình bày nội dung: Các khái niệm nhu cầu, động cơ, động lực, tạo động lực q trình tạo động lực; Vai trị việc tạo động lực cho người lao động tổ chức; Các đề tài dựa sở học thuyết tạo động lực cho người lao động: Mơ hình hệ thống nhu cầu A.Maslow, Học thuyết hai nhân tố F.Herzberg, Mơ hình Mc.Celland…; Để tạo động lực cho người lao động sử dụng công cụ: công cụ vật chất tiền lương, thưởng, phụ cấp…; công cụ tinh thần điều kiện làm việc, hội học tập, thăng tiến, bầu khơng khí tổ chức, phúc lợi …; Các tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, sở khảo sát qua phiếu điều tra để thu thập thông tin công tác tạo động lực tổ chức, đồng thời để đánh giá mức độ hài lòng người lao động cơng tác tạo động lực Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo động lực làm việc giải pháp để nâng cao, hồn thiện cơng tác tạo động lực cơng trình nghiên cứu q trình thực kết cịn cho thấy vài hạn chế, thiếu sót: - Hầu hết tác giả cơng trình dừng lại việc trình bày học thuyết tạo động lực cho người lao động mà chưa có phân tích gắn liền với điều kiện thực tế đơn vị tác giả nghiên cứu - Chưa có nhiều nghiên cứu công tác tạo động lực cho đối tượng giảng viên, lực lượng lao động đặc biệt vai trò quan trọng - Những giải pháp tác giả đưa số mang tính chung chung, chưa gắn với thực trạng nghiên cứu nên giảm tính thực tiễn đề tài Xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu nêu lý từ thực tiễn công tác nhân đơn vị tác giả công tác tường Đại học Đại Nam Trường Đại học Đại Nam trường đại học tư thục đóng địa bàn Hà Nội Việc thu hút iii giữ chân giáo viên có trình độ, kinh nghiệm công việc quan trọng với Nhà trường Tuy Nhà trường quan tâm có sách tạo động lực cho giảng viên, hiệu sách đến đâu vấn đề quan tâm Hội đồng quản trị nhà trường Từ lý đó, luận văn tác giả tiếp tục tiến hành nghiên cứu công tác tạo động lực lao động với mong muốn khắc phục hạn chế để hồn chỉnh vấn đề nghiên cứu tìm giải pháp vận dụng vào thực tiễn Trường Đại học Đại Nam Hệ thống hóa sở lý luận động lực làm việc biện pháp tạo động lực làm việc làm sở để phân tích thực trạng Có nhiều khái niệm khác động lực làm việc: động lực làm việc nhân tố bên trong, kích thích người làm việc, qua tạo suất hiệu cao Khi có động lực lao động, người lao động nỗ lực, tâm cơng việc, cố gắng hồn thành mục tiêu tổ chức qua thỏa mãn nhu cầu người lao động Một khái niệm khác, động lực làm việc tất yếu tố tác động đến người, thúc người làm việc Một số tác giả định nghĩa động lực làm việc khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động chia thành ba nhóm yếu tố, là: Các yếu tố thuộc người lao động yếu tố thuộc tổ chức, nhóm yếu tố mơi trường bên ngồi Nhóm yếu tố thuộc người lao động như:Mục tiêu cá nhân, nhu cầu người lao động, giá trị thái độ, kỹ kinh nghiệm làm việc Nhóm yếu tố thuộc tổ chức như: Cơng việc tổ chức, điều kiện làm việc, môi trường điều kiện làm việc, văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đạo nhà quản trị, sách quản trị nhân tổ chức Nhóm yếu tố thuộc mơi trường: văn hóa xã hội, trị pháp luật Tạo động lực cho người lao động tổng hợp biện pháp quản trị nhằm kích thích, tạo động lực vật chất tinh thần cho người lao động Những cơng cụ có tác dụng khác hoàn cảnh, điều kiện Các cơng cụ vật chất có tác dụng lớn thu nhập người lao động mức thấp ngược lại Các cơng cụ tinh thần có tác dụng lớn người iv đảm bảo nhu cầu vật chất định Một số học thuyết tạo động lực làm việc tác giả lựa chọn để làm sở lý luận, gồm có:Học thuyết hệ thống nhu cầu A H Maslow, Học thuyết công J Stacy Adams, Học thuyết hai nhân tố F.Herzberg… Trên sở học thuyết động lực làm việc, xây dựng nội dung quản trị với việc tạo động lực làm việc: Xác định nhiệm vụ phân tích cơng việc, sử dụng đắn công cụ tạo động lực lao động Trong đó, cơng cụ tạo động lực vật chất như: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp; công cụ tạo động lực tinh thần như: ổn định công việc, mức độ hấp dẫn thách thức công việc, hội học tập, thăng tiến, bầu khơng khí tổ chức điều kiện làm việc Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực lao động cho giảng viên trường Đại học Đại Nam Từ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất giải pháp Trường Đại học Đại Nam thành lập theo Quyết định số 1535 QĐ-TTg ngày 14/11/2007 Thủ tướng phủ Trường sở giáo dục đại học nằm hệ thống giáo dục quốc dân Bộ giáo dục đào tạo trực tiếp quản lý Ngày từ ngày thành lập, trường Đại Nam đề mục tiêu trở thành trường hàng đầu nước quốc tế “Chất lượng, uy tín, đổi mới, phục vụ” Trải qua năm xây dựng phát triển, số lượng chất lượng giảng viên Trường khơng ngừng tăng Năm 2013, Trường có 85 giảng viên, trình độ từ Thạc sĩ trở lên chiếm 65% Các đặc điểm ảnh hưởng đến công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường, gồm: cấu tổ chức, đặc điểm địa lý, đặc điểm khác Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực lao động cho giảng viên Trường bám sát sở lý luận, bao gồm đánh giá về: Nhận thức lãnh đạo nhà trường công tác tạo động lực; công tác xác định nhiệm vụ yêu cầu thực công việc cho giảng viên; sử dụng công cụ tạo động lực làm việc cho giảng viên nhà trường thực hiện; đánh giá mức độ gắn bó đội ngũ giảng viên đối v vớinhà trường Qua nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực lao động cho giảng viên nhà trường cho thấy nhìn chung năm qua Nhà trường làm tốt công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên, góp phần quan trọng vào trưởng thành phát triển nhà trường thời gian qua Những kết công tác tạo đông lực cho giảng viên đáng nghi nhận Song bên cạnh cơng tác tạo động lực làm việc cho giảng viên nhà trường bộc lộ hạn chế cần khắc phục sau: Vẫn phận tương đối cao giảng viên bị phân công công việc không với chuyên môn, nhiệm vụ họ (chiếm gần 25% số giảng viên khảo sát) - Tiền thưởng, phúc lợi chưa thực tạo động lực lớn cho giảng viên Còn tỷ lệ không nhỏ giảng viên cảm thấy chưa thỏa mãn với sách phúc lợi, tiền thưởng thu nhập Trường: 40% giảng viên cảm thấy “Khơng hài lịng” chế độ phúc lợi Nhà trường, khoảng 43.53 % giảng viên chưa hài lòng với mức tiền thưởng Nhà trường Có đến 70,6 % giảng viên sẵn sàng làm việc bên nhà trường có điều kiện - 38,82% giảng viên điều tra cảm thấy mức độ hấp dẫn thách thức cơng việc bình thường - Các kết nghiên cứu khoa học giảng viên nhà trường năm qua chưa thực mạnh, chủ yếu mang tính chất phong trào, chưa xác định nhiệm vụ quan trọng - Điều kiện sở vật chất Nhà trường tương đối tốt Tuy nhiên, số sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ như: sách chuyên khảo, sách tham khảo, tài liệu tiếng nước chưa nhiều khơng cập nhật - Cịn khoảng 4,4% giảng viên điều tra đánh giá mối quan hệ cán Phòng, Ban nhà trường chưa tốt - Việc đánh giá giảng viên nhiều bất cập - Một số quy chế, chế độ nhà trường xây dựng hiệu đưa vào hoạt động chưa cao vi Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học Đại Nam Qua thực trạng phân tích, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho giảng viên nhà trường, bao gồm: - Hồn thiện cơng cụ tạo động lực vật chất - Tăng cường hội học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên - Hoàn thiện việc đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên - Đẩy mạnh công tác tạo động lực hoạt động nghiên cứu khoa học cho giảng viên toàn trường - Xây dựng hệ thống khen thưởng hệ thống phúc lợi xã hội hấp dẫn - Một số giải pháp khác Các giải pháp mà tác giả đưa nhằm mục đích nâng cao hiệu công tác tạo động lực lao động cho giảng viên nhà trường Tác giả cho giải pháp tạo động lực giải pháp hồn thiện công cụ vật chất cần Hội đồng quản trị, ban giám hiệu nhà trường quan tâm điều kiện nhà trường Tác giả hi vọng luận văn đóng góp phần để xây dựng trường Đại học Đại Nam ngày phát triển 43 LƯƠNG Tiến sĩ 5.200 5.900 6.600 7.300 8.000 8.700 9.400 10.100 Thạc sĩ 4.000 4.500 5.000 5.500 6.000 6.500 7.000 7.500 Cử nhân 3.200 3.500 3.800 4.100 4.400 4.700 5.000 5.300 Điều Xếp ngạch bậc lương Nguyên tắc xếp ngạch bậc lương người lao động (NLĐ) làm cơng việc gì, giữ chức vụ xếp vào bậc ngạch lương tương ứng với cơng việc chức vụ NLĐ vào làm việc Trường theo nguyên tắc xếp vào bậc ngành lương tương ứng Tuy nhiên nhằm thu hút người giỏi người có kinh nghiệm vị trí cơng việc, sở đề xuất quản lý nhân Ban giám hiệu, Chủ tịch (HĐQT) xét duyệt xếp vào bậc lương cao bậc khởi điểm Điều Thời gian, tiêu chuẩn nâng bậc lương Thời gian giữ bậc lương ngạch lương để xem xét bậc lương định kỳ sau năm (36 tháng) xét nâng bậc Từ bậc trở lên tùy tình hình trường hợp cụ thể Hội đồng lương thưởng (HĐLT), Chủ tịch hội đồng xem xét thời gian giữ bậc Trong thời gian giữ bậc lương ngạch lương, năm người lao động bị xếp loại C D không tính vào thời gian giữ bậc lương quy định khoản điều Hàng năm phận nhân lập danh sách NLĐ có đủ thời gian giữ bậc theo quy định khoản điều trình HĐLT HĐLT đánh giá dựa kết công việc, kỹ thái độ làm việc, tinh thần tận tụy NLĐ lợi ích phát triển Nhà trường thời gian giữ bậc lương trình Chủ tịch HĐQT phê duyệt Đặc cách nâng lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc NLĐ có thành tích cơng tác xuất sắc Chủ tịch HĐQT định Tiêu chuẩn nâng bậc lương đột xuất nâng vượt bậc - Đạt đủ tối thiểu 1/2 thời gian giữ bậc lương theo quy định khoản điều - Hồn thành tốt cơng việc giao có thành tích xuất sắc thời gian giữ bậc 44 lương, HĐLT đánh giá trình Chủ tịch HĐQT định - Đối với trường hợp chưa đủ thời gian để nâng bậc lương đột xuất nâng vượt bậc có thành tích xuất sắc mang lại lợi ích lớn cho Nhà trường Chủ tịch HĐQT xem xét định Các trường hợp xét nâng bậc vượt khung Đối với trường hợp xếp bậc cao ngạch lương chuyển lên ngạch có bậc lương cao vào thời gian theo quy định khoản điều này, HĐLT xem xét đề xuất Chủ tịch HĐQT xem xét phê duyệt điều chỉnh mức lương cho NLĐ Điều Thay đổi ngạch lương NLĐ thời gian giữ bậc lương, có thay đổi công việc chức vụ, thay đổi ngạch lương phù hợp với công việc chức vụ Trường hợp thay đổi ngạch lương cao NLĐ xếp bậc lương cho mức lương không thấp mức lương NLĐ ngạch lương trước Trong trường hợp hạ ngạch lương bậc lương điều chỉnh cho phù hợp với ngạch lương Điều Phụ cấp thâm niên NLĐ có thời gian làm việc trường từ năm trở lên hưởng phụ cấp thâm niên với mức tính theo bảng đây: TT Thời gian làm việc Mức phụ cấp thâm niên Từ năm đến năm 3% Lương theo ngạch bậc Từ năm đến năm 5% Lương theo ngạch bậc Từ năm đến 10 năm 7% Lương theo ngạch bậc Từ 10 năm trở lên 10% Lương theo ngạch bậc Điều Đơn giá chuẩn - Đgc: Đơn giá chuẩn theo học hành học vị: Vào đầu năm học phòng Tài vụ xây 45 dựng đơn giá chuẩn trình Chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt - Đgcgv: Đơn giá chuẩn giảng viên tính đơn giá chuẩn theo học hành học vị nhân với (1 + hệ số lực cá nhân (Hnl) Đgcgv = Đgc x (1+Hnl) Đơn giá chuẩn giảng viên áp dụng cho việc tính lương chuẩn giảng dạy lớp chuẩn cơng tác sau giảng dạy áp dụng Đơn giá chuẩn chung Hnl: Hệ số lực giảng dạy dành cho cán làm công tác giảng dạy hưởng mức đánh giá Hội đồng khoa học Nhà trường sở "Bộ tiêu chuẩn" "Thang bậc đánh giá" Nhà trường quy định Hệ số lực giảng dạy gồm mức sau: + Giảng viên xuất sắc : 0,2 + Giảng viên giỏi : 0,1 Điều Mức độ hoàn thành cơng việc Hhtcv: Hệ số hồn thành cơng việc Căn vào mức độ hồn thành cơng việc NLĐ để xác định hệ số hồn thành cơng việc theo bảng sau: Loại Mức độ hồn thành cơng việc Hệ số hồn thành cơng việc A Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, phẩm chất cá nhân tốt 1,20 B Hoàn thành tốt nhiệm vụ, phẩm chất cá nhân tốt 1,10 C Hoàn thành nhiệm vụ, phẩm chất cá nhân tốt 1,00 D Khơng hồn thành nhiệm vụ giao - Cần nâng cao lực cá 0,90 nhân phẩm chất cá nhân Sau kết thúc học kỳ chậm tuần đơn vị phải gửi đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ phận nhân sự, Phòng HCQT, phận nhân trình Ban giám hiệu Chủ tịch HĐQT phê duyệt Dựa "Bộ tiêu chuẩn" "Thang bậc đánh giá" Nhà trường quy định, Trưởng khoa, Trưởng phòng xác định mức độ hồn thành cơng việc giảng viên, cơng nhân viên 46 đơn vị Ban giám hiệu xác định mức độ hồn thành cơng việc cán quản lý đơn vị Chủ tịch HĐQT phê duyệt Điều Quy định chuẩn cán quản lý cấp khoa Khung chuẩn nghĩa vụ Tiến sĩ Ngạch lương Thạc sĩ Giờ chuẩn giảng dạy Giờ chuẩn NCKH Tổng chuẩn nghĩa vụ Giờ chuẩn giảng dạy Giờ chuẩn NCKH Tổng chuẩn nghĩa vụ Quản lý 252 84 336 252 70 322 Quản lý 270 90 360 270 75 345 Quản lý 288 96 384 288 80 368 Quản lý 360 120 480 360 100 460 Điều Tính lương quản lý cấp Khoa - Tiền lương thu nhập cán quản lý cấp Khoa : Tiền lương quản lý cộng với tiền lương giảng dạy Ltn = Lpl + Lgd - Lương quản lý (Lql): Là mức lương để trả cho cán làm lãnh đạo quản lý cấp khoa theo Ngạch - Bậc quy định điều đề án này, thời gian dành cho công tác quản lý phải lớn 70% Quỹ thời gian làm việc, tính tích số mức lương theo ngạch bậc quản lý hệ số hồn thành cơng việc Lpl= Mcb x Hhtcv - Lương giảng dạy (Lgd) cán quản lý cấp Khoa : Tổng {(Số chuẩn giảng dạy nhân với đơn giá chuẩn giảng viên) cộng (số chuẩn sau giảng dạy nhân với đơn giá chuẩn)} chia cho 12 Lgd = {(Ggd x Đgcgv) + (Gsgd x Đgc)} /12 Với trường hợp dạy vượt thiếu chuẩn áp dụng theo Quy định chế độ làm việc cán giảng dạy Điều 10 Lương trợ giảng, tập sự, thử việc, học việc 47 Trong thời gian tập sự, thử việc, học việc NLĐ hưởng mức lương 80% tiền lương ngạch bậc tuyển dụng không hưởng quyền lợi khác theo quy định Trong thời gian trợ giảng NLĐ hưởng mức lương 90% tiền lương thức ngạch bậc tuyển dụng hưởng quyền lợi khác theo quy định quản lý tài Điều 11 Tổ chức thực Đề án có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 CHỦ TỊCH HĐQT PHÊ DUYỆT TS Lê Đắc Sơn Phụ lục 5: Trích quy chế làm việc giảng viên trường ĐH Đại Nam CHƯƠNG III: ĐỊNH MỨC THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ GIỜ CHUẨN GIẢNG DẠY Điều 11 Định mức thời gian làm việc Thời gian làm việc giảng viên theo chế độ tuần làm việc 40 xác định theo năm học Tổng quỹ thời gian làm việc giảng viên bình quân năm học 1760 sau trừ ngày nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngày nghỉ khác theo quy định pháp luật CBGD phải có mặt làm việc giờ, nơi quy định lên lớp lý thuyết, hướng dẫn thực hành – thực tập – kiến tập, hội họp, học tập nghị quyết, tham dự hội nghị - hội thảo – seminar … công việc theo phân công trường mơn, trưởng khoa, trưởng phịng đào tạo Những cơng việc khác, CBGD tự lựa chọn nơi làm việc thích hợp phải đảm bảo nguyên tắc chung hồn thành đầy đủ khối lượng chun mơn theo phân công đơn vị Tổng quỹ thời gian phân chia theo chức danh giảng viên cho nhiệm vụ, cụ thể sau: 48 Nhiệm vụ Giảng viên Phó giáo sư giảng viên Giáo sư giảng viên cao cấp Giảng dạy 900 900 900 Nghiên cứu khoa học 500 600 700 Hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác 360 260 160 Điều 12 Giờ chuẩn giảng dạy Giờ chuẩn giảng dạy đơn vị thời gian quy đổi từ lao động cần thiết để hoàn thành khối lượng công việcnhất định thuộc nhiệm vụ giảng dạy giảng viên tương đương với việc thực tiết giảng lý thuyết trực tiếp lớp, bao gồm thời gian lao động NCKH năm học Điều 13.Định mức chuẩn giảng dạy việc quy đổi chuẩn giảng dạy Giờ chuẩn nghĩa vụ (GCNV) bào gồm chuẩn giảng dạy (GCGD), chuẩn hoạt động nghiên cứu khoa học (GCNCKH) chuản hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác (GCNVK) Giờ chuẩn chuyên môn nhiệm vụ khác GCNVK) áp dụng giáo viên giảng dạy không đủ chuẩn giảng dạy chuẩn hoạt động NCKH năm học Giờ chuẩn mực bao gồm chuẩn giảng dạy hệ quy.liên thơng, chức, văn 2 Định mức chuẩn giảng dạy a) Định mức chuẩn số nghĩa vụ mà giảng viên phải thực năm học sau quy đổi theo chức danh giảng viên Định mức chuẩn sở tính vượt cho cán giảng dạy b) Định mức chuẩn giảng viên dạy quy định cho giảng viên vị trí khác nhau, theo khối nghành đào tạo, quy đổi từ quỹ thời gian giảng dạy giảng viên quy định Điều 10 văn c) Định mức chuẩn chức danh giảng viên: Giáo sư, giảng viên cao cấp Phó giáo sư, tiến sỹ, giảng viên Giảng viên – thạc sỹ Giảng viên – cử nhân Trợ giảng – thạc sỹ Trợ giảng – cử nhân Tập 49 Giảng viên GDTC, GDQP d) Khung định mức chuẩn giảng dạy giảng viên để thực nhiệm vụ cụ thể điều 5, 6, 7, văn quy định sau: ST T Chức danh Khung định mức chuẩn giảng dạy giảng viên Quy thời gian (giờ ) Định mức chuẩn( g.c) hoạt nghiên cứu khoa độngchuyên học môn nhiệm vụ khác Định mức Quy Định Quy thời mức thời chuẩn(g.c) gian gian (giờ) chuẩn( (giờ) g.c) 900 400 700 140 160 50 1760 590 900 360 600 120 260 80 1760 560 900 360 600 100 260 80 1760 540 900 330 500 90 360 100 1760 520 900 290 500 80 360 80 1760 450 900 270 400 70 460 100 1760 440 900 140 300 30 560 230 1760 400 900 420 860 286 1760 706 giảng dạy Giáo sư, giang viên cao cấp Phó giáo sư, tiến sỹ, giảng viên Giảng viên – thạc sỹ Giảng viên – cử nhân Trợ giảng – thạch sỹ Trợ giảng – cử nhân Tập Giảng GDTC GDQP viên – Quy Định mức thời gian chuẩn(g.c) (giờ) Khung định mức chuẩn giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ khác sở để bình xét hướng lương tăng thêm CBDB phải hoàn thành đủ mức giao có báo cáo mức hoàn thành e Giờ chuẩn nghĩa vụ cá nhân xác lập theo chức danh giảng dạy Khung định mức chuẩn Tổng số chuẩn nghĩa vụ (g.c) 50 Giờ chuẩn giảng dạy(g.c) Giờ chuẩn NCKH (g.c) 400 140 540 360 120 480 360 100 460 Giáo sư, giang viên cao cấp Phó giáo sư, tiến sỹ, giảng viên Giảng viên – thạc sỹ Giảng viên – cử nhân 330 90 420 Trợ giảng – thạch sỹ 290 80 370 Trợ giảng – cử nhân 270 70 340 Tập Giảng viên GDTC – GDQP 140 30 170 420 420 Giảng viên tuyển vào trường chua qua giảng dạy phải qua giai đoạn: tháng tập sự, 12 tháng trợ giảng Với trường hợp chưa qua giảng dạy có kinh nghiệm làm việc thực tế chuyên nghành giảng dạy tập tháng, trợ giảng tháng Tất giảng viên hết trình trợ giảng phải giảng báo cáo trước hội đồng khoa học nhà trường ký hợp đồng trở thành giảng viên hữu trường Với trường hợp trình tập trợ giảng xuất sắc trưởng khoa quản lý đề nghị với nhà trường cho giảng báo cáo trước hội đồng khoa học nhà trường, đạt yêu cầu ký hợp đồng trở thành giảng viên hữu trường Nếu giảng viên có kết nghiên cứu khoa học hội đồng khoa học nghiêm thu trừ chuẩn phần ngiên cữu khoa học ( cột ) Điều 14 Miễn giẩm chuẩn CBGD miễn giảm chuẩn nghĩa vụ điều động bổ nhiệm làm công tác chyên trách kiêm nhiệm, trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức vụ tính miễn giảm chức vụ miễn giảm chức vụ miễn giảm cao 51 Giảng viên hữu tham gia quản lý: - Giữ chức vụ: Chủ tịch công đồn trường, bí thư đồn niên trường: chủ tịch hội sinh viên trường giảm 25% số g.c - Giữ chức vụ: Bí thư đảng giảm 15% số g.c - Cán làm giáo vụ phân công theo dõi giáo dục quốc phịng tính phụ cấp 60 g.c toán giáo viên giảng - Cán bộ, giảng viên làm công tác cố vấn học tập tính 60 g.c/1 lớp Đối với cán quán lý có tham gia giảng dạy: a Phụ trách phịng thí nghiệm, phịng máy: 10% làm cơng tác quản lý 90% làm công tác giảng dạy ( có quy đổi ) b Ban giám hiệu, cán quản lý cấp phòng, ban tham mưu: Ban giám hiệu, cán cấp phịng, ban tham gia cơng tác giảng dạy ( hành ) thì: số giảng dạy quy đổi không vượt 50%định mức số giảng chuẩn giảng viên hữu chức danh đạt toán 100% mức mời giảng viên thỉnh giảng chức danh Cán tham gia công tác giảng dạy phải đảm bảo khối lượng công việc giao Danh sách cán dạy phải phê duyệt ban giám hiệu chủ tịch HĐQT từ đầu năm học c Trường hợp đặc biệt trường hợp khác hiệu trưởng trình chủ tịch HĐQT định Ghi chú: - Người kiêm nhiệm nhiều chức vụ giảm tỉ lệ cao Kể từ chức vụ thứ 2, giảm 50% theo chức vụ, tối đa giảm không 50% theo chức danh giảng viên tương đương - Ban giám hiên, ban cán cấp phịng ban tham gia cơng tác giảng dạy hưởng theo chế độ giảng viên danh đồng ý hiệu trưởng - Các chức danh phụ trách đảng, cơng đồn, đồn nieenCSHCM, hội sinh viên hưởng phụ cấp chuyên trách theo quy chế chi tiêu nội nhà trường - Các trường hợp đặc biệt khác thực phê duyệt hội đồng quản trị ban giám hiệu Điều 15 Kế hoạch hóa khối lượng cơng việc Vào đầu năm học, vào kế hoạch giảng dạy, định mức chuẩn giảng dạy nhà trường CBGD kee khai đầy đủ nhiệm vụ, khối lượng kế hoạch thực năm học đảm bảo hoàn định mức chuẩn nghĩa vụ để lãnh đạo khoa xem xét, cân đối, tổng hợp, xác nhận báo cáo ban giám hiệu chậm vào ngày 01 tháng 08 hàng năm để ban giám hiệu tổng hợp trình chủ tịch HĐQT phê duyệt 52 trước thực Khối việc công việc quy chuẩn CBGD, cộng dồn kể từ ngày 01 tháng 08 đến hết ngày 31 tháng 07 năm để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ vật chất lượng công tác cá nhân đơn vị Nhà trường phân bố đảm bảo nguồn lực tài để thực kế hoạch phê duyệt Khối lượng chuyên môn khơng có kế hoạch xem xứt xử lý sau Điều 16 Quy đổi sang chuẩn I Giờ giảng dạy lớp QUY RA CHUẨN TT NỘI DUNG CƠNG ViỆC - Giảng lý thuyết chương trình niên chế tiết 45 phút: tiết = g.c - Giảng lý thuyết chương trình tín tiết 50 phút tiết = 1,2 g.c - Tổ chức hướng dẫn seminar, thảo luận tiết = 05, g.c - Giảng dạy phòng máy lý thuyết thực hành tiết = g.c - Giảng dạy thực hành, thí nghiệm tiết = 05, g.c - Giảng dạy tiếng nước ngồi mơn học khơng phải tiết = g.c ngoại ngữ Bảng hệ số tính thêm cơng việc giảng dạy TT NỘI DUNG HỆ SỐ TÍNH THÊM Hệ số theo quy mô lớp ( Hqm ) Lớp 50 sinh viên Lớp 50 - 80 sinh viên 0,1 Lớp 81 - 120 sinh viên 0,2 Lớp 120 sinh viên 0,5 Hệ số theo chức danh giảng dạy ( Hcd ) Giáo sư, giảng viên cao cấp 0,66 Phó giáo sư, tiến sĩ, giảng viên 0,33 Giảng viên - thạch sỹ GiỜ 53 Giảng viên - cử nhân, trợ giảng, tập 12 Theo thời gian ( Htg ) Giảng Giảng buổi tối, chủ nhật, ngày lễ, thời gian nghỉ hè 0,2 * Ghi chú: Hệ số theo thời gian áp dụng hệ đào tạo quy tập trung dài hạn, hệ đào tạo khác quy định riêng II Các công tác sau giảng dạy TT NỘI DUNG CÔNG ViỆC 1,1 - Ra đề thi, đáp án Đề thi học kỳ ( đáp án ): Đối với thi viết: Môn lý luận, môn ngoại ngữ tự luận Môn khoa học tự nhiên Môn ngoại ngữ, sỏ nghành, chuyên nghành Đối với thi trắc nghiệm ( đáp án ): Môn lý luân, khoa học tự nhiên, ngoại ngữ Cơ sở nghành, chuyên nghành Đề thi tốt nghiệp ( đáp án ): Môn lý luận, môn ngoại ngữ tự luận Môn sở nghành, chuyên nghành Môn ngoại ngữ thi trắc nghiệm Đề dịch nói ( +2 đĩa Cd thu dịch ) Coi thi Môn thi viết Thi trắc nghiệm máy Thi tốt nghiệm Chấm thi: lượt người chấm Bài kiểm tra thường xuyên Thi học kỳ, hết học phần Chấm thi vấn đáp ( bao gồm đề ) Chấm thi tốt nghiệp Hướng đãn thực tập, tập lớn, đồ án, khóa luận tốt nghiệp, thi tốt nghiệp Hướng đdẫn tham quan thực tế, hướng nghiệp Hướng dẫn giải đáp, ôn thi tốt nghiệp + Hệ đại học: + Hệ cao đảng: chấm tập lớp ( duyệt chương trình đào tạo ) chấm đồ án mơn học ( duyệt chương trình đào tạo ) 1,2 - QUY RA GiỜ CHUẨN đề = g.c đề = 1.5 g.c đề = g.c câu = g.c câu = g.c đề = g.c đề = 4.gc đề = g.c đề = g.c ca = g.c ca = g.c ca = g.c 25 = 1g.c 10 = 1.gc s/v = g.c = g.c buổi = g.c 15 g.c/1 môn 10 g.c/1 môn = 0,75 g.c đồ án = 1,5 g.c 54 - - hướng dẫn đánh giá thực tập tốt nghiệp thực tập cán kỹ thuật bao gồm chuẩn bị, hướng dẫn, quản lý đánh giá thực tập công nhân bao gồm chuẩn bị, hướng dẫn, quản lý & đánh giá hướng dẫn khóa luận ( đồ án ) tốt nghiệp, viết nhận xét khóa luận ( đồ án ) - phản biện khóa luận ( đồ án ) tốt nghiệp chủ tịch hội đồng thi tốt nghiệp phó chủ tịch hội đồng thi tốt nghiệp ủy viên thường trực hội đồng thi tốt nghiệp ủy viên, thư ký hội đồng thi tốt nghiệp tra hội đồng thi tốt nghiệp phục vụ hội đồng thi tốt nghiệp trường tiểu ban hội đồng chấm khóa luận ủy viên kiêm thư ký hội đồng chấm khóa luận ủy viên hội đồng chấm khóa luận Xây dựng chương trình đạo tạo Xây dựng chương trình đạo tạo theo tín ngành học Trong đó: - khảo sát, xây dựng mục tiêu đào tạo - xây dựng khung chương trình đáp ứng mục tiêu đào tạo - tóm tắt nội dung giảng dạy học phần - xác định điều kiện tiên học phần, xây dựng phát triển trình đào tạo - phản biện chương trình xây dựng đề cương chi tiết cập nhập sửa đổi chương trình đào tạo xây dựng giảng môn học - - s/v = g.c s/v = 2,2 g.c s/v= = 1,2 g.c khóa luận (đồ án) = 15 g.c khóa luận (đồ án) = g.c 10 g.c g.c g.c g.c g.c g.c 10 g.c g.c g.c chương trình ( ngành) = 200 g.c 30 g.c 70 g.c 20 g.c 30 g.c 50 g.c tín = g.c C.trình = 20 g.c tín = 10 g.c Nghiên cứu khoa học ( NCKH ) 6.1 Những quy định chung - Vào quý hàng năm, cán giảng dạy ký đề tài NCKH với đội đồng khoa học đào tạo - Hội đồng khoa học đòa tạo Trường Đại Học Đại Nam vào đề tài mà cán giảng dạy đăng ký, xem xét phê duyệt danh mục đề tài nghiên cứu cấp trường chuyển cấp cao ( Bộ, nhà nước ) Trường hợp cán giảng dạy tham gia NCKH độc lập cấp bộ, nhà nước phải báo cáo với hội đồng khoa học nhà trường biết tên đề tài ban chủ trì đề tài, ủy viên nghiên cứu đề tài - Hàng năm theo kế hoạch triển khai đề tài, nhà trường tổ chức hội đồng 55 để đnáh giá tiến độ khối lượng thực Đề tài hoàn thành nhà trường tổ chức nghiệm thu theo năm học Căn vào đánh giá hội đồng nhà trường xác định khối lượng NCKH cán thực năm - Chủ trì đề tài thành viên tham gia đề tài NCKH công nhận chuẩn bị NCKH đề tài đnag ký với hội đồng khoa học đào tạo nghiệm thu thức đăng tải báo, tạp chí, kỷ yếu khoa ( đề tài NCKH thực nhiều năm tính cơng trình năm sau chủ trì đề tài có đủ minh chứng tiến trình thực ) Trường hợp chưa nghiệm thu trước HĐKH phải chủ trì đề tài xác nhận cho giảng viên có sản phẩm chủ tịch HĐKH đồng ý văn trừ định mức NCKH - Hàng năm, báo cáo định mức NCKH khoa/bộ mơn phải liệt kê tồn sổ đề tài NCKH mà thành viên khoa/bộ mơn thực hiện, trơng có liệt kê tên đề tài hồn thành, tên chủ trì đề tài, tên thành viên tham gia đề tài số lượng chuẩn chủ trì đề tài phân bố cho thành viên tham gia Báo cáo định mức NCKH khoa/bộ môn để chủ tịch hội đồng khoa học ký duyệt vào bảng tính NCKH cho giáo viên trường - Định mức chuẩn hoaatj động NCKH nghĩa vụ giảng viên ( trừ giảng viên thược diện miễn giảm ) Giảng viên có trách nhiệm hồn thành định mức nghiên cứu khoa học quy định theo chức danh - Trường hợp giảng viên không thực nhiệm vụ NCKH có chuẩn quy đổi từ hoạt động NCKH chưa đủ số giwof chuẩn nghĩa vụ năm phải lấy giảng dạy để bù vào cho đủ số chuẩn nghĩa vụ năm - Đối với giảng viên hoàn thành vượt mức nhiệm vụ NCKH quy đổi thành chuẩn vàsố vượt chuyển sang năm sau - Nhà trường khen thưởng đề tài NCKH goàn thành thời hạn nghiệm thu - Nếu giảng viên có khối lượng công tác NCKH vượt định mức trường xém xét khên thưởng theo thành tịch, hiệu đem lai - Mỗi báo đnag nhiều tạp chí nhiều nguồn khác tính lần theo hệ số quy đổi cao * Trường hợp đạc biệt trường hợp khách Hiệu trưởng trình chủ tịch HĐQT định 6.2 Những định mức cụ thể a Đề tài khoa học * Đề tài NCKH cấp nhà nước, bộ: - Trong thời gian tham gia nghiên cứu đề tài cấp nhà nước cấp ( kể chủ trì đề tài thành viên ) lấy tư cách cán giảng viên Trường Đại 56 Học Đại Nam trừ chuẩn NCKH sau: + Đối với đề tài cấp nhà nước trừ chuẩn NCKH không năm + Đối với đề tài cấp trừ chuẩn NCKH không năm ∗ Đề tài NCKH cấp trường : - Căn vào danh mục đè tài, đề cương nghiên cứu tính khoa học đề tài Hội đồng khoa học xem xét khối lượng công việc để quy chuản trừ chuẩn NCKH không năm - Phân bố xác nhận tổng số cho người tham gia đề tài chủ trì đề tài định ∗ Đối với đề tài NCKH hợp tác với nước ngoài: - Đề tài nhà trường hợp tác nghiên cứu với nước ngoài; Đè tài khao, phong, môn cá nhân hợp tác nghiên cứu với nước tùy theo đề tài cụ thể hội đồng khoa học & đào tạo định - Phân bố xác định tộng số cho người tham gia đề tài chủ trì đề tài định ∗ Giảng viên hướng dẫn NCKH sinh viên tính NCKH - Hướng dẫn cơng trình NCKH sinh viên: g.c - Hướng dẫn cơng trình NCKH giải cấp trường: 30 g.c - Hướng dẫn công trình NCKH giải cấp trường: 20 g.c - Hướng dẫn cơng trình NCKH giải ba cấp trường: 10 g.c b) Giáo trình, sách tham khảo, viết đnag tạp trí chuyên nghành, tham gia hội đồng khoa học: có quy định riêng c) Sáng kiến cải tiến: Theo thừng sáng kiến hội đồng khoa học quy định mức chuẩn Ban giám hiệu trình HĐQT định thưởng sánh kiến cải tiến mang lại hiệu kinh tế cho nhà trường Tổ chức buổi hội tiếng nước ngồi: chương trình = 50 g.c Phân bố xác nhận tổng số cho thành viên tham gia chủ trì buổi hội định Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học: - Cấp trường: 120 g.c - Cấp khoa: 80 g.c Phân bố xác nhận tổng số cho thành viên tham gia chủ trì buổi hộ thảo, hội nghị khoa học định ∗ Bài viết đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học: 57 - Cấp trường: Cấp khoa: 17 g.c/1 g.c/1 Đối với hội thảo khoa học cấp khoa mời giảng viên trường viết ssuwocj cho phép chủa nhà trường tính cấp trường ( khơng q bài/hội thảo ) Tổ chức chuyên đề, chương trình khác: Do thủ trưởng đơn vị có tờ trình riêng hiệu trưởng nhà trường xem xét trình chủ tịch HĐQT định 10 Bồi dưỡng giảng viên mới: Trên sỏ báo cáo văn trưởng khoa, Hội đồng nghiệm thu kết bồi dưỡng giảng viên trực tiếp đánh giá, số tiết quy đổi giảng viên hướng dẫn : 45 g.c/ giảng viên Nếu giảng viên khơng đạt u cầu giảng viên hướng dãn không hưởng chế độ ... lao động giảng viên trường Đại học Đại Nam nói riêng, tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu động lực làm việc giảng viên trường Đại học Đại Nam? ?? để nghiên cứu, làm luận văn thạc sĩ Những kết bật đề tài:... tiễn Trường Đại học Đại Nam Hệ thống hóa sở lý luận động lực làm việc biện pháp tạo động lực làm việc làm sở để phân tích thực trạng Có nhiều khái niệm khác động lực làm việc: động lực làm việc. .. tài: ? ?Nghiên cứu động lực làm việc giảng viên trường Đại học Đại Nam? ?? làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu ý nghĩa nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu thực trạng động lực làm

Ngày đăng: 04/03/2015, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan