chính sách phân biệt giá trong thị trường thức ăn nhanh

23 5.5K 33
chính sách phân biệt giá trong thị trường thức ăn nhanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ 2Đề tài:VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÂN BIỆT GIÁĐỂ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANHGiảng viên: Tên: LỜI MỞ ĐẦUXã hội càng phát triển, đất nước đang trên đà hội nhập quốc tế kể từ ngày gia nhập WTO, mức sống và nhu cầu của người dân Việt Nam đang dần thay đổi. Yêu cầu đòi hỏi những sự cải tiến và đổi mới không ngừng các loại hình sản phẩm và các hình thức dịch vụ ngày càng gia tăng, tạo nên một động lực nhưng cũng đồng thời là gánh nặng cho các doanh nghiệp để chiếm lĩnh thị trường và tăng mức độ độc quyền sản phẩm. Trong bối cảnh đó, xuật hiện một sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu của mọi người hiện nay và rất được ưa chuộng ở hầu hết các nơi trên thế giới, đó chính là Thức ăn nhanh (Fastfood).Thị trường thức ăn nhanh là một thị trường tương đối mới, nhưng có tốc độ phát triển mau lẹ cùng với xu thế hội nhập của toàn xã hội. Thói quen ăn uống của người dân, đặc biệt là dân thành thị ngày càng có những thay đổi đáng kể. Thị trường thức ăn nhanh cũng vì thế mà có nhiều cơ hội mở rộng ở các đô thị, thu hút được đông đảo khách hàng. Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn nhanh đã có những chiến lược về kinh doanh, marketing nhằm thu hút khách hàng, cạnh tranh với các đối thủ. Bên cạnh đó, với đặc điểm là thị trường độc quyền nhóm, các doanh nghiệp trong thị trường đã áp dụng chính sách “Phân biệt giá” để góp phần làm tăng lợi nhuận, phát huy được thế lực thị trường với những hình thức ngày càng đa dạng.Bài tiểu luận “Vận dụng chính sách phân biệt giá để phân tích thị trường Thức ăn nhanh Việt Nam” này nhằm mục đích đem đến một cái nhìn cụ thể về cách áp dụng chính sách phân biệt giá một cách nhuần nhuyễn và sáng suốt của các nhãn hiệu kinh doanh thức ăn nhanh tại Việt Nam – với mục tiêu xuyên suốt: tối đa hóa lợi nhuận và thu hút khách hàng.Tuy nhiên, do chưa tiếp cận được với nhiều tài liệu chuyên ngành và vốn kiến thức còn hạn hẹp, bài tiểu luận của nhóm chúng em chắc chắn còn rất nhiều sự thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý của thầy để có thể rút kinh nghiệm, bổ sung kiến thức và có thể làm được bài tiểu luận tốt hơn.chính sách phân biệt giá trong thị trường thức ăn nhanh

. không thể chuyển giao giữa các khách hàng. Như đã phân tích, trong thực tế, các công ty cung cấp sản phẩm thức ăn nhanh không áp dụng hình thức này trong kinh doanh vì tính không khả thi của nó. :(:(:.Z[S>MNO( :(:(:B:Sa Thị. một chính sách có quan hệ mật thi t với Phân biệt giá cấp 3, rất thường được các doanh nghiệp áp dụng. Chính sách định giá lúc cao điểm được các doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh – mà tiêu biểu. cao với chi phí thời gian đáng kể. Từ những đặc điểm trên để chiếm được thặng dư tiêu dung và biến nó thành lợi nhuận tăng them, các doanh nghiệp trong thị trường thức ăn nhanh Viêt Nam nói riêng

Ngày đăng: 04/03/2015, 00:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • Chương I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    • I.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • I.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • I.4. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • II.1. Phân biệt giá

        • Phân biệt giá là bán các đơn vị khác nhau của cùng một sản phẩm ở các mức giá khác nhau. Để thực hiện chính sách phân biệt giá, điều kiện tiên quyết là doanh nghiệp được định giá bán, tức là phải có sức mạnh thị trường.

        • II.2. Các hình thức phân biệt giá

          • II.2.1. Phân biệt giá cấp một

          • II.2.2. Phân biệt giá cấp hai

          • II.2.3. Phân biệt giá cấp ba

          • Chương III. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÂN BIỆT GIÁ TRONG THỊ TRƯỜNG THỨC ĂN NHANH

            • III.1. Tổng quan về thị trường

            • III.2. Các chính sách phân biệt giá trong thị trường thức ăn nhanh

              • III.2.1. Phân biệt giá cấp 1

              • III.2.2. Phân biệt giá cấp 2

                • III.2.2.1. Hiện trạng

                • III.2.2.2 Một số ví dụ về chính sách phân biệt giá cấp 2

                • III.2.2.3. Phân tích

                • III.2.3. Phân biệt giá cấp 3

                  • III.2.3.1. Hiện Trạng

                  • III.2.3.2. Các chính sách phân biệt giá cấp 3 tiêu biểu

                  • III.2.3.3. Phân tích

                  • III.3. Ưu và nhược điểm của chính sách phân biệt giá

                    • III.3.1. Ưu điểm

                    • III.3.2. Nhược điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan