các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam

79 718 1
các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu "Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam" đề tài đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu q trình thực khóa luận tốt nghiệp từ tháng 4/ 2014 đến tháng 5/ 2014; đề tài có chuẩn bị tìm hiểu q trình thực tập UBND xã Hữu Hồ trƣớc Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ Thạc sĩ Phạm Ngọc Trụ, Thầy, Cơ giáo Học viện Chính sách Phát triển Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu số liệu, tài liệu thông tin thu thập đƣợc thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đề tài khơng chép lại đề nghiên cứu trƣớc Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm việc làm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Quang Việt Vũ i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô giáo giảng dạy công tác trƣờng Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt thầy cô khoa Quy hoạch Phát triển nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi năm vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Ngọc Trụ tận tình hƣớng dẫn tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị công tác Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu để làm đề tài Sau xin kính chúc q Thầy trƣờng Học viện Chính sách Phát triển nói chung nhƣ quý Thầy khoa Quy hoạch Phát triển nói riêng, thầy giáo Th.S Phạm Ngọc Trụ nhƣ cô chú, anh chị công tác Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Hà Nam thật dồi sức khỏe, niềm vui thành công công việc sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.1.3 Các nguồn lực ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.2 Cơ sở thục tiễn tổ chức lãnh thổ công nghiệp 10 1.2.1 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp giới 10 1.2.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam 13 CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 18 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam 18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 24 2.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh Hà Nam 36 2.2.1 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo ngành 36 2.2.2 Tổ chức công nghiệp theo lãnh thổ 43 iii CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 56 3.1 Định hƣớng TCLTCN tỉnh Hà Nam đến năm 2020 56 3.1.1 Định hƣớng chung 56 3.1.2 Mục tiêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 57 3.2 Các giải pháp phát triển TCLTCN tỉnh Hà Nam 60 3.2.1 Giải pháp vốn thu hút đầu tƣ 60 3.2.2 Giải pháp chế sách, cải hành phối hợp 61 3.2.3 Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm thƣơng hiệu 63 3.2.4 Giải pháp thị trƣờng phát triển kinh tế nhiều thành phần 63 3.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ, bảo vệ môi trƣờng 64 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 67 3.2.7 Giải pháp tổ chức quản lý 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa CSSX : Cơ sở sản xuất CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN-TTCN : Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân KCN : Khu công nghiệp SXCN : Sản xuất công nghiệp TCLTCN : Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Uỷ ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng v DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Danh mục hình vẽ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2009 năm 2012 23 Biểu đồ 2.2: Tƣơng quan số lao động công nghiệp mật độ lao động công nghiệp phân theo đơn vị hành tỉnh Hà Nam năm 2012 27 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam phân theo nhóm ngành cơng nghiệp chủ yếu năm 2009 năm 2012 37 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ định hƣớng cấu ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam phân theo thành phần kinh tế năm 2020 (%) 58 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Số sở sản xuất cơng nghiệp phân theo đơn vị hành tỉnh Hà Nam năm 2012 30 Bảng 2.2: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 2012 41 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động cụm cơng nghiệp tỉnh Hà Nam năm 2012 48 Bảng 2.4: Tổng quan tình hình đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp tỉnh Hà Nam đến hết năm 2012 53 Bảng 3.1: Định hƣớng cấu ngành công nghiệp Hà Nam đến năm 2020 (%) 57 Bảng 3.2: Các dự án ƣu tiên phát triển công nghiệp Hà Nam đến năm 2020 59 Bảng 3.3: Tổng hợp dự báo cấu vốn có khả huy động tỉnh Hà Nam đến năm 2020 60 Bảng 3.4: Quy hoạch khu công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 65 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ Nó có vai trị to lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Nắm đƣợc đặc điểm, chất hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp sở để bố trí hợp lý không gian công nghiệp phù hợp với điều kiện phát triển khu vực, quốc gia, miền, vùng nhằm đạt hiệu kinh tế cao thông qua sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động nhƣ tiết kiệm chi phí hoạt động sản xuất Trên giới nhƣ Việt Nam, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp đƣợc quan tâm cách rộng rãi Nó đƣợc xem nhƣ giải pháp phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung Các nhà khoa học đƣa số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nhiều quốc gia áp dụng thành công mang lại hiệu kinh tế cao, tạo động lực thúc đẩy toàn kinh tế - xã hội phát triển nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaixia Hà Nam tỉnh có diện tích nhỏ thứ hai nƣớc (đứng thứ 62/63 tỉnh thành phố) Trong năm qua ngành công nghiệp Hà Nam phát triển với tốc độ chậm so với nƣớc tỉnh lân cận Điều biểu chỗ giá trị sản lƣợng ngành thấp, tỉ trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế chƣa cao Bởi vậy, với xu hƣớng phát triển chung đất nƣớc, Hà Nam có định hƣớng cụ thể cho phát triển công nghiệp với tầm nhìn chiến lƣợc lâu dài Với lợi vị trí địa lí thuận lợi, nguồn khống sản vật liệu xây dựng, nguồn lao động dồi dào, giao thông vận tải đƣờng phát triển… Hà Nam có nhiều điều kiện để hình thành tổ chức khơng gian cơng nghiệp hợp lý, tồn diện, nhằm đảm bảo phát triển hài hòa tƣơng tác, đảm bảo lợi ích cộng đồng đạt hiệu kinh tế xã hội cao Phƣơng hƣớng phát triển công nghiệp vùng đồng sông Hồng công nghiệp làm động lực chuyển dịch nhanh cấu kinh tế vùng theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa Hà Nam tỉnh có nhiều tiềm để phát triển cơng nghiệp, đến tỉnh Hà Nam có KCN với tổng diện tích 1.772 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận Tiếp cận nội dung tổ chức khơng gian cơng nghiệp góp phần hoàn thiện phát triển phân bố hợp lí cơng nghiệp tỉnh Hà Nam, làm sở cho việc quy hoạch phát triển công nghiệp năm tiếp theo, nhằm đem lại hiệu tối đa mặt lãnh thổ công nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đối tƣợng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam năm gần 2.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích nguồn lực sẵn có, mục đích chủ yếu đề tài nghiên cứu TCLTCN tỉnh Hà Nam dƣới góc độ địa lí kinh tế - xã hội để từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu TCLTCN địa bàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào phân tích nguồn lực TCLT cơng nghiệp thực trạng phát triển hình thức TCLTCN địa bàn tỉnh Hà Nam đồng thời đề xuất số giải pháp phát huy hiệu hình thức TCLTCN giai đoạn đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu Để có đƣợc thơng tin tài liệu cần thiết, thu thập thông tin, số liệu từ Sở Công Thƣơng tỉnh Hà Nam, báo chí Hà Nam, Niên giám thống kê Hà Nam qua năm, Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, Thƣ viện tỉnh Hà Nam, công cụ tìm kiếm Google… tài liệu có liên quan đến công nghiệp tổ chức lãnh thổ thƣ viện, có thƣ viện trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội thƣ viện khoa Địa lí 4.2 Phương pháp xử lí phân tích tài liệu Dựa vào thông tin, tài liệu thu thập đƣợc, tơi xử lí thơng tin tài liệu để đƣa vào viết dƣới nhiều hình thức khác nhau, với chức khác Có thể giả thiết dẫn chứng phân tích theo yêu cầu cụ thể 4.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Trong nghiên cứu tác giả sử dụng kiến thức đƣợc học đồ, ứng dụng công nghệ GIS, thành lập đồ hành tỉnh Hà Nam, đồ tài nguyên để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam, đồ trạng công nghiệp tỉnh Hà Nam, đồ tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Hà Nam đồ định hƣớng phát triển tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Hà Nam Đồng thời sử dụng phần mềm Excel để tạo biểu đồ minh họa cho nội dung nghiên cứu 4.4 Phương pháp số liệu thống kê Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu, tạo bảng số, biểu đồ nhằm so sánh, phân tích, chứng minh đánh giá vấn đề đƣa 4.5 Phương pháp hệ thống thông tin địa lí Để thực đƣợc đề tài nghiên cứu, tơi sử dụng chƣơng trình phần mềm Microsoft Word, Microsoft Excel, Map Info 10.0, nhƣ khai thác thông tin từ trang Web mạng Internet Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Phần nội dung đề tài gồm chƣơng, đƣợc kết cấu nhƣ sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Chương 2: Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam - Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam Bảng 3.2: Các dự án ưu tiên phát triển công nghiệp Hà Nam đến năm 2020 S T T Tên dự án ƣu tiên Mục tiêu nhiệm vụ tổng quát Dự án phát triển sản xuất - Tạo khâu đột phá VLXD: - Có sản phẩm hàng hóa - Xi măng lớn - Đá xây dựng - Thu hút lao động, giải việc làm - Bê tông đúc sẵn - Tăng thu ngân sách - Tăng thu nhập - Công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm - Mở rộng nhà máy bia cơng ty bia Sài Gịn - Hà Nam lên 30-50 triệu lit/năm - Tạo sản phẩm hàng hóa - Thu hút lao động giải việc làm - Làm tăng giá trị ngành nông, lâm thủy sản - Tăng thu ngân sách - Giải việc làm Công nghiệp chế tạo máy gia công kim loại - Đầu tƣ nhà máy lắp ráp xe tải - Các dự án cán thép hình chất lƣợng cao kết cấu thép - Nhà máy sản xuất cáp điện - Tạo sản phẩm hàng hóa - Tăng thu ngân sách - Tăng thu nhập - Giải việc làm Các dự án điện tử-tin học - Tạo khâu đột phá có hàm lƣợng chất xám cao - Thu hút nhiều lao động - Tăng thu ngân sách - Tăng thu nhập Ngành hóa chất: - Nhà máy sản xuất bột nhẹ tinh khiết - Dự án sản xuất ống nhựa - Dự án sản xuất sợi độn cáp điện - Dự án sản xuất phân NPK - Tạo sản phẩm hàng hóa - Tăng thu ngân sách - Tăng thu nhập - Giải việc làm Phạm vi ảnh hƣởng Địa điểm Toàn tỉnh Kim Bảng, Thanh Liêm Tồn tỉnh Các khu cơng nghiệp Tồn tỉnh Các khu cơng nghiệp Tồn tỉnh Khu vực phía Bắc tỉnh, TP Phủ Lý huyện Tồn tỉnh Thanh Liêm, Kim Bảng, khu cơng nghiệp (Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Nam) 59 Ngoài việc ƣu tiên phát triển ngành trên, tỉnh cần ý tạo điều kiện cho làng nghề, ngành nghề thủ công phát triển Tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch mạnh mẽ cấu thành phần kinh tế công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp khu vực ngồi quốc doanh, khu vực quốc doanh giữ vai trò quan trọng Phát huy nội lực tất thành phần kinh tế, đặc biệt khuyến khích khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 3.2 Các giải pháp phát triển TCLTCN tỉnh Hà Nam 3.2.1 Giải pháp vốn thu hút đầu tư Để có tốc độ tăng trƣởng cơng nghiệp bình qn nhanh, tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hợp lý Hà Nam cần có số vốn đầu tƣ cho công nghiệp khoảng: 75.085 tỷ đồng giai đoạn 2011 - 2020 Bảng 3.3: Tổng hợp dự báo cấu vốn có khả huy động tỉnh Hà Nam đến năm 2020 2006 - 2010 Nguồn vốn 2011 - 2015 2016 - 2020 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng nhu cầu 14.867 100 29.550 100 45.535 100 Vốn nƣớc: 11.893 80 21.867 74 27.321 60 địa 6.541 55 10.933 50 12.294 45 - Doanh nghiệp nhà 2.735 23 6.560 30 6.830 25 - Doanh nghiệp tƣ nhân 2.617 22 4.374 20 8.197 30 Vốn nƣớc ngoài: 2.974 20 7.683 26 18.214 40 - FDI 2.974 100 7.683 100 18.214 100 - Ngân sách phƣơng nƣớc (Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Nam) 60 Cần nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết, lập dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật đầu mối, đền bù giải phóng mặt bằng, vận động thu hút đầu tƣ đƣợc bố trí cân đối từ nguồn ngân sách (trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã) Vốn đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp chủ yếu doanh nghiệp công nghiệp (doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân) nhằm tạo môi trƣờng hấp dẫn làm tảng để thu hút vốn FDI - Để tạo nguồn vốn ngân sách cho đầu tƣ phát triển điểm, cụm, khu công nghiệp đồng thời với việc lập quy hoạch chi tiết gắn với việc hình thành thị, thị trấn, thị tứ thực quy hoạch khu dân cƣ kèm theo để bán, sử dụng tiền chuyển quyền sử dụng đất thu đƣợc cho đầu tƣ phát triển - Khuyến khích nhà đầu tƣ có dự án đầu tƣ vào khu cơng nghiệp bỏ chi phí để tự san diện tích mà nhà đầu tƣ thuê để xây dựng nhà máy Với phƣơng thức này, phần lớn chi phí san huy động nhà đầu tƣ - Vận động đơn vị cung cấp dịch vụ nhƣ điện, nƣớc, viễn thông lắp đặt hệ thống cung cấp đến chân hàng rào doanh nghiệp Qua làm giảm chi phí đầu tƣ hạ tầng khu cơng nghiệp - Tìm nguồn vốn ODA nguồn vay ƣu đãi nƣớc để xây dựng hạ tầng nhƣ cấp nƣớc, trạm xử lý nƣớc thải 3.2.2 Giải pháp chế sách, cải hành phối hợp 3.2.2.1 Đổi chế sách Tiếp tục đổi chế, sách quy trình tuyển dụng, đề bạt để thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao, ban hành tổ chức thực chế, sách quản lý sử dụng cán bộ, công chức Đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ sở liền với hoàn thiện quy chế quản lý Nhà nƣớc cấp sở tảng cho tầng lớp nhân dân tỉnh nhận thức rõ ràng trách nhiệm nghĩa vụ 61 Đổi chế sách để tạo bƣớc đột phá phát triển công nghiệp nhƣ quản lý, khai thác phát triển tài nguyên khoáng sản hợp lý, đầu tƣ phát triển đặc biệt thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ ngồi tỉnh vào phát triển cơng nghiệp phát triển hạ tầng Nâng cao suất lao động, hiệu suất đầu tƣ sở hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực áp dụng khoa học công nghệ Ngoài ra, đề nghị Trung ƣơng cho phép thực số chế, sách Hà Nam tỉnh khác Nam đồng sông Hồng có tỷ trọng nơng nghiệp nơng dân cao nhằm tạo sức sống mới, tạo đột phá phát triển kết cấu hạ tầng, cụm khu cơng nghiệp 3.2.2.2 Cải cách hành Đẩy mạnh cải cách hành theo hƣớng phân cấp, phân quyền, nguyên tắc triển khai mạnh mẽ, toàn diện cửa, triển khai tồn diện quyền điện tử tất quan từ cấp tỉnh đến cấp xã doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện tốt cho việc cấp phép nhƣ giải vấn đề phát triển công nghiệp 3.2.2.3 Phối hợp phát triển tỉnh Hà Nam với vùng * Đối với vùng đồng sông Hồng Trƣớc hết cần xây dựng kế hoạch, chƣơng trình tổng thể phối kết hợp với tỉnh, thành phố mà đặc biệt Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình vùng đồng sơng Hồng nói chung, vùng Nam đồng sơng Hồng nói riêng, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, ngành công nghiệp (vật liệu xây dựng, chế biến nông sản - thực phẩm, dệt may ) cần có chƣơng trình, dự án liên doanh, liên kết phát triển nhằm lợi dụng tốt tiềm Đặc biệt Hà Nam cần phát huy ƣu mình, cửa ngõ phía Nam vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hà Nội nên thuận lợi để thu hút đầu tƣ nhƣ phát triển hình thành khu cơng nghiệp có quy mô lớn 62 * Đối với vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Cần xây dựng kế hoạch, chƣơng trình tổng thể phối hợp với tỉnh, đặc biệt Thanh Hóa, Nghệ An kế hoạch xây dựng phát triển ngành công nghiệp mà có ƣu nhằm tận dụng đƣợc vị trí, tài nguyên nhƣ lao động tỉnh 3.2.3 Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm thương hiệu Xây dựng quy trình tiêu chuẩn hàng hóa chủ lực để sản xuất mặt hàng đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế ISO, có uy tín cạnh tranh tốt thị trƣờng Hồn thiện quy trình sản xuất sản phẩm nhƣ xi măng, clanke, thép chất lƣợng cao Bên cạnh cải tiến quy trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm tiểu thủ công nghiệp hay công nghiệp mang lại hiệu cao Đây sản phẩm định đột phá phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đầu quy hoạch tỉnh Đẩy mạnh công tác quản lý sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn ISO, đặc biệt quản lý Nhà nƣớc quản lý hoạt động doanh nghiệp 3.2.4 Giải pháp thị trường phát triển kinh tế nhiều thành phần - Phát triển thị trƣờng tỉnh gắn với thị trƣờng tỉnh Đồng thời đẩy mạnh việc xúc tiến thị trƣờng xuất khẩu; sản phẩm có thị trƣờng cần giữ vững mở rộng thêm thị trƣờng mới, sản phẩm chƣa có thị trƣờng cần tích cực tìm kiếm phối hợp nhiều hình thức nhƣ quảng cáo, tham gia hội chợ, giới thiệu trang Web Phải coi trọng đáp ứng tốt thị trƣờng nội tỉnh Để làm tốt giải pháp cần có sách hỗ trợ thị trƣờng nơng thơn, thị trƣờng cịn chƣa đƣợc khai thác nhiều sức mua hạn chế Tăng cƣờng việc tham gia hội chợ chuyên ngành đƣợc tổ chức nƣớc nhƣ nƣớc để tìm kiếm thị trƣờng nhƣ nắm bắt kịp thời xu tiêu dùng loại sản phẩm chủ yếu mạnh tỉnh 63 - Để xúc tiến xuất cần đổi công nghệ sản xuất doanh nghiệp có đồng thời đầu tƣ cần quan tâm đến nhập công nghệ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm - Tăng cƣờng việc phổ biến ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc tìm kiếm thị trƣờng nhƣ giới thiệu sản phẩm mạng Để làm tốt cơng tác tiếp thị, tìm kiếm thị trƣờng tỉnh cần thành lập trung tâm hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại cho doanh nghiệp, thay để doanh nghiệp tỉnh phải tự tìm kiếm bạn hàng - Tiếp tục thực sách phát triển công nghiệp nhiều thành phần cách đa dạng hố hình thức sở hữu nhƣ thành lập công ty cổ phần, công ty TNHH, kinh tế tƣ nhân, cá thể, hợp tác xã mở rộng hình thức liên doanh liên kết ngồi tỉnh, nƣớc 3.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu tăng trƣởng cao công nghiệp nhƣ quy hoạch đề từ đến năm 2020 phải tập trung giải tốt vấn đề công nghệ Trên sở ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại hóa phần, cơng đoạn dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hố thị trƣờng ngồi nƣớc Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào khai thác, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên để phát triển sản xuất công nghiệp, đặc biệt sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất theo công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn châu Âu, riêng xi măng cần theo dây chuyền công nghệ khô giảm tối đa tiếng ồn, bụi khí, quản lý theo tiêu chuẩn ISO khu nguyên liệu cần khai thác tiết kiệm tài nguyên nhƣ bảo vệ cảnh quan môi trƣờng Đối với dự án đầu tƣ nƣớc cần cân nhắc áp dụng công nghệ phù hợp với giai đoạn phát triển, không nhập công nghệ thiết bị lạc hậu Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng ngừng tích lũy để tiếp tục tái sản xuất mở rộng Tập trung đổi công nghệ đƣa nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất trƣớc hết 64 ngành cơng nghiệp mạnh địa phƣơng nhƣ khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản - thực phẩm, dệt may Ƣu tiên cho doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để đổi cơng nghệ Ban hành quy chế đấu thầu tuyển chọn thiết bị, công nghệ sở bảo đảm hiệu kinh tế, trình độ cơng nghệ tiên tiến phù hợp, hàm lƣợng cơng nghệ cao khuyến khích khai thác lực nội sinh Chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ việc lựa chọn thiết bị công nghệ Đánh giá tác động đến môi trƣờng tất nhà máy xây dựng, nhà máy đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ xây dựng nhƣng chƣa có đánh giá tác động môi trƣờng * Đối với KCN Bảng 3.4: Quy hoạch khu công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 STT Khu cơng nghiệp Địa điểm Diện tích (ha) 2010 2020 Đồng Văn I Duy Tiên 138 138 Đồng Văn II Duy Tiên 264 260 Châu Sơn Phủ Lý 170 170 Hòa Mạc Duy Tiên 200 200 Ascendas-Protrade Kim Bảng 300 600 Thanh Liêm Thanh Liêm - 650 Liêm Cần - Thanh Bình Thanh Liêm 200 450 Liêm Phong Thanh Liêm 200 200 Thanh Nguyên Thanh Liêm - 240 10 Châu Giang Duy Tiên - 150 11 ITAHAN Duy Tiên 300 600 12 Đồng Văn III Duy Tiên - 800 1.772 4.462 Tổng: (Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Nam) - Quy hoạch thoát nƣớc thải cho khu cơng nghiệp phải tính đến nguồn tiêu nƣớc cụ thể Cần áp dụng 02 hệ thống xử lý nƣớc thải theo tình hình thực tế 65 nay: hệ thống xử lý nƣớc chỗ cho nhà máy hệ thống xử lý nƣớc khu công nghiệp Xác định công nghệ cụ thể để xử lý nƣớc cho loại hệ thống - Kiên di dời doanh nghiệp gây ô nhiễm lớn xa khu dân cƣ đầu tƣ xây dựng hệ thống thiết bị lọc bụi hấp thụ khí độc trƣớc thải vào mơi trƣờng khơng khí, áp dụng hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc xả vào hệ thống sơng - Đối với khí thải từ dây chuyền sản xuất cần phải thƣờng xuyên định kỳ quan trắc mức độ nhiễm, phân tích thành phần khí thải từ nguồn thải khu vực dân cƣ lân cận Nếu mức độ ô nhiễm vƣợt tiêu chuẩn cho phép cần có kế hoạch đình di dời sở sản xuất khỏi khu vực dân cƣ - Các sở sản xuất kinh doanh bắt buộc phải có báo cáo, đánh giá định kỳ tác động biện pháp xử lý chất thải có độc tố * Đối với cụm công nghiệp - Trƣớc triển khai xây dựng cụm công nghiệp tập trung, sở sản xuất cần lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đƣa phƣơng án khống chế ô nhiễm mơi trƣờng phải đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt Không đƣa vào khai thác, vận hành cụm công nghiệp, dự án đầu tƣ chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trƣờng - Những sở sản xuất cụm công nghiệp phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng trình quan có thẩm quyền phê duyệt Chỉ đƣợc xây dựng, vận hành, khai thác đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng - Chỉ hồn tất thủ tục pháp lý đất cho sở sản xuất có định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng quan có thẩm quyền Không xây dựng sở sản xuất xen kẽ khu dân cƣ Kiên di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng xa khu dân cƣ 66 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 3.2.6.1 Đào tạo đội ngũ cán quản lý Nhà nước quản lý doanh nghiệp Đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển công nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Coi việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực tốt để đáp ứng nhu cầu đổi phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng suốt thời kỳ quy hoạch Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ, kiến thức quản lý Nhà nƣớc kỹ sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nƣớc Bồi dƣỡng cán nƣớc nƣớc ngoài.Mở rộng đa dạng hố loại hình đào tạo nghề ngắn hạn nhằm tạo hội cho ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm tự tạo việc làm Theo hƣớng có hình thức đào tạo, nhƣ đào tạo nghề dịch vụ trung tâm dạy nghề sở dạy nghề huyện, thành phố, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhân cấy nghề, truyền nghề 3.2.6.2 Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cơng nhân Phối hợp có chế nâng cấp trƣờng đại học, cao đẳng có địa bàn Thu hút trƣờng đại học Hà Nội mở phân hiệu thành lập sở tỉnh chế ƣu đãi Mở rộng hệ thống, loại hình đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực vừa có ý nghĩa cấp bách trƣớc mắt vừa có ý nghĩa lâu dài Đào tạo nghề phải tăng nhanh quy mô, chất lƣợng, hiệu tạo cấu lao động hợp lý cho thời kỳ phát triển công nghiệp, ƣu tiên đào tạo trƣớc mắt cho ngành then chốt, đổi công tác hƣớng nghiệp tập trung đào tạo nghề sản xuất xi măng, khí sửa chữa tàu thuyền, nghề xây dựng, nghề lắp máy, nghề điện tử viễn thông, chế biến nông lâm thủy sản đáp ứng thị trƣờng lao động tỉnh, thị trƣờng vùng đồng sông Hồng thị trƣờng nƣớc Thực xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề, đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề, loại hình trƣờng lớp tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có 67 hội học nghề, tìm kiếm việc làm Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho ngƣời lao động chƣa có việc làm, tạo việc làm cho ngƣời lao động việc làm trình xếp lại lao động 3.2.6.3 Có sách thu hút lao động trình độ cao ngồi tỉnh Thơng qua ƣu đãi nhà ở, tiền lƣơng khuyến khích khác nhƣ đài thọ tiền học tỉnh để thu hút nguồn lao động có chất lƣợng cao Hà Nam làm việc Các ngành cơng nghiệp địi hỏi lao động có hàm lƣợng khoa học kĩ thuật cao đƣợc ƣu tiên nhƣ công nghiệp điện tử tin học, lắp ráp chế tạo máy 3.2.7 Giải pháp tổ chức quản lý 3.2.7.1 Quản lý Nhà nước Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh cách công bình đẳng Tách mục tiêu phi thƣơng mại khỏi hoạt động kinh doanh; xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử sản xuất, kinh doanh để đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế Để thực tốt kết phát triển công nghiệp, Tỉnh cần tiến hành cải cách quản lý Nhà nƣớc công nghiệp địa bàn tỉnh nhƣ: Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Thực phân cấp quản lý Nhà nƣớc công nghiệp địa bàn cách rõ ràng Chuyển đổi chế kiểm tra giám sát hoạt động doanh nghiệp từ chế kiểm soát trình định doanh nghiệp sang kiểm tra giám sát hƣớng vào việc đánh giá thực mục tiêu doanh nghiệp thông qua tiêu nhƣ tỷ lệ lợi tức doanh số, chi phí doanh số, doanh số tổng số đầu tƣ, lợi tức số lƣợng lao động 3.2.7.2 Tổ chức xếp lại doanh nghiệp - Hoàn thành xếp, đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nƣớc địa phƣơng theo đề án đƣợc Chính phủ phê duyệt Tạo điều kiện thuận lợi cho 68 doanh nghiệp Nhà nƣớc Trung ƣơng đẩy nhanh tiến trình xếp, chuyển đổi hình thức sở hữu theo định Chính phủ - Từng bƣớc tổ chức sản xuất công nghiệp địa bàn theo loại hình cơng nghiệp hợp tác chặt chẽ với nhau: loại hình cơng nghiệp chủ đạo, loại hình cơng nghiệp vệ tinh loại hình tiểu thủ cơng nghiệp - Tổ chức lại máy quản lý doanh nghiệp tinh gọn, hiệu phù hợp với chế thị trƣờng Trong chế thị trƣờng hai phận thực sức sống doanh nghiệp thiếu đƣợc là: phận nghiên cứu thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại; phận nghiên cứu phát triển 69 KẾT LUẬN Tổ chức lãnh thổ công nghiệp giải pháp hàng đầu để phát triển công nghiệp nhằm mang lại hiệu cao mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng Trên giới nhƣ Việt Nam, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp đƣợc quan tâm cách rộng rãi Các nhà khoa học đƣa số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Nhiều quốc gia áp dụng thành công mang lại hiệu kinh tế cao Ở Việt Nam, Viện Chiến lƣợc phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) đƣa hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp; cịn Viện chiến lƣợc phát triển (Bộ Cơng Thƣơng) đƣa phƣơng án vùng cơng nghiệp bƣớc đầu góp phần hồn thiện tranh không gian tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nƣớc ta Đối với lãnh thổ cấp tỉnh có hình thức TCLTCN bản, nhƣng quan trọng hình thức KCN tập trung với nhiều tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động thân TCLTCN tỉnh Hà Nam chịu ảnh hƣởng sâu sắc nguồn lực bên bên ngồi Trong yếu tố định đến hình thành phát triển TCLTCN tỉnh Hà Nam nguồn lực bên nhƣ nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế - xã hội tỉnh Nguồn lực bên ngồi có vai trị quan trọng, thúc đẩy TCLTCN diễn nhanh Với vị trí địa lí thuận lợi, tài ngun khống sản vật liệu xây dựng giàu có phục vụ cho cơng nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng; nguồn lao động dồi dào, chất lƣợng lao động ngày đƣợc nâng cao, sở hạ tầng, sở vật chất - kĩ thuật phục vụ công nghiệp ngày phát triển có nhiều biện pháp cụ thể, hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành hình thức TCLTCN địa bàn tồn tỉnh Đó tiền đề để Hà Nam phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế Trong cấu thành phần kinh tế công nghiệp, khu vực Nhà nƣớc giữ vai trò quan trọng kinh tế nhƣng có xu hƣớng giảm, khu vực 70 có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có xu hƣớng tăng mạnh gia tăng mạnh số sở có lực sản xuất lớn Tuy nhiên, TCLTCN Hà Nam cịn có tồn nhƣ chƣa tạo đƣợc cân phạm vi toàn lãnh thổ tỉnh Các khu công nghiệp tập trung phát triển chậm, chƣa trở thành động lực mạnh phát triển kinh tế Việc triển khai xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp không đồng bộ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thu hút đầu tƣ Công tác quy hoạch số nơi thiếu khoa học triển khai thực thiếu đồng bộ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật chắp vá nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải TCLTCN tỉnh Hà Nam muốn đạt hiệu cao mục tiêu đặt ra, phải có sách giải pháp hợp lý phát triển phân bố cơng nghiệp, nhƣ sách giải pháp vốn thu hút đầu tƣ; giải pháp chế sách, cải hành phối hợp với vùng; giải pháp xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm thƣơng hiệu; giải pháp thị trƣờng phát triển kinh tế nhiều thành phần; giải pháp công nghệ, bảo vệ môi trƣờng; giải pháp phát triển nguồn nhân lực; giải pháp tổ chức quản lý Với mục tiêu cuối hƣớng tới cấu ngành hợp lý, ƣu tiên phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất nhằm phát huy tổng hợp nguồn lực 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo Nghị số 02-NQ/TWcủa ban chấp hành Đảng tỉnh (khóa 16), phƣơng hƣớng mục tiêu giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa gắn với phát triển thị theo hƣớng đại giai đoạn 2006-2010 Cục Thống kê Hà Nam, Niên giám thống kê năm 2009, 2010, 2012 Nhà xuất Thống kê Ban quản lý khu công nghiệp Hà Nam Báo cáo thực trạng giải phát phát triển khu công nghiệp Hà Nam đến năm 2015 Hoàng Trung Hải, Đồn Trung Tuyến, Nguyễn Văn Kha 60 năm cơng nghiệp Việt Nam Nhà xuất Lao động xã hội - 2005 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ " Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam" Nhà xuất Giáo dục - 2001 Lƣơng Thị Minh Thu Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sĩ – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - 2010 UBND tỉnh Hà Nam Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà Nam đến năm 2020 Ngơ Dỗn Vịnh Bàn phát triển kinh tế Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2005 UBND tỉnh Nghệ An , Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến 2020 10 Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ , Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Văn Phú , Qui hoạch vùng Tổ chức Lãnh thổ KTXH, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội 12 Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức , Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức , Phân kiểu kinh tế - xã hội cấp tỉnh cấp huyện Việt nam, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 72 14 Lê Thông , Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Minh Tuệ , Địa lý công nghiệp, Nhà xuất Giáo dục 16 UBND tỉnh Nghệ An , Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến 2020 73 ... đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.2 Cơ sở thục tiễn tổ chức lãnh thổ công nghiệp 10 1.2.1 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp giới 10 1.2.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. .. nghiệp Việt Nam 13 CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 18 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam ... tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Chương 2: Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam - Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp địa

Ngày đăng: 02/03/2015, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan